Hạ lăi xuất, liều thuốc đắng? Và lối ra cho kinh tế Việt Nam! - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 10-22-2011   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default Hạ lăi xuất, liều thuốc đắng? Và lối ra cho kinh tế Việt Nam!

“...hệ thống công quyền của Việt Nam thực tế đă quá rệu ră và rất kém hiệu năng. Một giải pháp đúng cần đến những người thi thành công tâm và mẫn cán… Việt Nam không có người hoặc bộ máy không đủ năng lực để thi hành...”

Tôi là một doanh nhân (nhỏ thôi), nhưng v́ rất quan tâm đến vận mệnh của đất nước Việt Nam thân yêu, nên luôn cố gắng t́m hiểu học hỏi về kinh tế vĩ mô để có thể theo dơi các diễn biến xảy ra trên thế giới cũng như tại Việt Nam.


Chúng ta đều biết, thế giới đang xảy ra một cơn địa chấn về khủng hoảng kinh tế-chính trị, và tất nhiên Việt Nam không thể tránh khỏi ảnh hưởng, nhất là Việt Nam đang mang trong ḿnh tất cả khuyết tật của nền kinh tế thị trường. Một quyết định gây nhiều tranh căi gần đây nhất là việc Ngân hàng nhà nước ‘áp đặt’ mức trần lăi xuất cho hệ thống ngân hàng là 14%. Giảm lăi xuất huy động vốn xuống 14% trong khi lạm phát tăng cao đến 20- 22% được dư luận xem là một hành động ‘kỳ quặc’. Tuy nhiên, theo tôi, đây là một quyết định đúng đắn. Tôi chia sẻ với những ư kiến của blogger Lăng trên “Diễn đàn thanh niên xa mẹ”, một người có cách viết rất đặc biệt, khiến cho nhiều người không nhận ra những lập luận rất khoa học và viễn kiến của Lăng. Lăng cho rằng việc giảm lăi xuất là việc ‘chẳng đặng đừng’ để cứu hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ, là những doanh nghiệp tạo ra nhiều công ăn việc làm và tạo ra nhiều của cải nhất cho xă hội. Nếu hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ đổ vỡ th́ nền kinh tế Việt Nam sẽ đổ vỡ theo và đây là một tai họa. Tuy nhiên việc làm này phải trả bằng một cái giá rất đắt: Hy sinh lợi ích trước mắt của toàn dân. Tất cả nguồn vốn của người dân đều phải ‘đắp chăn’ hoặc đầu tư cho sản xuất. Tiếp đó là hệ thống ngân hàng, với lăi xuất như hiện nay, người dân sẽ không gửi tiền ở ngân hàng nữa và đấy là tai họa đang đổ xuống đầu các nhà băng.

Trên Thông Luận vừa có đăng bài “Kích cầu, kích cung? Tiêu thụ, đầu tư?”. Tác giả đă phân tích cho chúng ta thấy được lư do chính của cuộc khủng hoảng kinh tế lần này, nó xuất phát từ ‘khủng hoảng chính trị’ do việc nguyên thủ các nước bầu lên nhờ công thức ‘đẹp trai, học giỏi, con nhà giàu’. Những con người này thiếu viễn kiến lẫn cam đảm để lấy những quyết định khó khăn mà chỉ đơn thuần là mị dân để kiếm phiếu. Biện pháp duy nhất để thế giới (và Việt Nam) thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng lần này đó là thay v́ ‘kích cầu’ th́ phải ‘kích cung’, tức là phải đầu tư mọi nguồn lực cho sản xuất, tái thiết hạ tầng cơ sở để đảm bảo cho sự phát triển bền vững. ‘Kích cung thành công sẽ khiến nhu cầu tiêu thụ tái sinh v́ tỉ lệ thất nghiệp sẽ giảm thấp và thu nhập lại tăng cao. Nói một cách ngắn gọn hơn, đầu tư và ‘kích cung’ hôm nay là tạo điều kiện vững chắc để có thể ‘hỗ trợ cầu’ ngày mai’.

Tác giả nhận định rằng vấn đề lớn của chính sách kinh tế trọng cung là nó cần nhiều thời gian và hy sinh. Hơn nữa, nó đ̣i hỏi một tầm nh́n mới và sự can đảm lớn để thuyết phục người dân. Tất cả những yếu tố này h́nh như đang thiếu vắng trong chính trường Phương Tây’, điều này không những đúng với ‘chính trường Phương Tây’ mà c̣n đúng với cả trường hợp Việt Nam. Rơ ràng là quyết định hạ lăi xuất của Ngân hàng nhà nước là việc làm đúng đắn nhưng chính phủ không đủ can đảm và tự tin để thuyết phục người dân. Những quyết định quan trọng như thế này đ̣i hỏi sự hy sinh rất lớn từ người dân, trong khi đó chính quyền Việt Nam không c̣n đủ uy tín để động viên người dân. Những người lănh đạo Việt Nam hiện nay không có công lao ǵ với đất nước, vừa thiếu viễn kiến, nói một đằng làm một nẻo và nhất là họ tự tách ḿnh ra khỏi nhân dân, cái ǵ họ cũng bảo là ‘đă có đảng và nhà nước lo’ người dân không việc ǵ phải lo. Cuộc sống và sinh hoạt của quan chức chính quyền, lănh đạo đảng th́ xa hoa và xa lạ với đa số người dân đang c̣n gặp vô vàn khó khăn. Chính v́ vậy chính quyền không thể mở miệng ra để giải thích cho người dân hiểu và động viên người dân chấp nhận hy sinh quyền lợi trước mặt để có ổn định trong lâu dài. Đây là cái giá mà chính quyền Việt Nam phải trả cho sự coi thường người dân bấy lâu nay. Người dân, do không có đầy đủ thông tin từ phía nhà nước (kể cả nếu có chưa chắc họ đă đồng t́nh) nên vội vă rút tiền gửi ngân hàng đi mua vàng hoặc đôla. Để b́nh ổn thị trường tiền tệ, nhà nước phải ‘nghiến răng’ xuất đôla dự trữ quốc gia ra để nhập vàng về bán hoặc bán đôla ra để giữ giá VNĐ. Hậu quả là tiền dự trữ quốc gia ngày càng cạn kiệt.

Nền kinh tế Việt Nam dựa trên lao động gia công và bán nguyên liệu thô nên không có phẩm chất. Dù xuất khẩu là chính sách được ưu tiên và là chủ lực nhưng do ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam không phát triển v́ vậy hầu hết nguyên liệu để làm nên các sản phẩm xuất khẩu đều phải nhập khẩu và chủ yếu là từ Trung Quốc. Điều này khiến Việt Nam luôn trong t́nh trạng nhập siêu, cứ năm sau cao hơn năm trước. Để có được ngành công nghiệp phụ trợ đ̣i hỏi nhiều thời gian và sự quyết tâm của chính phủ, mà quyết tâm của chính phủ th́ đúng như blogger Lăng nói: ‘Thực tế ra suốt nhiều năm ṛng Việt Nam mua nhiều hơn là làm ra hàng hóa. Nhập siêu hàng năm khốn nạn cũng bởi lẽ ấy, và lỗi đơn giản là cả một hệ thống chính phủ chẳng quan tâm (mẹ) ǵ đến việc xây dựng một nền công nghiệp phụ trợ, cái hết sức cần thiết với những quốc gia ở ngưỡng cửa thoát nghèo. Giáo dục đào tạo do đó cũng tạo ra nhiều thằng chỉ thích làm thầy, trong khi thợ th́ không ai muốn làm và không đào tạo ra nổi dù chỉ một thằng thợ hàn, thợ tiện sao cho tử tế. Quan chức lo vay tiền nước ngoài, xây những dự án hạ tầng tốn kém, càng hoành tráng càng tốt, càng to tiền càng tốt v́ càng to th́ càng móc tiền tốt hơn. Kết quả là nợ nước ngoài tăng nhanh và viễn cảnh phá sản quốc gia như Hy Lạp cũng không phải điều ǵ ảo tưởng’.

Việc giải thể nhưng ngân hàng yếu kém cũng là việc quá khó với chính phủ Việt Nam v́ một lẽ đơn giản là ‘ném chuột sợ vỡ b́nh’. Đúng như Lăng nói: ‘Vào lúc toàn xă hội đang thiếu niềm tin, hệ thống tài chính lung lay, rất khó để tuyên bố phá sản một ngân hàng dù là rất nhỏ. Hiệu ứng dây chuyền trong tâm lư dân cư, vốn đang bức bối với mức lăi suất huy động thấp so với tỷ lệ lạm phát, có thể khiến phá sản nền tài chính quốc gia’. Tuy nhiên đây là việc bắt buộc phải làm, không trước th́ sau. Việc ngân hàng nhà nước vừa ‘thổi c̣i’ các vụ xé rào vượt trần lăi xuất huy động tại một số ngân hàng như HDBank là những bước đi đầu tiên để loại bỏ những ngân hàng yếu kém, quá nhiều và quá nhỏ tại Việt Nam.

Làm sao để thế giới và cả Việt Nam thoát khỏi cuộc khủng hoảng lần này? Tác giả bài tham luận “Kích cầu, kích cung? Tiêu thụ, đầu tư?” cho rằng: “Trái với những lập luận hời hợt, cuộc khủng hoảng hiện nay bắt nguồn từ những sai lầm chính trị. Cần giải quyết ngay lập tức những vấn đề chính trị. Sau đó, những khó khăn kinh tế và tài chánh sẽ có được đáp số”.

Lăng cũng nghĩ như vậy “hệ thống công quyền (của Việt Nam) thực tế đă quá rệu ră và rất kém hiệu năng. Một giải pháp đúng cần đến những người thi thành công tâm và mẫn cán…(Việt Nam) không có người hoặc bộ máy không đủ năng lực để thi hành”.

Như vậy phải kết luận rằng muốn thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế rất nghiêm trọng lần này th́ phải có những thay đổi về chính trị. Việt Nam là một quốc gia toàn trị nên mọi thay đổi về chính trị là điều không tưởng, v́ vậy chúng ta hăy cầu nguyện và chuẩn bị tinh thần để đón nhận mọi điều có thể xảy ra.

Việt Hoàng

© Thông Luận 2011
Hanna_is_offline  
Attached Images
 
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 23:34.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05105 seconds with 14 queries