NATO đă chia sẻ công nghệ pḥng thủ tên lửa của ḿnh với Ấn Độ để đảm bảo khả năng bắn hạ các tên lửa tấn công của đối phương.
Với sự kiện này th́ trừ Nga ra, Ấn Độ trở thành quốc gia duy nhất bên ngoài NATO, liên minh quân sự do Mỹ cầm đầu, đủ điều kiện công nghệ để phát triển các dự án về tên lửa pḥng thủ quốc gia.
Các dự án pḥng thủ tên lửa của NATO được khởi động vào tháng 5/2001 để bảo vệ các thành viên của khối này khỏi các cuộc tấn công tên lửa.
Ấn Độ cũng đang trong quá tŕnh phát triển hệ thống pḥng thủ tên lửa đạn đạo dựa trên nền tảng của tên lửa đạn đạo Prithvi nhằm đối phó với các đối thủ tiềm tàng trong khu vực.
“Các bạn (Ấn Độ) có một mối đe dọa tên lửa. Chúng tôi (NATO) cũng có mối hiểm họa của chúng tôi. Và chúng ta nhất thiết phải chống lại những nguy cơ như thế!”, một quan chức cấp cao của NATO trả lời với các phóng viên Ấn Độ đang có chuyến viếng thăm trụ sở chính của liên minh quân sự này.
Hệ thống tên lửa đánh chặn PAC-3 mới nhất của Mỹ.
Quan chức này c̣n lưu ư rằng mối đe dọa của Ấn Độ và NATO đến từ các hướng khác nhau nên NATO không nhất thiết phải quan tâm đến các mối đe dọa của Ấn Độ. “Bởi v́ t́nh h́nh chiến lược của chúng ta khác nhau, nhưng công nghệ phát hiện và ngăn chặn tên lửa là như nhau”.
Tuy nhiên ông cũng thừa nhận một điều là dù Ấn Độ có mối quan hệ song phương rất tốt với hầu hết các quốc gia trong NATO, trong đó có cả Anh và Pháp, nhưng dự án này sẽ do Mỹ đứng đầu v́ Mỹ có công nghệ tên lửa pḥng thủ đạn đạo rất tiên tiến, phát triển hơn tất cả các nước c̣n lại trong khối NATO.
“Thực tế th́ quan hệ Ấn Độ và Mỹ tốt hơn Ấn Độ - NATO, nhưng chúng tôi đă đạt được nhiều thành tựu trong phát triển hệ thống tên lửa pḥng thủ đạn đạo. Do đó, có rất nhiều kiến thức và kinh nghiệm mà NATO muốn chia sẻ cho Ấn Độ”.
Vào giữa thập kỉ trước Ấn Độ cũng có dự án pḥng thủ đạn đạo, là một hệ thống lá chắn 2 tầng gồm 2 loại tên lửa, ở tầng cao dùng tên lửa pḥng không Prithvi (PAD), tầng thấp hơn dùng tên lửa Advanced (AAD).
Lần thử nghiệm lần đầu của PAD là vào tháng 11/ 2006, c̣n AAD vào tháng 12/2007. Ấn Độ trở thành quốc gia thứ tư sau Mỹ, Nga, Israel thử nghiệm thành công hệ thống pḥng thủ tên lửa. Tuy nhiên cự ly pḥng thủ của hệ thống này từ 5.000 km đổ trở lại, c̣n tầm xa hơn đang được tiếp tục hoàn thiện.
Liên quan tới các dự án pḥng thủ tên lửa, Mỹ có hệ thống pḥng thủ tên lửa quốc gia (NMD) gồm nhiều tầng, nhằm che chắn toàn bộ lănh thổ khỏi các tên lửa tấn công, chẳng hạn như tên lửa đạn đạo xuyên lục địa tầm xa trên 7.500 km, hay các tên lửa tầm ngắn hơn.
NATO đang tiến hành với 3 hệ thống bảo vệ chống tên lửa đạn đạo tầm ngắn và tầm trung, đồng thời tiến hành hợp tác quốc pḥng về tên lửa với Nga.
Đức Trọng (theo Asian - Defence)