Thêm một bản đồ cổ xác định chủ quyền Việt Nam tại Hoàng Sa - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 07-02-2011   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,745
Thanks: 11
Thanked 13,316 Times in 10,632 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Thêm một bản đồ cổ xác định chủ quyền Việt Nam tại Hoàng Sa


Ngày 22/06/06, chuyên gia kinh tế Nguyễn Xuân Nghĩa tại Hoa Kỳ đă tŕnh bày trên blog riêng của ḿnh (Dainamax.org) một tấm bản đồ Đông Nam Á từ thế kỷ 17. Tài liệu do Hà Lan xuất bản năm 1606, được in lại năm 1613 trong tập địa dư "Atlas Mercator Hondius", có thể được xem là một bằng chứng lịch sử về chủ quyền Việt Nam trên vùng quần đảo Hoàng Sa, được ghi trong bản đồ là “Parcel”.



Tấm bản đồ Đông Nam Á Hondius đầu thế kỷ 17.

Tài liệu vừa được công bố này đă gây chú ư trong dư luận v́ cho thấy rằng từ đầu thế kỷ 17, và có thể là c̣n trước đó, các nhà địa dư học Âu Châu đă vẽ ra quần đảo Hoàng Sa, gọi bằng tiếng Latinh là "Pracel". Đối diện với quần đảo này trên lănh thổ Việt Nam được viền màu vàng thấy có ghi tên "Costa de Pracel" – hay bờ biển Pracel.

Tài liệu địa dư khá đặc biệt này cho thấy rằng quần đảo Hoàng Sa thuộc về Việt Nam chứ chẳng liên hệ ǵ đến Trung Quốc, có đảo Hải Nam được tô hồng trong tấm bản đồ với tên là Ainan.

Trả lời phỏng vấn của RFI, chuyên gia Nguyễn Xuân Nghĩa, người công bố tấm bản đồ xác nhận là tài liệu này đă có trong gia đ́nh ông từ lâu, và đă từng được ông công khai hóa vào năm 2004

Chuyên gia kinh tế Nguyễn Xuân Nghĩa tại California (Hoa Kỳ)
http://www.viet.rfi.fr/aef_player_popup/rfi_player#

Nguyễn Xuân Nghĩa :
- Gia đ́nh chúng tôi có tấm bản đồ này từ đă lâu, sau này mới phổ biến để người Việt cùng xem. Lần đầu là trên Giai phẩm Xuân Mậu Tư đầu năm 2008 của tờ Việt Báo tại Hoa Kỳ mà tôi là chủ biên từ năm 2004 v́ một chủ đề của số Xuân Mậu Tư năm đó chính là về quần đảo Hoàng Sa. Tháng Năm vừa rồi, khi thấy Trung Quốc lại uy hiếp Việt Nam và lếu láo nói về chủ quyền của họ trên vùng quần đảo Đông Nam Á, tôi thấy nên giới thiệu lại tài liệu lịch sử này chỉ với thiển ư là cung cấp cho bà con ḿnh một vật kỷ niệm về tinh thần.

RFI : Tấm bản đồ này là do một nhà địa dư học Hà Lan vẽ ra ?

Nguyễn Xuân Nghĩa: - Tôi xin được đính kèm một phóng ảnh của tài liệu ấy để mọi người cùng biết và giữ lại v́ không thấy c̣n bán trên thị trường nữa dù rất nhiều tài liệu có nhắc đến nó.

- Đầu đuôi là sau khi Đế quốc Anh lập ra Công ty Đông Ấn hay "Compagnie Britannique des Indes Orientales" vào năm 1600 th́ xứ Hoà Lan, hay Hà Lan theo cách gọi bây giờ, cũng lập tức lập ra Công ty Đông Ấn của họ vào năm 1602 để phát triển kinh doanh ở Đông Á. Sau đấy mới lần lượt là các công ty Đông Ấn của Pháp, Đan Mạch và cả Thụy Điển. Nhưng sớm nhất sau nước Anh chính là Đông Ấn của Hoà Lan, tức là vào đầu thế kỷ 17.

- V́ cần tập trung các tài liệu tham khảo về địa h́nh địa thế Á Đông, Đông Ấn Ḥa Lan mới yêu cầu các nhà địa dư vẽ lại và hiện đại hóa các bản đồ cũ. Đầu thế kỷ 17 khi cách mạng về ấn loát đă bùng nổ, Hoà Lan có hai nhà địa dư học nổi tiếng là Gerardus Mercator và Jodocus Hondius. Tấm bản đồ trên là do Jodocus Hondius (1563-1612) vẽ lại và xuất bản năm 1606 sau khi tiếp nhhận và cập nhật nhiều dữ kiện của nhà địa dư học Bồ Đào Nha (Portugal) là Bartolomeu Lasso vào đầu thế kỷ 16 - là trước đó khoảng trăm năm. Vào năm 1613, tấm bản đồ được in lại trong cuốn "Atlas Mercator Hondius" hiện c̣n trong nhiều viện bảo tàng. Tức là chúng ta có trước mắt tài liệu địa dư xuất phát từ kiến thức của Âu Châu vào thế kỷ 16 và 17, mà năm 1613 này th́ chúa Nguyễn Hoàng của ta cũng tạ thế ở Đàng Trong. Đó là về thời điểm xuất hiện.

- Tấm bản đồ tŕnh bày bằng tiếng Latinh, có tên là "Insulae Indiae Orientalis Praecipuae", ghi rơ vùng biển Đông Nam Á từ đảo Sumatra phía Tây bao trùm qua Philippines đến New Guinea và đảo Guam phía cực Đông trong một chuỗi đảo họ mệnh danh là "quần đảo thổ phỉ" (Islas de las Vellas – Les Iles des Voleurs), và từ đảo Timor gần Úc Đại Lợi phía Nam lên tới Hải Nam của Trung Quốc ở phía Bắc. Góc Tây-Bắc phía trên ở bên trái là h́nh ảnh của nước Đại Việt viền màu vàng mà họ ghi bằng Latinh là "Cauchin – Cũng có tên là Cauchin-China".

RFI : Người ta chú ư nhất đến vùng quần đảo chạy dọc bờ biển Việt Nam từ miền Trung tới cửa sông Tiền và sông Hậu của Cửu Long, được ghi là "Pracel" mà thật sự bao trùm lên cả Hoàng Sa và Trường Sa. Đó chính là quần đảo đời nay gọi là "Paracel". Mà đối diện quần đảo này và trên lănh thổ Đại Việt ở miền Trung lại có ghi "Costa de Pracel", là "Bờ biển Pracel". Phải chăng các nhà địa dư học Âu Châu thời ấy đă đến Việt Nam, ghi chép lại cách gọi tên của người xưa, mà đấy cũng là một chứng cớ về chủ quyền của Việt Nam trên vùng quần đảo này ?

Nguyễn Xuân Nghĩa: - Tôi nghĩ là như vậy. Nếu ta xét tấm dư đồ th́ trên lănh thổ Phi Luật Tân ở gần bên hoặc trên lănh thổ Trung Quốc có đảo Hải Nam, cùng viền màu hồng, mà chẳng thấy có chi tiết ǵ về sự căn thuộc của quần đảo "Pracel" này! Theo như tôi hiểu, dù chẳng là một nhà địa dư học th́ một vài bản đồ xuất hiện trước đó ít lâu cũng đă nói về Bờ biển Pracel này.

RFI : Thưa anh, liệu người ta có thể sử dụng tấm dư đồ như chứng cớ về sự căn thuộc hay chủ quyền lănh thổ trên quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ?

Nguyễn Xuân Nghĩa : - Tôi nghĩ rằng rất nên, về cả pháp lư lẫn tâm lư. Mà người Việt cũng nên tham khảo các trung tâm nghiên cứu địa dư của Âu Châu th́ có thể t́m ra nhiều chi tiết hữu ích. Cụ thể như trong văn khố Hoà Lan về sự tiếp xúc của xứ này với Đàng Trong vào thời Trịnh-Nguyễn. Dân Việt nên vận dụng ưu thế của cộng đồng ở hải ngoại cho loại công tŕnh đó.

- Tuy nhiên, cũng cần thực tế thấy ra là sức mạnh có khả năng bảo vệ chủ quyền nằm trong hiện tại, nhất là trong ư chí của người Việt đời nay ở trong nước. Chứ đă có hóa đơn hoặc bằng khoán mà để bị cướp mất th́ kẻ cướp có thể viện dẫn nguyên tắc pháp lư "la possession fait droit", sự thủ đắc làm nên chủ quyền, là điều ta thấy ở Hoàng Sa từ Tháng Giêng năm 1974 !

theo rfi
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Hondius_Map_of_SEAsia_leger.jpg
Views:	23
Size:	34.3 KB
ID:	298142
Old 07-02-2011   #2
phamdinhted
R2 Kiếm Khách
 
Join Date: Jul 2009
Posts: 112
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 16
phamdinhted Reputation Uy Tín Level 1
Default

Trời!!!, mang bản đồ mấy trăm năm trước ra mà b́nh luận .
phamdinhted_is_offline  
Old 07-02-2011   #3
thuyen_xa_xu
R2 Kiếm Khách
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 143
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 19
thuyen_xa_xu Reputation Uy Tín Level 1
Default

Hinh nhoe qua, co thay dc j dau?
thuyen_xa_xu_is_offline  
Old 07-03-2011   #4
sonhoang
R2 Kiếm Khách
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 158
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 18
sonhoang Reputation Uy Tín Level 1sonhoang Reputation Uy Tín Level 1
Default

Day la cai ly' roi thi moi ly` Chien thuat chong ngoai xam cua ong cha ta ngan xua la zay do nha
sonhoang_is_offline  
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC4

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 05:17.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08700 seconds with 14 queries