Trên Việt Báo online mới đây có đăng quảng cáo phần trên hết, đáng ghi nhận về Đêm Nhạc Khánh Ly-Trần Dạ Từ, sẽ tổ chức vào ngày 13 tháng 3 năm 2011, tại Westminster. Là cư dân ở quận Cam, chứng kiến nhiều cảnh đau ḷng, trái tai gai mắt, khi có nhiều ca sĩ hải ngoại, nay hát cho cộng đồng tỵ nạn, đứng dưới lá cờ vàng ba sọc đỏ, hát giúp phế binh, từ thiện, hát lấy tiền, làm văn nghệ. Sau đó về Việt Nam, lột xác thành văn công, hát với lá cờ đỏ sao vàng và trịnh trọng dưới chân dung chủ tịch Hồ Chí Minh. Nghệ sĩ bây giờ đóng hai vai, hai mặt, hai ḷng, rất khó tin tưởng. Những người ái mộ ca sĩ ngày nay, ngoài phần trân quí tài năng, c̣n chú ư đến lập trường chính trị. Người ta sẵn ḷng tẩy chay, đi biểu t́nh, nếu văn nghệ sĩ đón gió trở cờ.
Tết Tây năm 2011, có một số nghệ sĩ, MC nổi tiếng tại hải ngoại đă vào lănh sự Việt Cộng để chung vui, và tết ta sẽ được mời làm MC cho đoàn diễn hành của cộng đồng tỵ nạn. Không biết nghệ sĩ tỵ nạn ngày nay lập trường ra sao? Hay chỉ là những kẻ xướng ca vô loại, hát để kiếm tiền, bất cần chánh nghĩa, liêm sĩ, đạo lư như Phạm Duy, Hoài Linh….
Ca sĩ hải ngoại trở về, hát ḥ cùng văn công, có khi rước văn công trong nước sang phá rối, là nguyên nhân làm xáo trộn sự an cư của đồng hương, mỗi khi có văn công hát, là có biểu t́nh.
Khánh Ly là ca sĩ trước năm 1975 ở miền nam, sống nhờ vào t́nh cảm, ái mộ của dân miền Nam tự do. Khánh Ly là cái loa tích cực của nhạc Trịnh Công Sơn, thành phần ăn cơm quốc gia thờ ma Cộng Sản. Nhạc phản chiến ru ngủ của Trịnh Công Sơn, được giọng ca Khánh Ly trầm trầm, du dương những điệp khúc như tiếng sáo Trương Lương, đánh vào tâm can của quân lính Việt Nam Cộng Ḥa, họ ca hát một cách tự do và sau năm 1975, nhạc Trịnh Công Sơn hát đầu tiên trên đài phát thanh Saigon, bản nhạc Nối Ṿng Tay Lớn, mang dấu ấn rước giặc Cộng vào, không bao giờ phai nhạt trong trí nhớ của tuyệt đại đa số dân miền Nam.
Trịnh Công Sơn ở lại quê nhà, hợp tác với đảng và nhà nước, trở thành cán bộ văn hóa vận, kết thân với nhiều cán bộ cao cấp, thân t́nh với Vơ Văn Kiệt như anh em một nhà. Khi Trịnh Công Sơn chết, đám tang có mặt nhiều cán bộ cao cấp lănh đạo tại chức cũng như phục viên, cụ thể có đại tướng Vơ Nguyên Giáp, thế lực của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn rất lớn tại Việt Nam sau năm 1975 lúc c̣n sống, khi chết ŕnh rang cả nước, vang dội ra nước ngoài, người lên án, kẻ ngưỡng mộ, tạo làn sóng tranh luận trong tập thể người Việt bỏ quê quán đi t́m tự do; cái chết của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn làm ly gián t́nh cảm của nhiều người, kẻ ủng, người chống, ngay nay hâu quả vẫn c̣n âm ỷ trong cộng đồng và nhiều gia đ́nh.
Khánh Ly bỏ nước ra đi t́m tự do, nhưng cô cảm thấy ray rức một thời hát nhạc Trịnh, được nổi tiếng, ra hải ngoại cũng c̣n nhiều người ái mộ, dù cao tuổi mà giọng ca vẫn c̣n tốt, so với các ca sĩ lớn tuổi khác như Thanh Thúy, Hoàng Oanh….v..v..Từ cảm xúc một thuở ca hát bên nhau, khi Trịnh Công Sơn trở thành cát bụi, Khánh Ly thương tiếc, cô cho là cái chết của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, làm cô mất hết nửa cuộc đời.
Niềm thương tiếc vô biên người bạn đồng hành Trịnh Công Sơn thôi thúc Khánh Ly cùng với một số người luyến lưu nhạc Trịnh, tổ chức một đêm văn nghệ lấy tên là Đêm Vô Thường. Tôn trọng lập trường và hướng đi của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, đêm vô thường không có cờ vàng ba sọc đỏ, v́ Trịnh Công Sơn tôn vinh cờ đỏ. Một số người xem nhạc, có mang cờ vàng vào, bị ban tổ chức ném vào thùng rác, lúc đó có một số cơ quan truyền thông đưa tin, gây buồn ḷng cho nhiều người. Khánh Ly và những người yêu nhạc Trịnh, v́ muốn làm vừa ḷng linh hồn người quá cố bằng cách hy sinh lá cờ vàng tại nơi người Việt định cư.
Tại hải ngoại, h́nh ảnh khánh Ly xuất hiện tại nhiều sân khấu ca nhạc, đài truyền h́nh, băng nhạc, DVD, nhưng cũng gây bao bất b́nh v́ Khánh Ly không có lập trường của người bỏ nước ra đi v́ không chấp nhận chế độ Cộng Sản. Biểu tượng cờ vàng, Khánh Ly c̣n coi không ra ǵ, huống chi tinh thần yêu nước, lập trường chính trị. Từ đó, người ta không ngạc nhiên khi thấy Khánh Ly trở về ca hát, phát biểu và khi ra hải ngoại, xuất hiện trên sân khấu ca nhạc, ra vào những nơi mà người Việt tỵ nạn thường tập trung để biểu t́nh.
Đêm Nhạc Khánh Ly-Trần Dạ Từ được tổ chức ngày 13 tháng 3 năm 2011 tại Westminster, không rỏ ban tổ chức, với nhà thơ Trần Dạ Từ, là phu quân của nhà văn Nhả Ca, chủ trương Việt Báo Online, có cho phép người đi xem, mua vé từ 100 đến 20 Đô La, được quyền tự do mang theo lá cờ vàng ba sọc đỏ, được nhiều nơi ở Hoa Kỳ công nhận?. Đêm nhạc có hát quốc ca, chào cờ vàng ba sọc đỏ, có mời những khách đặc biệt thuộc các cơ sở ngoại giao đến thưởng thức?...Xin có ư kiến với ban tổ chức, nhiều người thắc mắc và hoài nghi cách hành xử của nữ ca sĩ Khánh Ly trong thời gian qua, ca sĩ nầy khó đo lường được mức độ về lập trường. Xin có vài lời cảnh báo đồng hương ở Cali, trước khi mua vé vào xem..
Huỳnh Văn Tư.
Ư KIẾN ĐÊM NHẠC KHÁNH LY-TRẦN DẠ TỪ 13/3/20011.
Huỳnh Văn Tư ( Bolsa).
(Kính nhờ các cơ quan thông tin chuyển ư kiến sau đây, cám ơn.)
(Bolsa).
Video Youtube Tô Văn Lai - Khánh Ly - Nguyễn Cao Kỳ Duyên & The San Francisco Việt cộng
1975, Mien Bac thang Mien Nam mot phan lon nho vao nhung nguoi nam vung trong guong may chinh quyen cua Mien Nam. Toi mot ngay nao do, Chinh Phu Cong San Viet Nam lai thang Nguoi Viet Hai Ngoai nho vao nhung nguoi nhu Nguyen Cao Ky, Pham Duy va Khanh Ly. "Sau day xin moi quy vi thuong thuc nhac pham Nhu Co Bac Ho qua tieng hat cua dai danh ca Khanh Ly"! Rang ma hat cho thiet hay nhe Khanh Ly.
Chu may luon luon cho tat ca nguoi khac khong dong quan diem chinh tri voi CS phat bieu y kien va lap truong la do ngu, chup mu nay no.
bang chung da phoi ro rang, NS trinh, thang cha cao ky va lao NS pham duy la nhung thang viet gian da nup duoi bong danh nghia vi dat nuoc vi dan toc, "Bullshit" toan la 1 lu thoi nat, de hen.
Cung nhu chu may luon keu la chong CS nay no, ma ho ai phat bieu y kien bat voi che do CS thi chu may bao ho la du ngu. Chu may nen nho ngu hay khong nguoi ta van co quyen tu do ngon luan. Chu ma moi chinh la do ngu lam tay sai danh giac mom cho lu cho CS.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.