BÓC MẼ CÁI BẪY CHỦ QUYỀN CỦA TẬP CẬN B̀NH QUA MƯU ĐỒ “HỢP TÁC CHẤT LƯỢNG CAO”
Được quảng bá bằng những mỹ từ như “tăng trưởng xanh” hay “cùng nhau phát triển”, Sáng kiến “Vành đai, Con đường” (BRI) của Trung Quốc đang ngày càng giống một ván cờ nhiều nước giấu tay hơn là một nỗ lực hợp tác thuần túy.
Khi Bắc Kinh chuyển sang giai đoạn “chất lượng cao”, điều đáng ngại không phải là nhịp cầu mới hay một khu công nghiệp nào đó – mà là cách quyền lực mềm len lỏi qua từng ḍng vốn, từng ḍng dữ liệu, và từng lời hứa phát triển được rót xuống.
Điểm đầu tiên phải nói tới là bẫy nợ – thứ vũ khí mềm mà Trung Quốc không ngại sử dụng tại Sri Lanka hay Lào. Những khoản vay “dễ thở” nhưng thiếu minh bạch, nếu không được sàng lọc kỹ càng, có thể biến Việt Nam thành một quân cờ trên bàn cờ lớn – nơi mà dự án đầu tư thực chất là công cụ cài cắm ảnh hưởng.
Thứ hai, đây không đơn thuần là cuộc chơi tiền bạc. BRI c̣n là sân khấu của một cuộc chiến định h́nh không gian số và tư duy đại chúng. Dưới chiêu bài “con đường tơ lụa kỹ thuật số”, Bắc Kinh thúc đẩy một mô h́nh Internet kiểm soát, công nghệ giám sát, và truyền thông định hướng. Nếu Việt Nam không tỉnh táo, những dự án công nghệ ấy có thể trở thành tầng nền cho hệ thống theo dơi công dân kiểu Trung Quốc.
Thứ ba, sự dịch chuyển sang đầu tư “xanh” hay mở đường cho doanh nghiệp tư nhân Trung Quốc không đồng nghĩa với thay đổi bản chất. Những cái tên như Huawei hay Alibaba, nếu không được kiểm soát chặt, có thể chiếm vị trí then chốt trong hạ tầng số – tức là nắm quyền trong tương lai.
Trong quan hệ với Trung Quốc, điều cốt lơi không phải là thương lượng khéo – mà là giữ được sự tỉnh táo trước những lời mời gọi tưởng chừng vô hại. Hợp tác, nhưng không để bị trói buộc – đó mới là thế mạnh thật sự.
Anh Lư
VÀNH ĐAI VÀ CON ĐƯỜNG – HIỂM HỌA BỊ KIỂM SOÁT
Đằng sau lớp áo kinh tế và những lời hứa về phát triển hạ tầng, Sáng kiến “Vành đai và Con đường” (BRI) của Trung Quốc đang dần lộ rơ vai tṛ như một công cụ mở rộng ảnh hưởng chiến lược – đặc biệt tại Đông Nam Á. Và Việt Nam, một cách trầm lặng, lại là một trong những đích đến đáng chú ư nhất.
Nguy cơ thực sự không nằm ở những con đường hay cầu cống cụ thể, mà nằm ở sự lệ thuộc tài chính tinh vi, cấu trúc quyền lực mềm và một mạng lưới ảnh hưởng âm thầm đang dần siết chặt quanh các vùng biên, cảng chiến lược và luồng đầu tư.
BRI là một nước cờ địa chính trị mà Bắc Kinh chơi không hề giấu bài. Những quốc gia đang phát triển – như Sri Lanka hay Pakistan – đă phải trả giá không nhỏ khi rơi vào “bẫy nợ”. Với Việt Nam, thử thách c̣n phức tạp hơn bởi vị trí địa lư sát nách và lịch sử va chạm vô số lần. Bất kỳ h́nh thức “hợp tác” nào với Trung Quốc, dù có vẻ thiện chí đến đâu, cũng đi kèm với một sự dè chừng không thể né tránh. Một khi các khoản vay ưu đăi biến thành “dây rút”, ảnh hưởng của Bắc Kinh có thể len lỏi vào chính sách mà không cần dùng đến vũ khí.
Không chỉ là gánh nặng tài chính, các dự án BRI c̣n là cánh cổng cho công nghệ kiểm soát xă hội Trung Quốc thâm nhập – từ giám sát số đến định hướng truyền thông. Trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy mạnh số hóa và phát triển hạ tầng, những gói đầu tư hào phóng kia rất có thể là mồi nhử cho một thứ quyền lực ngoại vi tinh vi hơn.
Nếu không tỉnh táo, Việt Nam dễ trở thành mắt xích yếu trong chuỗi bao vây mềm tại Biển Đông và tiểu vùng Mekong. Sự hợp tác chỉ thực sự bền vững khi chúng ta giữ được quyền tự quyết – không chỉ trên giấy tờ, mà cả trong tư duy chiến lược.
Anh Lư
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
TRUNG QUỐC ĐĂ BÀY XONG THẾ TRẬN: “MỠ VIỆT RÁN NGƯỜI VIỆT”
- Phạm Viết Đào -
Trong thời gian tu nghiệp 258, người viết đă có cơ hội “ăn cùng nồi ở cùng buồng” với khoảng 20 vị từng một thời “ ăn cơm Việt Nam bán thông tin cho Hoa Nam t́nh báo”; đa số những ông này đều là dân vùng biên giới nước ta ở Quảng Ninh, Lạng Sơn, Hà Giang, Cao Bằng, Lao Cai, Lai Châu…Tất nhiên chuyện tṛ moi thông tin của mấy ông quá đát này cũng phải tế nhị và phải chắt lọc…
Có ông là thượng tá quân đội Việt Nam, theo ông kể th́ ông từng tham gia trận Điện Biên, do về hưu ngứa tay thỉnh thoảng viết đôi bài vè chê bôi ông Nguyễn Thế Cỏ nên tức ḿnh ông bị “ông Cỏ” lập chuyên án cho vào tù với mức án 6 năm tù với tội danh bán tài liệu cho Trung Quốc…Nguyên ông này sinh ra trong một gia đ́nh người Hoa, sau sự cố nạn kiều năm 1978 toàn bộ anh em họ hàng nhà ông đều quay về Trung Quốc…Riêng ông và vợ con ở lại v́ quá nặng t́nh nặng nghĩa với Việt Nam…
V́ có người thân nên có lần ông t́m đường sang thăm thân, thăm bố mẹ vợ; Tất nhiên là không đi bằng con đường hộ chiếu mà lên Lạng Sơn, bỏ ra ít tiền là có thể qua biên giới và người thân của ông đợi đón…Chỉ có thế mà ông bị quy tội gián điệp, ông hơn tôi độ chục tuổi trông ái ngại v́ cái tội ham hố chuyện phản biện xă hội, đúng hơn thấy ngứa mắt th́ vung bút…
Có ông là Trưởng pḥng công an của một tỉnh biên giới, do cung cấp thông tin nội bộ về bộ máy công an tỉnh nên bị kết tội gián điệp. Có ông th́ lại bán mă mật khẩu của hoạt động điện tín; có ông th́ bán sơ đồ bố trí cũng như nhân sự của các đơn vị vũ trang, cán bộ xă ở sát biên giới nên bị bắt và thường chịu án trên chục năm tù…
Tóm lại nếu là điệp viên th́ cũng chỉ là các thôn tín viên phọt phẹt; Theo các ông này th́ khi cộng tác bán thông tin cho Trung Quốc th́ Trung Quốc không trả tiền mà trả bằng hành hóa Trung Quốc, bố trí giao một địa điểm sát biên giới, dân biên giới qua lại tự do, người được Hoa Nam t́nh báo trả công đến đó nhận rồi mang về Việt Nam tiêu thụ…
Những người mà tôi có dịp tiếp cận th́ phần lớn họ đều kể với tôi là bị Trung Quốc phản thùng, nghĩa là sau khi dụ dỗ, mua chuộc, khai thác thông tin hết nước hết cái th́ quay sang “ bán cái “ lại cho An ninh Việt Nam, chỉ cho An ninh Việt Nam biết thằng ấy từng cộng tác với T́nh báo Hoa Nam và tất nhiên “sự bán này” không từ thiện mà giá cao. Một ông tiết lộ cho tôi: Trung Quốc cho ḿnh dăm ba ngàn nhân dân tệ bằng hàng hóa nhưng nó bán lại cho An Ninh Việt Nam với giá hàng chục ngàn USD tiền tươi thóc thật chứ không bằng hàng…
Trong thời gian tu nghiệp loại học viên như ḿnh được xếp vào diện CHÍNH TRỊ cao nên người ta xếp ở buồng riêng nhưng tù chính trị, tù gián điệp, tù bạo loạn lật đổ và có một ít tù h́nh sự chủ yếu là loại buôn mai thúy…Khi tôi vào theo thông lệ, với học viên mới thường rất được các ông MA CŨ tới hỏi thăm. Sơ bộ có người dặn ḿnh: cẩn thận với bọn làm gián điệp cho Tàu, bọn ấy hay phản và bán thông tin cho An đấy… Ḿnh th́ chẳng có ǵ bí mật và lại rất máu chuyện tṛ nhằm moi tin theo nghiệp vụ của một blogger-fbker…Có ông ra giá, ông cho tôi 50 triệu, thời điểm 2014, tôi kể cho ông nhiều chuyện để ông viết. Ông chỉ cho tôi cách gửi tiền. Có ông chuyên vận chuyển mai thúy đường dài, theo ông này th́ mang trót lọt 1 bánh tử Cửa khẩu Cầu Treo Hà Tĩnh lên tới Lạng Sơn sẽ được trả 25 triệu đồng…
Trở lại quan hệ với T́nh báo Hoa Nam, gần đây qua thông tin đại chúng thấy Trung Quốc xây dựng rất nhiều kho băi tập kết hàng hóa Trung Quốc để chuẩn bị chuyển qua Việt Nam. Điều này làm tôi nghĩ tới những ông từng làm cộng tác viên phọt phẹt cho T́nh báo Hoa Nam, xong việc được trả công bằng cách sang bên kia để nhận hàng Trung Quốc miễn phí về tiêu thụ. Nếu thời tôi chỉ vài chục ông phọt phẹt xách trộm mấy chuyến hàng c̣n bây giờ th́ có khi hàng tập đoàn sang ăn hàng Trung Quốc rồi quay về bán cái ǵ trao đi đổi lại cho Trung Quốc…
Rất có khả năng một số dự án vay tiền Trung Quốc để về xây dựng; Trung Quốc sẽ không cấp tiền mà cấp những HÀNG HOÁ DƯ THỪA của Trung Quốc, các tập đoàn kinh tế Việt Nam có khi là Công ty Nhà nước đem ấn vào tay người tiêu dùng rồi lấy tiền bán hàng đó mà xây đường cao tốc Lao Cai-Hải Pḥng; Văn Cao - Ba V́ hay Cầu Tứ Liêm đục xuyên qua Hồ Tây…
Đó là phương cách LẤY MỠ VIỆT RÁN NGƯỜI VIỆT mà Trung Quốc đă thành công trong việc chiêu mộ các THÔNG TÍN VIÊN…
Nhà văn Phạm Viết Đào
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
VỢ ÔNG TẬP CẬN B̀NH VÀ DẤU ẤN LỊCH SỬ TRONG QUAN HỆ VIỆT – TRUNG
Hà Nội – Một trong những nhân vật gây chú ư trong chuyên đi lần này của Tập Cận B́nh là bà Bành Lệ Viện – vợ của người đứng đầu đảng cộng sản Trung Quốc.
Bà Bành, trước khi trở thành Đệ nhất phu nhân Trung Quốc, từng là một văn công nổi tiếng trong quân đội nước này. Năm 1984, theo các tư liệu h́nh ảnh và báo chí lưu trữ, bà đă đến núi Lăo Sơn – một trong những điểm nóng của cuộc chiến tranh biên giới Việt – Trung – để biểu diễn và cổ vũ tinh thần cho binh sĩ Trung Quốc. Thời điểm đó, mặt trận Vị Xuyên (tỉnh Hà Giang, Việt Nam) đang trong giai đoạn giao tranh ác liệt, nơi hàng ngàn bộ đội Việt Nam đă ngă xuống để bảo vệ chủ quyền lănh thổ.
H́nh ảnh bà Bành hát giữa trận địa quân sự Trung Quốc trong một cuộc chiến kéo dài từ năm 1979 đến 1989 đặt ra nhiều câu hỏi khi nh́n vào bối cảnh hiện tại, khi Việt Nam đang ngày càng trở thành đối tác quan trọng của Trung Quốc trong sáng kiến Vành Đai – Con Đường, cũng như trong hợp tác kinh tế, thương mại.
Dù những hoạt động ngoại giao gần đây thể hiện sự nồng ấm giữa hai đảng, trong dân chúng vẫn tồn tại sự băn khoăn về mức độ tin cậy trong quan hệ song phương, nhất là khi lịch sử c̣n chưa được giải quyết minh bạch. Việt Nam từng đón tiếp ông Tập Cận B́nh với nghi thức cấp nhà nước vào các năm 2015 và 2017. Tuy nhiên, kư ức về các cuộc xung đột tại Hoàng Sa (1974), biên giới phía Bắc (1979), Gạc Ma (1988), và những căng thẳng trên Biển Đông hiện nay, vẫn là vết hằn trong ḷng nhiều người Việt.
Theo các nhà phân tích, việc bà Bành Lệ Viện từng trực tiếp cổ vũ quân đội trong cuộc chiến biên giới không phải là chi tiết đơn giản về tiểu sử cá nhân, mà là một biểu tượng cho thấy sự gắn kết giữa văn hóa, chính trị và quân sự trong chiến lược đối ngoại của Trung Quốc. Và điều này càng trở nên nhạy cảm khi xét đến bối cảnh hai nước đang tiến hành các dự án hợp tác chiến lược, bao gồm cả việc vay vốn Trung Quốc cho tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Pḥng.
Trong khi hai “đồng chí” hướng đến tương lai, câu hỏi mà người dân chúng tôi đặt ra là: quá khứ có nên bị lăng quên để đổi lấy đầu tư và hợp tác kinh tế? Hay cần được nhắc lại như một phần của sự thật lịch sử – để đảm bảo rằng những quyết định hiện tại được đưa ra với sự tỉnh táo và bản lĩnh cần thiết?
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
ĐỪNG TRỞ THÀNH “BÀN ĐẠP VÔ T̀NH” CHO TRUNG QUỐC
Nếu biết tận dụng cơ hội, nâng cao năng lực sản xuất và phát triển công nghiệp thực chất, Việt Nam hoàn toàn có thể vươn lên một tầm cao mới. Nhưng nếu tiếp tục cúi đầu làm “đối tác phụ thuộc” vào Bắc Kinh, để sản phẩm Trung Quốc mượn danh “Made in Vietnam” xuất khẩu sang Mỹ, th́ cánh cửa vừa mở ra sẽ nhanh chóng khép lại. Khi đó, không chỉ thuế quan bị áp đặt nặng nề, mà Việt Nam c̣n có nguy cơ bị đưa vào danh sách theo dơi, thậm chí trừng phạt thương mại.
Lịch sử đă cho thấy rơ: Bắc Kinh chưa bao giờ muốn Việt Nam trở nên độc lập và hùng mạnh. Nếu để Trung Quốc lợi dụng một lần nữa, Việt Nam không chỉ đánh mất cơ hội phát triển hiếm có, mà c̣n phải đối mặt với hậu quả nghiêm trọng nếu Mỹ và các đối tác phương Tây quay lưng.
Bài học từ năm 2019 vẫn c̣n nguyên giá trị. Khi chính quyền Trump áp thuế mạnh lên Trung Quốc, nhiều công ty Trung Quốc đă ồ ạt chuyển nhà máy sang Việt Nam nhằm “lách luật”. Mỹ sau đó siết kiểm soát, phát hiện nhiều trường hợp gian lận xuất xứ. Việt Nam khi ấy suưt nữa bị liệt vào danh sách vi phạm thương mại nghiêm trọng.
Nay, trong bối cảnh Mỹ đang tiếp tục áp thuế cao lên hàng hóa từ khu vực, họ càng thận trọng hơn. Washington hiểu rơ Trung Quốc có thể tiếp tục t́m cách “đi đường ṿng”, và sẽ không nương tay với những nước tiếp tay cho hành vi này.
Việt Nam cần thẳng lưng mà đi. Mỹ và các nước đồng minh đang mở ra cơ hội mới để Việt Nam phát triển đúng nghĩa — không phải như một “trạm trung chuyển” cho Trung Quốc, mà như một đối tác chiến lược độc lập, đáng tin cậy.
Chính phủ cần tận dụng “90 ngày vàng” để siết chặt kiểm soát nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, không để bị lợi dụng. Ưu tiên thu hút đầu tư chất lượng cao từ các nước dân chủ, phát triển năng lực nội tại, và xây dựng thương hiệu Việt thực sự.
Thông điệp cuối cùng: Đừng tự biến ḿnh thành công cụ của nước khác. Việt Nam đang đứng trước một bước ngoặt lịch sử. Cơ hội này là có thật — nhưng nếu không tỉnh táo và quyết đoán, hậu quả sẽ là mất cả uy tín lẫn tương lai.
Cơ hội không đến lần hai!
Lăo Thất
__________________
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.