Cặp cha mẹ chia sẻ câu chuyện phía sau hành động của con trai khiến ai cũng nghẹn ngào.
Những xung đột giữa người lớn với nhau, đặc biệt là giữa bố và mẹ có ảnh hưởng không nhỏ đến trẻ. Câu chuyện dưới đây là minh chứng cho điều đó, khiến không ít phụ huynh phải nh́n nhận lại bản thân ḿnh.
Theo chia sẻ từ phía Sohu, camera giám sát pḥng ngủ của một gia đ́nh ở Quảng Châu (Trung Quốc) ghi lại một cảnh tượng vô cùng ấm ḷng nhưng cũng khiến không ít người suy nghẫm.
Trong video, một bé trai 2 tuổi thức dậy vào sáng sớm. Việc đầu tiên cậu bé làm chính là đứng dậy, nắm lấy bàn tay mẹ đặt lên bàn tay của người bố đang nằm bên cạnh. Bé trai thực hiện liên tục 5-6 lần và trong suốt quá tŕnh đó, cả hai bố mẹ vẫn đang ngủ say không biết ǵ.
Bé trai liên tục muốn bố mẹ ḿnh nắm tay trong lúc ngủ.
Cứ khi nào hai bố mẹ buông tay ra, cậu nhóc lại nắm lấy tay hai người và bắt phải nắm lại với nhau.
Cặp cha mẹ sau khi xem lại đoạn video đó đă ̣a khóc nghẹn ngào v́ không thể ngờ, con trai c̣n nhỏ mà đă hiểu chuyện đến vậy.
Một trong hai vị phụ huynh chia sẻ thêm, hóa ra vào buổi tối ngày hôm trước, trước khi đi ngủ, vợ chồng cô có căi nhau một chuyện khá vặt vănh. Cả hai đă không nghĩ điều đó lại đọng lại trong đầu con trai dẫn đến đứa trẻ có hành động "làm ḥa" hộ bố mẹ vào sáng ngày hôm sau như vậy.
Hóa ra đó cũng chính là điều đă khiến cậu bé phải suy nghĩ đầu tiên vào sáng ngày hôm sau khi ngủ dậy.
Nhà giáo dục trẻ em Sun Jingxiu cho biết: Đôi mắt của trẻ em là máy quay phim và đôi tai của trẻ em là máy ghi âm.
Chúng ta luôn nghĩ rằng trẻ c̣n nhỏ và không hiểu ǵ cả, hoặc chúng ta chỉ nên giúp trẻ tránh xa những cuộc căi vă của ḿnh. Nhưng thực tế, sự nhạy cảm của trẻ em vượt xa sức tưởng tượng của chúng ta.
Ngay cả khi cha mẹ sử dụng bạo lực "lạnh" và phớt lờ nhau, trẻ em vẫn luôn cảm thấy lo lắng bên trong.
"Chuyện bố mẹ căi nhau không liên quan ǵ đến con"
Khi nhiều phụ huynh căi nhau, họ sẽ nói với con cái ḿnh rằng: "Đây không phải chuyện của con, về pḥng làm bài tập đi!"
Nhưng liệu trẻ em có thể thực sự tránh xa những thứ đó và lặng lẽ quay về pḥng để làm bài tập về nhà không?
Chúng có thể bồn chồn, trốn sau cánh cửa và nghe lén, hoặc khóc thầm...
Trẻ em cần tồn tại trong môi trường cảm xúc của cha mẹ. Thế giới của trẻ có an toàn hay không phụ thuộc vào mối quan hệ của cha mẹ có ổn định hay không và gia đ́nh có ḥa thuận hay không.
Tất nhiên, chúng ta thừa nhận rằng trên đời này không có người cha/mẹ nào không căi nhau...Nhưng nếu bạn căi nhau, hăy chắc chắn không làm tổn thương trẻ em.
1. Đừng bắt con bạn phải "lựa chọn"
Bất kể trẻ em đứng về phía nào, chúng cũng khó có thể đưa ra quyết định, chúng chỉ có thể hy sinh bản thân để làm hài ḷng cả hai bên.
Không cần phải để trẻ em phán đoán điều ǵ đúng và sai trong mắt người lớn.
Khi nói đến vấn đề gia đ́nh, thực sự không có nhiều điều đúng hay sai.
2. Cố gắng không căi nhau trước mặt con
Bất kể căi vă v́ lư do ǵ, cũng đừng làm vậy trước mặt trẻ, ngay cả khi lạnh lùng và bạo lực.
Nếu điều này thỉnh thoảng xảy ra, hăy nhớ làm ḥa trước mặt con cái. Hăy cho con biết rằng việc bố mẹ căi vă không phải là vấn đề của con và mối quan hệ giữa mọi người có thể được hàn gắn thông qua căi vă.
Ngoài ra, hăy chắc chắn rằng bạn an ủi những cảm xúc tổn thương của con và nói với chúng rằng chúng không có trách nhiệm với mối quan hệ của cha mẹ và chúng không làm ǵ sai cả.
3. Hăy cho con biết rằng bố mẹ luôn yêu thương con nhất
Tác động cơ bản nhất của việc cha mẹ căi vă lên trẻ em là tác động đến cảm giác an toàn của chúng.
Trẻ sẽ lo sợ rằng gia đ́nh không c̣n t́nh yêu thương, bố mẹ ly hôn, môi trường sống không ổn định. Nghĩa là chúng sợ cảm thấy không được yêu thương.
V́ vậy, sau một cuộc tranh căi, bạn phải nói với con rằng giữa bố và mẹ có vấn đề, nhưng mọi người đều yêu thương con.
T́nh yêu thương của cha mẹ quyết định chất lượng giáo dục gia đ́nh. Giáo dục tràn đầy t́nh yêu thương sẽ mang lại may mắn; giáo dục không có t́nh yêu thương chỉ dẫn đến bất hạnh.
Không ai có thể tránh khỏi căi vă, nhưng chúng ta có thể ngăn chặn con cái ḿnh khỏi những điều bất hạnh.
Một gia đ́nh yêu thương sẽ luôn là "nguồn gốc" cho cảm giác an toàn của trẻ trong suốt cuộc đời.
VietBF@ sưu tập
|