Liveshow và những buồn vui quanh Randy - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Funny Boxes > Stars Showbiz - Ngôi Sao Giải Trí (closed)

 
 
Thread Tools
Old 01-07-2011   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default Liveshow và những buồn vui quanh Randy

Như một ḍng chảy tự nhiên mà thời gian qua đă không ít ca sĩ hải ngoại trở về nước biểu diễn và có ư định định cư, xây dựng lại sự nghiệp ca hát của ḿnh.Trong thời gian tới, khán giả trong nước sẽ tiếp tục đón nhận một chàng trai trở về sau gần 20 năm vắng bóng trên các sân khấu ca nhạc, đó chính là ca sĩ Randy

PH̉NG TRÀ CA VŨ NHẠC KỊCH TIẾNG XƯA
THỨ SÁU & CH NHẬT 21 & 23/01/201



Randy – Tuổi thơ cay đắng và 3 cuộc hôn nhân không hoàn hảo

(Lang sao) – Ca sỹ một thời làm mưa làm gió với những ca từ “thằng bé âm thầm đi vào ngơ nhỏ…” có số phận khổ ải không khác ǵ đứa bé trong ca khúc ấy. Tưởng rằng sau này sẽ được bù đắp, nhưng hết lần này đến lần khác, Randy liên tiếp va vấp trong hôn nhân.
Randy chia sẻ, anh hát bài “Nó”, ca khúc nói về thân phận một đứa trẻ mồ côi, chỉ để mong ở nơi nào đó, mẹ anh sẽ nghe được tiếng ḷng con trai và nhớ lại 40 năm về trước. Tại một cô nhi viện ở Đà Nẵng, v́ không chịu nổi áp lực xă hội, bà đành phải bỏ đứa con mang hai ḍng máu c̣n đỏ hỏn trước cổng cô nhi viện. Trong quăng đời ca hát với nhiều thăng trầm, ca sỹ Randy vẫn tiếp tục sáng tác và biểu diễn nhiều ca khúc nói lên tâm sự của những đứa con bị bỏ rơi v́ nghịch cảnh như Mẹ, Sau cuộc chiến… cũng với hy vọng người mẹ sẽ nghe được nỗi ḷng của anh.
Mọi người đều có nhu cầu muốn biết sự thật, Randy cũng không ngoại lệ. Nhưng theo nam ca sỹ, dù lỗi lầm lớn nhất của người mẹ là đă bỏ rơi con, th́ anh cũng chấp nhận và thứ tha tất cả để trên đời c̣n có một niềm an ủi lớn lao – có mẹ.
Anh tâm sự: “Sự thật đó cho dù ghê gớm, đau đớn đến đâu cũng chẳng bằng sự thật mà tuổi thơ tôi đă trải qua. Tôi đă chịu đựng được và bỏ qua tất cả những ǵ nặng nề nhất th́ bây giờ có là ǵ”.
Có cha, có mẹ mà như không

Anh c̣n nhớ những tháng ngày trong cô nhi viện chứ?
Từ khi mới lọt ḷng, tôi đă được đưa vào cô nhi viện Thánh Tâm ở Đà Nẵng rồi sống ở đây 5 năm. Đó là những ngày b́nh yên nhất thời thơ ấu của tôi. Tôi thực sự được sống trong ḷng bác ái, được chăm sóc tận t́nh, được yêu thương, chiều chuộng như bất cứ đứa trẻ nào.
Live Show THANH TUYỀN Tại Hà Nội
Từ khi sang Mỹ định cư năm 1990 theo diện con lai, ca sỹ Randy đă 3 lần trở lại Việt Nam để t́m mẹ ruột của ḿnh, người mà anh không hề biết mặt từ khi mới lọt ḷng. Dù cả 3 lần đều không có kết quả như mong đợi, nhưng anh vẫn luôn có cảm giác mẹ vẫn c̣n trên cơi đời này, đang ở đâu đó rất gần anh. Và ngày hạnh ngộ, có thể đang rất gần.
Có lẽ trong kí ức của một đứa trẻ, được ăn no, được lo lắng giấc ngủ, được sống trong không gian yên b́nh, vui chơi và ca hát, đó chính là thiên đường. Chúng tôi sống như một đại gia đ́nh. V́ vậy, những ngày tháng đó, tôi chưa có suy nghĩ hay khái niệm nào về người cha hay người mẹ.
Sáu tuổi, anh được có cha, có mẹ và rời cô nhi viện. Hẳn cuộc sống của anh có nhiều thay đổi lớn?
Rất nhiều, nhưng lại theo hướng tệ đi. Từ cô nhi viện, má nuôi đưa tôi về quê ở huyện Cẩm Hà (nay là Thanh Hà), tỉnh Quảng Nam. Má có 7 người con, trong đó có 5 con trai nhưng cả 5 người đều chết v́ bệnh. Gia đ́nh má nuôi làm nông, cũng nghèo lắm. Về đó, tôi đi chăn ḅ, làm ruộng. Tôi thường xuyên bị bạn bè trêu chọc về màu da hơi khác biệt của ḿnh.

Randy được biết đến với những bài hát song ca ngọt ngào cùng ca sĩ Mỹ Huyền.
Cuộc sống trong gia đ́nh ba má nuôi, có thể gọi là cơn ác mộng với tôi, kéo dài suốt hơn 8 năm (1976 – 1983). Tôi đi chăn ḅ, không may để chúng ăn lúa hoặc lá khoai của người ta, về thường xuyên chịu những trận đ̣n chí tử. Má c̣n nói, nếu ḅ ăn phải một cái lá khoai th́ tôi khỏi được ăn cơm và ra đồng mà ngủ. V́ thế nên khi ḅ lỡ ăn lá khoai của ai, chiều hôm đó cho ḅ về chuồng xong, tôi phải ra đồng ngủ.
Có khi tôi đến khu nghĩa địa ngủ lây lất cạnh mồ mả và kiếm củ khoai, củ chuối ăn chống đói. Rất nhiều lần tôi sơ sểnh, bị người ta mắng vốn với má, thế là lại những trận đ̣n, những ngày ngủ đồng, ngủ mả, đêm hôm mưa gió một ḿnh.
Những lần đó, má cũng đi t́m, dùng lời ngon tiếng ngọt để dụ tôi về. Nhưng về đến nơi là tôi bắt đầu hứng một trận lôi đ́nh từ bà. Sống mũi của tôi hiện c̣n một vết sẹo, đó là lần má lấy chiếc guốc mộc đánh tôi găy cả sống mũi.
Có lần ḅ ăn lúa người ta, họ đến mách với má. Bà giận dữ đổ dầu hỏa lên đầu tôi, tay cầm mồi lửa và hét lớn: “Tao sẽ giết mày”. Lúc đó, lần đầu tiên tôi gọi má bằng… mẹ và quỳ xuống nức nở: “Con lạy mẹ. Mẹ đừng giết con”. Vừa van xin, tôi vừa chui xuống tấm phản để tránh mồi lửa trên tay má. Tôi chui vào sâu, má không với tới nên thôi không đ̣i đốt nữa. Nhiều lần lắm, tôi cũng không nhớ nổi. Vết sẹo đen bên má trái của tôi chẳng hạn, đó là lần tôi ngủ gật khi đang nấu ăn. Má nướng cả chiếc đũa bếp ép vào mặt tôi.
Vậy c̣n cha nuôi và xóm giềng, họ phản ứng thế nào khi đứa trẻ bị ngược đăi, hành hạ?
Khác với má, ba nuôi rất thương tôi. Ông thường xuyên an ủi và khuyên tôi đừng làm ǵ để người ta rầy rà đến má, kẻo có ngày bị bà đánh chết. Ăn ǵ ba cũng để dành cho tôi.
Lần nào tôi bị đánh, ba cũng cản má nhưng điều ông nhận được chỉ là những lời mắng chửi thậm tệ từ bà. Tôi cũng không hiểu tại sao hồi đó ba lại sợ má đến thế. Nay ông đă mất rồi. C̣n xóm giềng, họ cũng che chở khi có thể nhưng hầu hết không giúp ǵ được nhiều.
Tránh vỏ dưa, gặp vỏ dừa

Cuộc sống cơ cực như thế, chắc anh khó được đến trường?
Hồi ở với má nuôi th́ không. Đến năm 1983, tôi bị má bán cho một gia đ́nh chồng người Hoa, vợ người Việt để lấy 3 cây vàng. Gia đ́nh này có 2 đứa con, 1 trai 1 gái, đều nhỏ tuổi hơn tôi. Về đây, họ không đánh tôi, nhưng người vợ không bao giờ ngồi ăn chung bàn với tôi cả. Sau này thấy được điều đó, tôi biết thân biết phận nên tự xuống dưới ngồi.
May mắn là họ cho tôi đi học. 12 tuổi, tôi đến trường, phải khai tuổi nhỏ lại. Đi học, tôi thường bị bạn bè trêu chọc, nhưng suốt 3 năm là học sinh giỏi nhất lớp. Hết lớp 3, họ không muốn cho tôi đi học nữa v́ việc học hành của tôi là thêm gánh nặng.
Dù lúc ấy rất ham học, nhưng tôi cũng ư thức được chuyện đó nên xin đi làm. Tôi làm cho một hăng x́ dầu, ăn ở đó luôn v́ có về nhà cũng như không, tiền kiếm được dùng để nuôi sống bản thân ḿnh. Lúc đó là năm 1987, tôi đă được 14 tuổi.
Anh có bao giờ tự hỏi, tại sao gia đ́nh mới lại mua anh về trong khi có thêm một người, gia đ́nh họ sẽ thêm một gánh nặng?
Lúc đầu, tôi cũng chỉ nghĩ, ḿnh may mắn thoát được những trận đ̣n của má nuôi, nhưng sau này mới biết, họ mua tôi v́ tôi là con lai, sắp được đi Mỹ. Họ hợp thức hộ khẩu và các giấy tờ cho tôi để khi tôi đi, họ sẽ được đi cùng. Gia đ́nh này mua tôi từ năm 1983 và nuôi ṃn mỏi đến năm 1987 nhưng vẫn không có tin tức ǵ, họ tính bỏ cuộc, xem như… đầu tư nhầm chỗ. Lúc đó, họ bỏ mặc tôi muốn sống ra sao th́ sống và gần như không có khái niệm về tôi nữa.

“Cả đời tôi khao khát một gia đ́nh, mong rằng ở đất lạ xứ người, chúng tôi sẽ
xích lại gần nhau. Nhưng tiếc là mọi thứ lại tệ hơn”.
Năm 1990, sau khi phỏng vấn, tôi được đi Mỹ. Qua đó lại là một câu chuyện kinh khủng khác. Tôi đang tuổi lớn, ăn rất khỏe, bà vợ nói: “Nếu mày ăn nhiều thế, người ta cắt tiền trợ cấp đấy”. Tôi nghe vậy buồn lắm, nên họp gia đ́nh lại và nói sẽ chia số tiền trợ cấp ra làm 5 phần. Tôi được 180 USD và 40 USD tiền thực phẩm.
Chúng tôi thuê nhà ở, đó là một căn hộ chung cư có 2 pḥng ngủ và 1 pḥng khách. V́ chủ yếu ở pḥng khách nên tôi trả 100 USD tiền thuê nhà, số tiền c̣n lại để ăn. Điều làm tôi buồn là khi mới qua đây, tôi bị bệnh triền miên nhưng gia đ́nh đó không bao giờ hỏi thăm một câu là bệnh t́nh ra sao, đă ăn uống ǵ chưa…
Tất cả mọi người trong gia đ́nh ấy đều đối xử với anh như vậy sao?
Một người mà tôi mong sẽ hiểu được là người chồng trong gia đ́nh ấy, nhưng sự lạnh lùng của ông làm tôi thấy sợ. Cả đời tôi khao khát một mái ấm gia đ́nh, mong rằng đến đây đất lạ xứ người, chúng tôi sẽ xích lại gần nhau hơn. Nhưng rất tiếc, mọi thứ đă diễn ra như vậy. Từ đó, dù ở bên cạnh những người từng sống với ḿnh, nhưng tôi thấy mọi thứ bạc bẽo quá và thực sự thấm cảnh cô đơn trên đất Mỹ. Lúc ấy, tôi rất muốn được trở về Việt Nam và đi làm lại.
Và rồi một ḿnh tôi bắt đầu tự lập trên đường đời. Tôi chuyển ra ở riêng, làm nghề cắt chỉ, vắt sổ và ủi (là) đồ cho một xưởng may. Mỗi ngày trung b́nh kiếm được 60 USD. Tôi làm suốt 1 năm trời.
Một bước đổi đời

Những ngày sống trên đất Mỹ của một người con lai với anh như thế nào? Anh có bị phân biệt đối xử không?
Không. Cũng có thể lúc đó tôi đă hơn 18 tuổi nên phải làm việc như những công dân b́nh thường khác để kiếm sống. Nếu chưa có việc làm th́ được hưởng trợ cấp xă hội. Có lẽ tôi may mắn hơn v́ nhiều người qua đây đă lâu nhưng vẫn chưa được nhập quốc tịch Mỹ. Họ bị xem như kẻ tị nạn nên muốn đi làm cũng khó, lại cộng thêm mặc cảm là con lai.
Tuy nhiên, mọi người đă đoàn kết với nhau và đấu tranh giành quyền lợi cho những người con lai được nhập quốc tịch v́ họ là con em của công dân Mỹ. Đơn giản một điều, nếu chở về quê cha mà chúng tôi thành kẻ tị nạn th́ xúc phạm quá.
Nhiều người có sẵn thông tin về cha ḿnh nên sang đó, nhờ hội cựu chiến binh, họ nhanh chóng t́m được người thân và có quốc tịch ngay. Sau khi đổi họ theo họ cha, họ cũng phải tự thân vận động v́ lúc đó hầu hết những người cha ấy đều có gia đ́nh riêng cả. Có người được đi học trở lại, nhưng cũng không ít người phải cực nhọc làm lại từ đầu. Dần dần, mọi thứ thành quen và chẳng ai phân biệt công dân nào lai hay không lai.
Mỗi lần về Việt Nam, tôi thường t́m hiểu về những người con lai, hỗ trợ họ được ǵ th́ làm hoặc t́m cách giúp họ t́m cha đẻ.
Và câu chuyện từ người con lai trên đất Mỹ trở thành một ca sĩ nổi tiếng là như thế nào?
Ca hát với tôi là niềm đam mê và khát vọng lớn nhất của tôi là hát để giải tỏa những tâm sự của ḿnh. Sang Mỹ, tôi đi học, thỉnh thoảng đi uống cà phê và có hát một vài chỗ. Thấy tôi hát được, bạn bè khuyên tham dự một cuộc thi hát của cộng đồng người Việt. Lần đầu tôi được giải khuyến khích, lần thứ 2 đoạt giải Nhất với ca khúc Lần đầu cũng là lần cuối.
Lúc đó, cố nhạc sĩ Nguyễn Hiền, cố nhạc sĩ Thu Hồ (cha của ca sĩ Mỹ Huyền) chấm thi. Sau khi tôi đoạt giải nhất, nhạc sĩ Thu Hồ giới thiệu đến một trung tâm ca nhạc hải ngoại, rồi hát với ca sĩ Mỹ Huyền. Và từ đó, nhắc đến Randy cũng là nhắc đến một người chuyên song ca với Mỹ Huyền. Nhạc phẩm đầu tiên chúng tôi tŕnh bày cùng nhau là Ai cho tôi t́nh yêu (năm 1992).

“Để cuộc sống yên ấm, tôi bỏ bớt những thói quen bất lợi cho hôn nhân như hơn thua lời nói, rồi cái tôi đàn ông quá lớn”.
Tôi thực sự đổi đời nhờ âm nhạc, một cuộc đổi đời ngoạn mục cả về vật chất lẫn tinh thần. Show đầu tiên là ở Úc và từ đó tôi đi diễn nhiều hơn, khắp nước Mỹ và các nước châu Âu có cộng đồng người Việt. Từ năm 1992 – 1995 là khoảng thời gian vàng son nhất của tôi. Tôi hát nhiều, được đông đảo người hâm mộ và cũng kiếm được rất nhiều tiền. Mỗi tháng, thu nhập của tôi khoảng 20.000 USD.
Trước đó ở Việt Nam khổ quá, bây giờ có tiền nên tôi quyết chơi xả láng, không nghĩ ngợi ǵ. Tôi đi nhậu, rồi đánh bạc và số tiền kiếm được cũng mất theo những canh bạc. Tôi mua được xe, xe nào đời mới nhất là mua, chứ không góp tiền mua nhà.
Và thay v́ tiếp tục tận hưởng những cuộc chơi, anh lại lập gia đ́nh để ổn định cuộc sống, để hưởng một hạnh phúc đúng nghĩa?
Ai chẳng mong có một mái ấm, nhất là với người từng trải qua nhiều mất mát như tôi. Năm 1995, tôi lập gia đ́nh và đi Úc. Vợ tôi là một Á hậu châu Á của một tiểu bang ở đây, cô ấy làm nghề bán hàng thuê. C̣n tôi thỉnh thoảng đi hát nhưng rất ít show. Chúng tôi có một đứa con.
Do t́nh yêu chưa đủ độ chín cộng với những lời bàn ra tán vào của gia đ́nh cô ấy nên cuộc sống của chúng tôi ngày càng ít khăng khít. Từ lời nặng tiếng nhẹ đến lời nặng tiếng nặng, rồi nặng đến mức không thể tha thứ cho nhau được. Buồn chán, tôi quay về Mỹ.
Hai năm sau, tôi tái hôn (năm 2000). Người vợ này cũng là con một gia đ́nh người Hoa. Tuy yêu nhau nhưng hai đứa lại đi vào vết xe cũ, gia đ́nh cô ấy không chấp nhận tôi. Rồi lại căi cọ. Rồi lại gia đ́nh vợ nói ra nói vào. Sau này, cô ấy cảm thấy những ǵ gia đ́nh ḿnh nói là sai th́ tiếc là mọi chuyện đă quá muộn. Cuộc hôn nhân đó, chúng tôi cũng có với nhau một đứa con gái.
Năm 2008, tôi đến với một người nữa, nhỏ hơn tôi đến 16 tuổi. Đó là lần t́nh cờ, tôi buồn, lên mạng chat và gặp được cô ấy. Vợ tôi kể, ba mẹ cô ấy nghe nhạc Randy và t́m hiểu thông tin về tôi. Chúng tôi có một đứa con hơn 6 tháng tuổi. Có lẽ sau hai lần đổ vỡ, giờ tôi rút ra một điều, một câu nhịn chín câu lành. Để cuộc sống yên ấm, tôi bỏ bớt những thói quen bất lợi cho hôn nhân như hơn thua lời nói, rồi cái tôi đàn ông quá lớn. Hơn nữa, vợ tôi cũng ngoan, dễ thương.
Ḷng bao dung của đứa con lai nghĩa t́nh

Giờ đă làm cha, hẳn anh hiểu con cái quan trọng với ḿnh đến thế nào. Anh có nghĩ v́ mất con nên má nuôi anh mới ức chế và đối xử với anh như thế?
Thỉnh thoảng tôi có nghĩ tới. Nhưng tôi cho rằng, những người biết yêu thương sẽ không cư xử với một đứa trẻ như thế. Và cũng có lần về thăm, tôi muốn hỏi má tại sao ngày trước bà lại đối xử với tôi như thế.
Rồi anh có đem những tâm sự chất chứa bấy lâu ấy ra hỏi bà không?
Nghĩ đi nghĩ lại, tôi không hỏi nữa v́ có những điều nên để qua đi dù nó có dữ dội đến thế nào. Tôi đă đi một quăng đường quá dài với những chuyện đó và tha thứ là một điều cần thiết. C̣n với gia đ́nh đi cùng tôi sang Mỹ, thi thoảng tôi cũng gặp lại họ, nhưng có lẽ chẳng c̣n ǵ nhiều để có nhu cầu hiểu và gắn bó với nhau nữa.
Vậy khi gặp lại má nuôi, anh có suy nghĩ ǵ?
Lần đầu về nước, tôi có đến thăm má nuôi. Lúc đó bà không nói ǵ nhiều với tôi, chỉ đứng xa xa và bảo: “Thôi, con thông cảm hỉ (nhé), con thông cảm hỉ”. Chỉ có vậy thôi. Lần này về thấy căn nhà của má bị băo cuốn, tôi có phụ giúp một ít. Giờ bà đă 82 tuổi, sống với con gái, c̣n ba nuôi bị bệnh đă mất hơn 10 năm nay.
Mọi thứ giờ đă qua rồi, má cũng chẳng sống được bao lâu, có nhiều chuyện đau đấy nhưng thôi không nhắc đến nữa. Dù có thế nào th́ mảnh đất đó, sự khổ đau đó đă nuôi tôi lớn lên cả về thể xác lẫn tinh thần. Và điều tôi nguyện cầu lúc này là mong sao sớm t́m được mẹ ruột.
Chúc anh sớm t́m được mẹ. Cảm ơn anh đă chia sẻ!
Ca sĩ Randy tên thật là Trần Quốc Tuấn, tên được đặt theo gia đ́nh cha mẹ nuôi sau khi rời cô nhi viện.Randy nổi lên như một hiện tượng ca nhạc tại hải ngoại từ năm 1992 – 1995, với giọng hát khỏe, vang qua những t́nh khúc Bolero và được nhớ đến với các bài hát song ca cùng ca sĩ Mỹ Huyền.Khi ở đỉnh cao sự nghiệp, năm 1995, Randy lấy vợ và định cư ở Úc. Năm 1997, sau khi hôn nhân đổ vỡ, anh về Mỹ và bắt đầu đi hát trở lại nhưng không c̣n được như trước.Ở giai đoạn này, Randy chủ yếu hát các ca khúc về mẹ, về thân phận những đứa trẻ mồ côi như để kể câu chuyện chính cuộc đời ḿnh.Randy trải qua 3 cuộc hôn nhân và có 3 đứa con. Anh mong muốn trong tương lai sẽ về Việt Nam sinh sống.

(Theo Cuộc sống)

Mỗi khi có Đêm diễn của Randy tại pḥng trà Tiếng Xưa th́ ít nhất tôi cũng nhận được vài ” đề nghị gặp gỡ ” ca sĩ Randy với nguyện vọng t́m lại đứa con đă thất lạc của ḿnh .
Thường th́ tôi hay ” Duyệt ” trước khi để hai bên gặp nhau nhưng hầu như trường hợp nào cũng quá khẩn thiết và hầu như trường hợp nào mà tôi duyệt trước đều có khả năng đúng ” 100% “ từ những dấu tích ngày c̣n bé, đôi mắt , má lún đồng tiền bên trái , và kèm theo một sự xúc động không cầm được nước mắt và cuối cùng th́ qua nhận xét của tôi th́ người nào cũng ” đích thị là người mẹ mà Randy đang t́m kiếm “
Và cứ thế , sau những đêm diễn , đôi khi đă quá nửa khuya, mặc dù mệt mơi nhưng Randy lúc nào cũng ngồi hằng giờ để nghe những lời tâm sự giải bảy, của những người Mẹ với những t́nh cảm không thể không xức động được.
Nhưng tất cả c̣n ở phía trước , Chúng tôi vẫn tiếp tục nhận những lời đề nghị ..và Randy vẫn hằng đêm ngồi nghe những tâm tự khóc cười theo những mẫu chuyện lanh quanh của của những bà mẹ bất hạnh vẫn chưa t́m được đứa con thất lạc và Randy th́ văn ṃn mơi vê người Mẹ mà cho đến kư ức cũng không có một kỹ niệm để hoài tưởng.
Nhưng chúng tôi vẫn luôn hy vọng một ngày nào đó không xa, không xa lắm
sẽ có một kết thúc mà ai cũng mong đợi sẽ đến với Randy. V́ không có nỗi bất hạnh nào bằng không có Mẹ , không có được một h́nh ảnh người mẹ để nhớ ,để hồi tưởng , để làm điểm tựa cho những chao đăo trong cuộc sống đời thường ,
Chúng tôi luôn tiếp nhận những t́nh cảm cũng như những ai có một chút thông tin về trường hợp Randy . (cần thiết xin liên lạc xuân Ḥa 0903.911.629 )
by xuanhoa
Hanna_is_offline  
Attached Images
 
 
User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 18:52.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05603 seconds with 12 queries