Tại Sao Bệnh Tiểu Đường Được Gọi Là "Tên Sát Nhân Thầm Lặng"?
Tiểu đường thường được gọi là "tên sát nhân thầm lặng" chính bởi các triệu chứng dễ bỏ qua của nó.
Rất nhiều người không hề biết ḿnh đă mắc bệnh tiểu đường cho đến khi họ cầm ở trên tay tờ giấy xét nghiệm dương tính. Thông thường, mọi người không quan tâm đến những dấu hiệu của bệnh tiểu đường mà chỉ coi đó là những dấu hiệu của sự mệt mỏi. Cẩn thận nhé, chớ coi thường, dưới đây là các dấu hiệu cho thấy bạn đă mắc bệnh tiểu đường rồi đó.
- Tăng sự khát nước và đi tiểu thường xuyên: Khi tích tụ dư thừa đường trong máu, chất lỏng được kéo từ các mô. Điều này có thể làm cho khát nước. Kết quả là, có thể uống và đi tiểu nhiều hơn b́nh thường
- Da đột ngột trở nên thô ráp: Những người có các dấu hiệu này chắc chắn đă có hiện tượng kháng insulin, dù cho đường máu của họ có thể chưa cao
- Đau hoặc ngứa ran ở vùng bàn chân và bàn tay - Rối loạn cương dương hay c̣n gọi là "bất lực" là vấn đề phổ biến ảnh hưởng đến 35- 75% nam giới nếu mắc bệnh tiểu đường
- Thường xuyên bị những cơn đau đầu hành hạ cũng là một dấu hiệu thường gặp của bệnh tiểu đường
- Hay bị đói - Bị giảm cân nhanh chóng: Mặc dù ăn nhiều hơn b́nh thường để làm giảm đói, có thể giảm cân. Nếu không có khả năng sử dụng glucose, cơ thể sử dụng nhiên liệu thay thế được lưu trữ trong cơ bắp và chất béo. Năng lượng bị mất là glucose trong nước tiểu
- Thường xuyên mệt mỏi: Nếu các tế bào đang bị tước đoạt đường, có thể trở nên mệt mỏi và dễ cáu kỉnh
- Bị mờ mắt: Nếu lượng đường trong máu quá cao, chất lỏng có thể được kéo ra từ các ống kính của mắt. Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng thị lực
- Chậm lành vết loét hoặc nhiễm trùng thường xuyên: Tuưp 2 bệnh tiểu đường ảnh hưởng đến khả năng để chữa lành và chống nhiễm trùng
- Da tối màu: Một số người bị bệnh tiểu đường tuưp 2 có bản vá lỗi, da mượt màu đen trong các nếp gấp và nếp nhăn của các cơ quan - thường ở nách và cổ. Khi thấy có những triệu chứng của bệnh tiểu đường tuưp 2 như trên, bạn nên đi khám bác sỹ , thay đổi chế độ dinh dưỡng và luyện tập thể theo hướng tích cực...
1. Nguyên nhân: Tổn thương thần kinh ngoại vi thường gặp trong các nguyên nhân:
– Bị giằng xé do chấn thương. – Bị cắt đứt do vết thương từ ngoài hay đầu gẫy xương chọc vào.
– Bị chèn ép do viêm, do thoát vị đĩa đệm, do can xương xấu…
– Bị kéo căng thường xuyên do biến dạng xương.
H́nh ảnh: minh họa
2. Phân loại: Hertheit Sedom đă mô tả tổn thương thần kinh ngoại vi thành 3 loại dựa theo mức độ tổn thương , gồm:
– Gián đoạn luồng thần kinh (neura praxia): là tổn thương không thoái hoá, liệt th́ rơ rệt và toàn diện nhưng mất cảm giác rất thay đổi, tiên lượng tốt có thể phục hồi hoàn toàn sau vài tuần.
– Gián đoạn sợi trục (axent mesis): là tổn thương có thoái hoá sợi trục, các bao bọc c̣n nguyên vẹn, các sợi dây thần kinh có thể tái sinh và phân bố tới cơ quan gốc. Nếu các cơ khớp, da được duy tŕ trong t́nh trạng tốt th́ sự phục hồi hầu như toàn vẹn.
– Đứt dây thần kinh (neurometsis): cả sợi trục và bao dây thần kinh bị tổn thương nặng nề, dây thần kinh không thể tự tái sinh được sẽ gây liệt vĩnh viễn nếu dây thần kinh không được khâu nối. Khi khâu nỗi thần kinh, người ta tiến hành khâu bao dây, sau đó sợi trục sẽ tái sinh mọc dần ra ngoại vi đến khi mọc tới synap thần kinh
+ Giảm phù nề: bằng thuốc, bằng siêu âm, nhất là siêu âm ngắt quăng cho phép tăng cường độ nhưng không tăng nhiệt, có thể kết hợp thễmoa bóp hoặc sử dụng nhiệt.
+ Kích thích thần kinh – cơ (tạo thuận cảm thụ bản thể thần kinh-cơ – PNF): bằng xoa bóp, điện xung, điện di Nivalin, châm cứu…
+ Tập vận động: tập thụ động các khớp đến hết tầm, tập chủ động tối đa khi có dấu hiệu cơ cơ.
3.2. PHCN sau phẫu thuật nối dây thần kinh:
– Nếu dây thần kinh được khâu nối ở mức khuỷu th́ th́ khớp này bất động ở tư thế gập bằng máng bột trong 3 tuần. Trong thời gian này cần tập chủ động các khớp không liên quan.
– Từ 3-5 tuần: tập vận động nhưng tránh căng đầu dây thần kinh bị khâu nối. Tập 3-4 lần/ngày xen kẽ hoạt động trị liệu.
– Tuần 6-8: xoa bóp sâu hay siêu âm ngắt quăng để tránh sẹo dính, có thể áp dụng kỹ thuật PNF với các mẫu vận động gấp dạng, duỗi cổ tay và các ngón tay.
– Tuần 8-10: vận động tập có đề kháng tăng dần. Nếu tầm vận động không đạt th́ dùng phương pháp kéo giăn thụ động và làm máng bột kéo giăn tăng tiến.
Chào các bác sỹ. Dạo gần đây tôi thường xuyên bị tê ngón chân cái nhiều khi c̣n bị tê nguyên cả bàn chân nên rất khó chịu, không vận động, chuyển động được. Mong các bác sỹ giải đáp giúp tôi hay bị tê ngón chân là bị bệnh ǵ và cách điều trị như thế nào. Tôi xin cảm ơn. (Nguyễn Minh Tuấn, 30 tuổi, Bến Tre).
Tê ngón chân là bị bệnh ǵ?
Hay bị tê ngón chân là bị bệnh ǵ?
Trả lời: Chào bạn. Bàn chân c̣n được biết đên là”bộ năo thứ hai” của con người. Do đó bất kỳ tổn thương nào ở bàn chân cũng gây ra những ảnh hưởng đến sức khỏe và công việc, sinh hoạt. Một trong những triệu chứng hay gặp ở bàn chân mà nhiều người gặp phải hiện nay đó là bị tê ngón chân bao gồm cả tê ngón chân giữa nhức mỏi chân tay,… Thông thường có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tê ngón chân, tùy theo bệnh mà các triệu chứng này có thể kết hợp với các triệu chứng khác nhau. Một số nguyên nhân dẫn đến tê ngón chân là:
+ Tê ngón chân do tổn thương đa dây thần kinh có thể kèm theo tổn thương mạch máu. Thường gặp ở những người có bệnh lư như đái tháo đường, mỡ máu, xơ vữa động mạch, béo ph́.
+ Tê ngón chân cũng có thể là do thiếu vitamin nhóm B, canxi, axit folic, kali,.. Hệ dây thần kinh bị tổn thương do nhiễm độc (do rượu, bệnh măn tính, thạch tín,...), ảnh hưởng bởi các tác dụng phụ của thuốc,…
Te dau ngon chan thuong do rat nhieu nguyen nhan gay ra
Tê đầu ngón chân thường do hầu hết nguyên nhân gây ra
+ Các bệnh lư như thoái hóa cột sống lưng, viêm khớp, thoát vị đĩa đệm lưng, thần kinh tọa, chấn thương cột sống,… khiến cho các dây thần kinh bị chèn ép và gây tê liệt dây thần kinh cảm giác dẫn đến triệu chứng tê ngón chân cái.
+ Ngoài ra, tê ngón chân cũng có thể là do ảnh hưởng của thời tiết. Những người mà sức đề kháng suy giảm th́ khi gặp trời lạnh, gió mạnh sẽ khiến khí huyết ngưng trệ gây rối loạn cảm giác. Những người làm việc sinh hoạt sai tư thế như ngồi xổm, ngồi vắt chân lên nhau, đứng lâu quá làm máu khó lưu thông, khí huyết ngưng trệ từ đó sinh ra các chất axít và làm nhức mỏi tay chân, tay chân bị tê buốt.
Như đă nêu trên tê đầu ngón chân là dấu hiệu của hầu hết bệnh lư khác nhau, Do đó để biết chính xác bạn đang bị bệnh ǵ trước hết bạn nên đi khám cụ thể của bác sĩ chuyên khoa xương khớp để t́m nguyên nhân cụ thể th́ mới có hướng điều trị phù hợp nhất. Với những trường hợp tê ngón chân, bàn chân do sinh lư th́ chỉ cần ăn cần được bổ sung đầy đủ vi khoáng chất, xoa bóp tay chân thường xuyên, chú ư không ngồi lâu ở một tư thế,… Tuy nhiên nếu tê ngón chân do mắc phải các bệnh lư th́ việc điều trị cần kết hợp nhiều phương pháp điều trị như:
Dùng thuốc: Khi bị đau cấp tính, người bệnh nên ưu tiên dùng thuốc Tân dược để giảm đau nhưng đây không phải là cách chữa bệnh tê ngón chân út tận gốc và an toàn, v́ vậy người bệnh không nên lạm dụng thuốc giảm đau trong thời gian dài do tác dụng phụ của chúng, nhất là trên đường tiêu hóa cũng như gan, thận. Để mang lại hiệu quả cao và an toàn th́ các thảo dược đông y vẫn là sự lựa chọn hàng đầu. Những bài thuốc đông y sẽ giúp dưỡng huyết nhu can, làm lưu thông khí huyết, bồi bổ can thận, nâng cao sức đề kháng từ đó làm giảm đau pḥng chống bệnh tật hiệu quả.
Kết hợp nhiều phương pháp khác nhau để điều trị tê chân tay
Châm cứu, xoa bóp, vật lư trị liệu: châm cứu, bấm huyệt, xoa bóp,.. cũng là những phương pháp giúp giảm đau, thư giăn tinh thần hỗ trợ chữa các chứng tê tay chân do đau nhức xương khớp gây ra.
Hy vọng những chia sẻ trên đă giúp bạn hiểu rơ hơn về triệu chứng tê ngón chân. Tê ngón chân cũng có thể là biểu hiện sinh lư b́nh thường nhưng đây c̣n là nguyên nhân của nhiều bệnh lư nguy hiểm khác về lâu dài nếu không chữa trị sẽ gây teo cơ, bại liệt. bởi vậy, hăy chủ động đi thăm khám ngay để tránh những biến chứng nguy hiểm nhé.
Đau dây thần kinh chẩm là một nguyên nhân gây đau đầu thường gặp. Đau liên quan đến các dây thần kinh chẩm – là hai đôi dây thần kinh xuất phát từ đốt sống cổ thứ hai và thứ ba (C2,C3). Đau dây thần kinh chẩm gây ra những cơn đau và nhói ở cổ, ở phía sau hoặc một bên đầu và sau tai. Một số người có thể gặp cơn đau ở trán hoặc sau mắt, thậm chí khiến cho dễ nhạy cảm vùng da đầu. Cơn đâu bắt đầu ở cổ và lan lên trên.
Đau dây thần kinh chẩm
Nguyên nhân
Đau dây thần kinh chẩm là một loại đau đầu do chấn thương hoặc chèn ép thần kinh ở cổ. Chèn ép thần kinh có thể xảy ra khi cổ ở tư thế cong trong một thời gian dài, hoặc do viêm khớp cổ và vai. Bệnh có thể có hoặc không có nguyên nhân (thứ phát hoặc nguyên phát).
Mặc dù những nguyên nhân dưới đây có thể gây bệnh, vẫn có nhiều trường hợp mắc bệnh do căng cơ cổ măn tính hoặc không rơ nguyên nhân:
Viêm xương khớp của cột sống cổ cao;
Chấn thương các dây thần kinh chẩm lớn hoặc chẩm nhỏ;
Các dây thần kinh chẩm lớn hoặc chẩm nhỏ hoặc rễ cổ C2 hay C3 bị chèn ép do thay đổi thoái hoá cột sống cổ;
Bệnh •đĩa đệm cột sống cổ;
•Khối u ảnh hưởng đến rễ thần kinh C2 và C3;
•Gout;
•Bệnh đái tháo đường;
•Viêm mạch máu;
•Nhiễm trùng.
•Triệu chứng
Các triệu chứng gồm đau liên tục, rát bỏng, hay bưng bưng (đau thành nhịp), kèm xen kẽ những cơn đau nhói, đau như điện giật. Cơn đau thường được mô tả giống chứng đau nửa đầu và đau đầu cụm. Cơn đau thường bắt đầu tại nền hộp sọ và có thể đau lan sang phía sau hay dọc theo phần bên đầu.
Một số bệnh nhân cảm thấy đau phía sau mắt cùng bên bị ảnh hưởng. Hầu hết bệnh nhân thường đau ở một bên đầu, nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến cả hai bên. Ở vài người, cử động cổ có thể gây đau. Da đầu có thể trở nên nhạy cảm, và thậm chí chải tóc cũng có thể làm tăng cơn đau.
Chẩn đoán bệnh
Khó để phân biệt đau dây thần kinh chẩm với các loại đau đầu khác. Do đó, chẩn đoán có thể không dễ dàng. Để đánh giá kỹ bệnh, bác sĩ cần hỏi bệnh, khám và làm các xét nghiệm. Bác sĩ có thể ghi lại các triệu chứng và xác định mức độ ảnh hưởng của chúng lên cuộc sống hàng ngày của bệnh nhân. Nếu có phát hiện bất thường khi khám thần kinh, bác sĩ có thể yêu cầu các xét nghiệm sau đây:
Chụp cộng hưởng từ (MRI) : Có thể cho thấy bằng chứng chèn ép tủy sống từ xương, đĩa đệm hoặc máu tụ…
Chụp CT scan: Có thể cho thấy h́nh dạng và kích thước của ống sống, thành phần và các cấu trúc xung quanh ống.
Điều trị
Điều trị không phẫu thuật
Mục tiêu của điều trị là để giảm đau. Thường th́ cơn đau sẽ giảm hoặc hết khi chườm ấm, nghỉ ngơi hoặc vật lư trị liệu như xoa bóp, dùng thuốc kháng viêm, thuốc giăn cơ. Các thuốc chống co giật cũng có thể giúp giảm đau.
Phong bế dây thần kinh qua da không chỉ giúp chẩn đoán đau dây thần kinh chẩm, mà c̣n có thể giảm đau tốt. Phương pháp này có thể thực hiện tại các dây thần kinh chẩm hoặc ở một số bệnh nhân, tại các hạch thần kinh C2 hay C3. Điều quan trọng cần lưu ư là steroids sử dụng trong điều trị phong bế dây thần kinh qua da có thể gây tác dụng phụ nghiêm trọng.
Phẫu thuật
Can thiệp phẫu thuật có thể được xem xét khi bệnh nhân đau nhiều, kéo dài và không hiệu quả với điều trị bảo tồn. Những lợi ích và nguy cơ của phẫu thuật luôn cần được cân nhắc kĩ.
Giải ép mạch máu vi phẫu là kỹ thuật ‘bộc lộ’ dây thần kinh bị ảnh hưởng, xác định các mạch máu có thể chèn ép các dây thần kinh và nhẹ nhàng tách chúng ra khỏi điểm chèn ép. Việc “giải ép” giúp dây thần kinh bớt nhạy cảm, cho phép chúng hồi phục và không c̣n đau nữa. Các dây thần kinh điều trị có thể bao gồm các rễ thần kinh C2, hạch và thần kinh hậu hạch.
Kích thích thần kinh chẩm, sử dụng máy kích thích thần kinh đưa xung điện qua dây dẫn cách điện luồn dưới da đến gần các dây thần kinh chẩm tại nền sọ. Các xung điện có thể giúp chặn các tín hiệu đau đến năo. Lợi ích của phương pháp này là nó xâm hại cơ thể rất ít, các dây thần kinh và cấu trúc xung quanh khác không bị tổn thương vĩnh viễn.
HEN PHẾ QUẢN (SUYỄN)
(Khí Suyễn / Suyễn Tức - Háo Hống, Háo Suyễn (Cuống Phổi) - Asthme - Asthma).
A. Đại cương
Là một bệnh dị ứng, có đặc điểm khó thở ra, có tiếng rít.
Phát bệnh ở cả 4 mùa, nhưng nhiều nhất vào lúc lạnh, thời tiết thay đổi.
B. Triệu chứng
Thường phát về đêm, đột nhiên Cảm thấy ngực tức, khó thở, hít vào ngắn, thở ra dài, kḥ khè, pHải há miệng để thở, không thể nằm được.
+ Thể Hàn: Chân tay lạnh, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch Huyền Tế hoặc Khẩn Hoạt.
+ Thể Nhiệt: Khát, thích uống lạnh, tiểu ít, đỏ, bón, chất lưỡi hồng, rêu lưỡi vàng nhầy, mạch Hoạt Sác.
C. Nguyên nhân - Chủ yếu do 3 tạng Phế, Tỳ và Thận bị rối loạn. Phế chủ khí, Tỳ hư sinh đờm thấp, Thận hư không nạp được khí, khí nghịch lên, gây bệnh.
- Do nội tạng hư, có đờm ẩm, hợp với phong tà ở ngoài, ăn uống không thích hợp, t́nh chí thất thường... làm cho đờm khí uất kết, trở ngại đường thở, Phế mất thăng giáng gây ra bệnh.
Nguyên nhân bên trong: Phế, Tỳ và Thận hư.
Khí Nghịch
Suyễn
D. Chứng của cơn suyễn
Thường phát cơn về ban đêm, đột nhiên thấy tức ngực, khó thở, không nằm được, hít vào ngắn, thở ra dài, đờm kḥ khè, sắc mặt nhợt nhạt hoặc tím, toát mồ hôi.... về sau, ho ra đờm như bọt và Cảm thấy dễ chịu. Cơn có thể kéo dài vài phút rồi đỡ, cũng có thể kéo dài vài giờ, mạch thường Huyền Hoạt, hoặc Tế Sác.
Ngoài cơn, trên lâm sàng thường gặp 2 loại sau:
1 - HEN HÀN (Lănh Háo)
- Chứng: Sợ lạnh, thích nóng, đờm dăi trong, loăng, sắc trắng, dính, ngực đầy, khó chịu, đại tiện phân lo?ng, chân tay mát, lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch Phù Khẩn hoặc Khẩn Hoạt hoặc Huyền Tế.
- Điều trị:
1- Châm Cứu Học Thượng Hải.: B́nh suyễn, giáng nghịch, tuyên Phế, hóa đàm.
Dùng phép cứu hoặc châm lưu kim huyệt Đàn Trung (Nh17) + Định Suyễn + Thiên Đột (Nh.22) + Toàn Cơ (Nh.21) có thể phối hợp thêm Đại Chùy (Đc.14) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Phong Long (Vi.40) + Quan Nguyên (Nh.4) + Túc Tam Lư (Vi.36).
Cách châm: Định Suyễn lưu kim, vê kim vài phút, Thiên Đột không lưu kim, Toàn Cơ, Đàn Trung. Lúc châm pHải hướng mũi kim ra 4 phía, châm xiên khoảng 0, 1 thốn, lưu kim, vê vài phút.
Ư nghĩa: Định Suyễn là huyệt đặc hiệu để làm ngưng cơn suyễn; Thiên Đột, Đàn Trung để thuận khí, giáng nghịch; Tuyền Cơ để tuyên Phế khí ở Thượng tiêu. Phong Long hóa đàm, giáng trọc; Quan Nguyên + Túc Tam Lư kiêm bổ Tỳ, Thận, trị bản bồi nguyên; Đại Chùy + Hợp Cốc sơ tà giải biểu.
2- Cứu Hoa Cái (Nh.20) + Phế Du (Bq.13) + Thiên Phủ (P.3) + Trung Phủ (P.1) + Vân Môn (P.2) (Châm Cứu Tụ Anh).
3- Cao Hoang (Bq.43) + Du Phủ (Th.27) + Đa?n Trung (Nh.16) + Khí Hải (Nh.6) + Nhũ Căn (Vi.18) + Phế Du (Bq.13) + Quan Nguyên (Nh.4) + Thiên Đột (Nh.22) + Trung Quản (Nh.12) + Túc Tam Lư (Vi.36) (Châm Cứu Đại Thành).
4- Đàn Trung (Nh.17) + Hoa Cái (Nh.20) + Kiên Tỉnh (Đ.21) + Kiên Trung Du (Ttr.15) + Thái Uyên (P.9) + Túc Tam Lư (Vi.36) (đều cứu) + Tuyền Cơ (Nh.21) (Loại Kinh Đồ Dực).
5- Cứu Chí Dương (Đc.9) + Đàn Trung (Nh.17) + Khí Hải (Nh.6) + Kỳ Môn (C.14) + Toàn Cơ (Nh.21), mỗi huyệt 3 tráng (Cảnh Nhạc Toàn Thư).
6- Tuyên thông Phế khí, điều ḥa kinh khí của Tỳ vị. Dùng châm lưu kim hoặc cứu Đàn Trung (Nh.17) + Liệt Khuyết (P.7) + Phong Long (Vi.40) + Phế Du (Bq.13) + Thiên Đột (Nh.22) + Trung Quản (Nh.12).
Ư nghĩa: Đàn Trung là huyệt hội của khí, hợp với Phế Du + Liệt Khuyết để tăng cường tác dụng tuyên thông Phế khí. Thiên Đột làm thông họng, điều ḥa Phế. Trung Quản + Phong Long điều ḥa kinh khí của Tỳ vị, làm cho Tỳ khí lưu thông, Thuỷ dịch không thể ngưng trệ lại thành đờm (đó là phép trị bản ) (Châm Cứu Học Giảng Nghĩa )
7- Cứu Cao Hoang (Bq, 43) + Đàn Trung (Nh.17) + Liệt Khuyết (P.7) + Phế Du (Bq.13) + Phong Long (Vi.40) + Thiên Đột (Nh.22) + Túc Tam Lư (Vi.36) (Trung Y Học Khái Luận).
7- Cao Hoang Du (Bq.43) + Đàn Trung (Nh.17) + Liệt Khuyết (P.7) + Phế Du (Bq.13) + Trung Quản (Nh.12) (Châm Cứu Trị Liệu Học).
8- Cứu Cao Hoang (Bq.43) + Đại Chùy (Đc.14) + Đại Trữ (Bq.11) + Đàn Trung (Nh.17) + Khí Hải (Nh.4) + Linh Đài (Đc.10) + Phách Hộ (Bq.42) + Phong Môn (Bq.12) + Phụ Phân (Bq.41) + Thần Đường (Bq.44) + Thiên Đột (Nh.22) (Lâm Sàng Đa Khoa Tổng Hợp Trị Liệu Học).
9- Đàn Trung (Nh.17) + Đốc Du (Bq.16) + Kiên Tỉnh (Đ.21) + Khí Hải (Nh.6) + Liệt Khuyết (P.7) + Phế Du (Bq.13) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Thiên Đột (Nh.22) + Trung Quản (Nh.12) + Túc Tam Lư (Vi.36)(Trung Quốc Châm Cứu Học).
10- Ôn Phế, tán hàn, khứ đàm, b́nh suyễn.
Châm + cứu Khí Suyễn + Khúc Tŕ (Đtr.11) + Phế Du (Bq.13) + Phong Long (Vi.40) + Thận Du (Bq.23) + Thiên Đột (Nh.22) + Trung Phủ (P.1) + Túc Tam Lư (Vi.36) + Tỳ Du (Bq.20).
Ư nghĩa: Khí suyễn là huyệt đặc hiệu trị suyễn, Trung Phủ để thông điều Phế, Thiên Đột để khu đờm, thông lợi Phế khí (đây là 3 huyệt chính để trị hen suyễn), Khúc Tŕ để khu tà, Phong Long + Túc Tam Lư để tiêu đờm hạ khí, Phế Du tăng tác dụng tuyên thông Phế khí, Tỳ Du tăng sức vận hóa của Tỳ, hóa đàm trừ thấp, Thận Du để ôn Thận, nạp khí (Châm Cứu Học Việt Nam).
11- Đại Chùy (Đc.14) + Đàn Trung (Nh.17) + Định Suyễn + Liệt Khuyết (P.7) + Phong Môn (Bq.12) (B́nh bổ b́nh tả) (Thực Dụng Châm Cứu Đại Toàn).
2- HEN NHIỆT (Nhiệt Háo)
- Chứng: Sợ nóng, thích lạnh, khát, tiểu ít, đỏ, táo bón, mắt đỏ, ngực phiền đầy khó chịu, tự ra mồ hôi, đờm dăi dính, sắc vàng, rêu lưỡi vàng nhầy, mạch Hoạt Sác.
- Điều trị:
1- Đàn Trung (Nh.17) + Định Suyễn + Thiên Đột (Nh.22) + Toàn Cơ (Nh.21). Thêm Đại Chùy (Đc.14) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Phong Long (Vi.40) + Quan Nguyên (Nh.4) + Túc Tam Lư (Vi.36).
Định suyễn là huyệt đặc hiệu để làm ngưng cơn suyễn; Thiên Đột, Đàn Trung để thuận khí, giáng nghịch; Toàn Cơ để tuyên Phế khí ở Thượng tiêu. Phong Long hóa đàm, giáng trọc; Quan Nguyên + Túc Tam Lư kiêm bổ Tỳ, Thận, trị bản bồi nguyên; Đại Chùy + Hợp Cốc sơ tà giải biểu (Châm Cứu Học Thượng Hải).
2- Đàn Trung (Nh.17) + Giải Khê (Vi.41) + Kiên Trung Du (Ttr.15) + Thiên Đột (Nh.22) + Thiên Tŕ (Tb.1) (Tư Sinh Kinh).
3- Đàn Trung (Nh.17) + Định Suyễn+ Phế Du (Bq.13) + Thiên Đột (Nh.22) (Trung Quốc Châm Cứu Học Khái Yếu).
4- Liệt Khuyết (P.7) + Phế Du (Bq.13) + Phong Long (Vi.40) + Thiên Đột (Nh.22) + Thiếu Thương (P.11) [đều tả] (Châm Cứu Trị Liệu Học).
5- Tuyên giáng khí của Phế, Vị.
Châm (không lưu kim) Đàn Trung (Nh.17) + Liệt Khuyết (P.7) + Phế Du (Bq.13) + Phong Long (Vi.40) +Thiên Đột (Nh.22) + Trung Quản (Nh.12).
Ư nghĩa: Đàn Trung là huyệt hội của khí toàn cơ thể, hợp với Phế Du + Liệt Khuyết để tăng tác dụng tuyên thông Phế Khí; Thiên Đột làm thông họng, điều ḥa Phế; Trung Quản + Phong Long điều ḥa khí ở hai kinh Tỳ và Vị, làm cho Thuỷ dịch không ngưng kết lại thành đờm được [trị theo gốc] (Châm Cứu Học Giảng Nghĩa).
6- Châm Đại Chùy (Đc.14) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Liệt Khuyết (P.11) + Phế Du (Bq.13) + Phong Môn (Bq.12) (Lâm Sàng Đa Khoa Tổng Hợp Trị Liệu Học).
7- Cao Hoang (Bq.43) + Đại Trữ (Bq.12) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Khí Hộ (Vi.13) + Kiên Ngoại Du (Ttr.14) + Phế Du (Bq.13) + Phong Tŕ (Đ.20) + Phụ Phân (Bq.41) + Quyết Âm Du (Bq.14) + Tâm Du (Bq.15) + Thiên Trụ (Bq.10) (Tân Châm Cứu Học).
8- Đại Chùy (Đc.14) + Đàn Trung (Nh.17) + Định Suyễn + Nội Quan (Tb.6) + Phong Long (Vi.40) + Trung Suyễn (Thực Dụng Trung Y Liệu Pháp Thủ Sách).
9- Cao Hoang (Bq.43) + Phế Du (Bq.13) + Phong Môn (Bq.12) + Tâm Du (Bq.15) + Thân Trụ (Đc.13) (Hiện Đại Nội Khoa Trung Y Học).
10- Đại Chùy (Đc.14) + Đàn Trung (Nh.17) + Khổng Tối (P.6) + Kinh Cừ (P.8) + Linh Đài (Đc.10) + Liêm Tuyền (Nh.23) + Liệt Khuyết (P.7) + Ngọc Đường (Nh.18) + Ngư Tế (P.10) + Nội Quan (Tb.6) + Thiên Đột (Nh.22) + Thiên Phủ (P.3) + Thái Uyên (P.9) + Thương Dương (Đtr.1) + Trung Đ́nh (Nh.16) + Trung Phủ (P.1) + Vân Môn (P.2) + Xích Trạch (P.5) (Châm Cứu Học HongKong).
11- Ôn Phế, tán hàn, khứ đờm, b́nh suyễn.
Châm (không lưu kim) Khí Suyễn + Khúc Tŕ (Đtr.11) + Phong Long (Vi.40) + Thiên Đột (Nh.22) + Trung Phủ (P.1) + Túc Tam Lư (Vi.36) .
Ư nghĩa: Khí Suyễn là huyệt đặc hiệu để trị suyễn, Trung Phủ để điều Phế; Thiên Đột khu đờm, thông lợi Phế khí; Khúc Tŕ thanh nhiệt; Phong Long + Túc Tam Lư tiêu đờm, hạ khí, thêm Phế Du tăng tác dụng của Thiên Đột + Trung Phủ để tuyên thông Phế khí; Tỳ Du tăng sức vận hóa của Tỳ, hóa đàm, trừ thấp; Thận Du bổ thận nạp khí (Châm Cứu Học Việt Nam).
12- Định Suyễn + Hợp Cốc (Đtr.4) + Phong Long (Vi.40) + Phong Môn (Bq.12) + Xích Trạch (P.5) châm tả (Thực Dụng Châm Cứu Đại Toàn).
Ngoài 2 nguyên nhân (Hàn + Nhiệt) trên:
- Sách Châm Cứu Trị Liệu Học c̣n phân ra:
a- Thực Suyễn: Đàn Trung (Nh.17) + Phế Du (Bq.13) + Phong Long (Vi.40) + Phong Môn (Bq.12) + Xích Trạch (P.5) (đều tả).
b- Hư Suyễn: Cao Hoang (Bq.43) + Khí Hải (Nh.6) +, Quan Nguyên (Nh.4) + Thận Du (Bq.23) + Túc Tam Lư (Vi.36) (đều bổ).
c-Suyễn do Ngoại Cảm Phong Hàn: Hợp Cốc (Đtr.4) + Ngoại Quan (Ttu.5) [đều taœ].
- Sách ‘Thực Dụng Châm Cứu Đại Toàn’ chia ra:
a) Suyễn do thấp nhiệt: Thanh nhiệt, táo thấp: Tả Xích Trạch (P.5) + bổ Tỳ Du (Bq.20) +Thương Khâu (Ty.5) thêm Trung Quản (Nh.12) + Phong Long (Vi.40) + Thiên Đột (Nh.22).
b)- Suyễn do Thư? Nhiệt: Ích Khí, dưỡng Âm: Cao Hoang (Bq.43) + Thái Khê (Th.3) + Thái Uyên (P.9) châm bổ hoặc thêm cứu.
c) Do Phế Nhiệt : Tả Phế, thanh nhiệt: Châm tảĐại Đô (Ty.2) + Liệt Khuyết (P.7) + Xích Trạch (P.5).
d)Do Đờm Thực: Tả Phế, thanh đờm: châm tả Đàn Trung (Nh.17) + Định Suyễn + Liệt Khuyết (P.7) + Phế Du (Bq.13) + Phong Long (Vi.40) + Vân Môn (P.2) .
e) Do Phế Âm Hư : Bổ Phế, dưỡng Âm: Châm bổ Cao Hoang (Bq.43) + Định Suyễn + Khí Hải (Nh.6) + Phế Du (Bq.13) + Thái Khê (Th.3) + Thái Uyên (P.9).
f) Do Thận Âm Hư : Tư Âm, bổ Thận: châm bổ Thái Khê (Th.3) + Thận Du (Bq.23) + Cao Hoang (Bq.43).
g) Do Thận Dương Hư: Bổ Thận, nạp khí: Châm bổ + cứu Khí Hải (Nh.6) + Mệnh Môn (Đc.4) + Phế Du (Bq.13) + Quan Nguyên (Nh.4) + Tam Tiêu Du (Bq.22) + Thận Du (Bq.23).
h) Do Tâm Dương Hư: Ôn bổ Tâm dương: châm bổ + cứu Cự Khuyết (Nh.4) + Khí Hải (Nh.6) + Mệnh Môn (Đc.4) + Quan Nguyên (Nh.4) + Tâm Du (Bq.15) + Thái Uyên (P.9).
i) Cứu giữa đốt sống cổ 3 và 4, Cưu Vĩ (Nh.5) + Đàn Trung (Nh.17) + Liệt Khuyết (P.7) + Phế Du (Bq.13) + Quan Nguyên (Nh.4) + Thiên Đột (Nh.22) + Thiên Liêu (Ttu.15) + Thiên Tông (Ttr.11) mỗi huyệt 20 tráng trở lên (Hiện Đại Châm Cứu Trị Liệu Lục).
k) Đại Chùy (Đc.14) + Định Suyễn + Phong Tŕ (Đ.20). Hợp với Liệt Khuyết (P.7) + Nội Quan (Tb.6) + Phế Du (Bq.13) + Phong Long (Vi.40) + Phục Lưu (Th.7) + Tâm Du (Bq.15) + Thái Khê (Th.3) + Thận Du (Bq.23) + Túc Tam Lư (Vi.36) + Xích Trạch (P.5), Lưu kim 20 phút rồi rút kim
(Thượng Hải Châm Cứu Tạp Chí số 21/1986).
Hy vọng bài viết này có giúp cho bạn chút ít ǵ chăng!?!?
Đây là một bệnh về đường hô hấp thường gặp, xảy ra với nhiều lứa tuổi và khó chữa trị. Hiện nay trên thế giới có hơn 300 triệu người mắc bệnh hen, tỷ lệ 4-12% dân số, mỗi năm có khoảng 20 vạn người tử vong do hen (c̣n gọi là suyễn) (1). Theo tạp chí y học của Anh “The Lancet” mức tăng hàng năm của số bệnh nhân hen là 50%. Tại những nước có nền y học phát triển mạnh tỷ lệ bệnh nhân hen cũng khá cao: tại Đức 20% số người lớn và 10% số trẻ em mắc bệnh hen, hàng năm ở nước này có 6.000 người chết do bị nghẹt thở (2). Tại Pháp, hen là chứng bệnh của 3 triệu người và gây ra 2.000 ca tử vong mỗi năm(3).
Ngày 3 tháng 5 hàng năm được gọi là ngày hen toàn cầu, được tổ chức y tế thế giới (WHO) đưa ra nhằm nâng cao nhận thức và rút kinh nghiệm điều trị bệnh hen ở cả thầy thuốc và bệnh nhân trên toàn thế giới.
1. Định nghĩa:
Hen phế quản là bệnh viêm nhiễm măn tính đường hô hấp dẫn đến làm tắc nghẽn luồng khí thở do co thắt phế quản, do sưng phù làm hẹp ḷng phế quản và do đờm được tiết ra nhiều khi viêm, làm cho bệnh nhân bị ho, khó thở và kḥ khè tái đi, tái lại.
2. Nguyên nhân:
Nguyên nhân Hen phế quản tới nay vẫn chưa rơ ràng, tuy nhiên người ta cũng chỉ ra được những yếu tố gây ra bệnh hen, đó là:
- Những virus đường hô hấp.
- Do hít phải những mùi khó chịu như thuốc lá, thuốc lào, bếp than…
- Hít phải những loại bụi gây dị ứng như phấn hoa, lông súc vật, bụi môi trường…
- Do gắng sức quá mức.
- Do thay đổi thời tiết, gặp không khí lạnh.
Ở nước ta, yếu tố gây Hen Phế Quản nhiều nhất ở cả người lớn và trẻ em là thay đổi thời tiết từ nóng sang lạnh; Ở miền Bắc th́ càng rơ, mỗi đợt gió mùa Đông Bắc kéo về, khi trên đài, báo chưa nói ǵ th́ các bệnh nhân Hen Phế Quản đă kéo c̣ cưa rồi, v́ thế người ta hay đùa những người Hen Phế Quản là máy dự báo thời tiết (cực kỳ nhạy với lạnh).
3. Những hậu quả do Hen Phế Quản gây ra:
Hen Phế Quản không được chữa khỏi, kéo dài sẽ gây ra những hậu quả xấu sau:
a. Chức năng phổi suy giảm: làm cho lượng Oxy trong máu giảm xuống, lượng Cabonic tăng lên, làm cho bệnh nhân ngày càng yếu mệt, nếu nặng quá cơ thể thiếu Oxy, phải cấp cứu.
b. Ảnh hưởng tới giấc ngủ: Bệnh nhân Hen Phế Quản thường khó ngủ, bệnh thường nặng về đêm, có khi nằm không thở được, phải ngồi dậy!.
c. Năng suất học tập, công tác giảm, bệnh nặng c̣n phải nghỉ học, nghỉ lao động.
d. H́nh thể bệnh nhân thay đổi: Các cháu bị Hen Phế Quản nặng thường chậm lớn, c̣i cọc, hai vai so, lưng hoặc ngực bị dô ra.
e. Sức khỏe bệnh nhân suy giảm dần, tần suất Hen Phế Quản ngày càng tăng lên. Khi bệnh nặng, sức khỏe yếu, nếu nghẹt thở không cấp cứu kịp bệnh nhân có thể tử vong v́ thế người ta thường nói “người bị bệnh hen thường bất đắc kỳ tử”.
Từ 1996 WHO đă đưa ra phác đồ điều trị hen 4 bậc từ nhẹ (bậc 1) cho tới nặng (bậc 4), bao gồm điều trị cắt cơn (điều trị triệu chứng) và điều trị dự pḥng (lâu dài) trong đó điều trị dự pḥng là chính.
- Để điều trị cắt cơn thường dùng thuốc giăn phế quản tác dụng nhanh. Đó là các thuốc kích thích bêta 2 giao cảm (có các dạng uống, tiêm, khí dung và xịt), thường dùng nhất hiện nay là Ventolin.
- Để điều trị dự pḥng: Đối với hen nhẹ kéo dài, trung b́nh và nặng (bật 2, 3, 4) th́ bên cạnh thuốc giăn phế quản như trên cần dùng thêm các thuốc Corticoide hàng ngày, nhằm kháng viêm, chống co thắt và xuất tiết dịch nhờn (đờm). Các thuốc này cũng có dạng uống, tiêm, khí dung và xịt.
Hiện nay, phác đồ điều trị hiệu quả nhất được hướng dẫn áp dụng phổ biến toàn cầu là phối hợp Salmeterol với Fluticason (Seretide) thuốc giúp cải thiện triệu chứng, cải thiện chức năng phổi, giảm tần suất các đợt cấp và cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân.
V́ các thuốc này có phản ứng phụ ghê gớm nên phải điều trị theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ, không tự ư mua dùng.
Cũng đề phong một sai lầm nghiêm trọng là lạm dụng các thuốc Corticoide, nhiều bệnh nhân hen điều trị nhiều nơi không khỏi tới các pḥng mạch tư, một số ít bác sĩ v́ lợi nhuận đă dùng Corticoide liều cao, thậm chí dùng cả những thuốc hiện nay đă không được khuyên dùng như Kenacort (K-cort) tiêm cho bệnh nhân, chỉ cần một mũi, cơn hen cắt ngay, một vài tháng sau mới tái phát. Bệnh nhân không hiểu tưởng là “thần dược” có ngờ đâu thuốc sẽ gây ra hiệu quả hết sức đáng tiếc là làm cho bệnh nhân suy thận, teo da cơ vĩnh viễn. Bệnh nhân bảo khi tiêm thuốc này, bác sĩ thường xé nhăn, hoặc dấu không cho biết thuốc ǵ, chỉ biết khi tiêm vào th́ đi tiểu liên tục, không cầm được.
b. Theo Đông Y:
Đông y coi viêm phế quản thể hen, hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đều thuộc bệnh “háo suyễn”. Và cách điều trị đều chung một nguyên tắc. Đông y cho rằng chứng hen suyễn phát sinh do 3 nguyên nhân:
- Ngoại cảm lục dâm.
- Nội thương ẩm thực.
- Tỳ, phế, thận hư nhược.
Khi bệnh nhân bị bệnh là do Tỳ, phế, thận hư nhược (hay suy giảm chức năng) nên sức đề kháng của cơ thể giảm xuống, khi đó gặp tác dụng bất lợi của môi trường, chẳng hạn trời lạnh xuống, khí đạo sẽ bị viêm gây nên hen suyễn.
Để điều trị ta phải phục hồi chức năng nội tạng mà chủ yếu là Tỳ, Phế, Thận nhờ đó sức đề kháng của cơ thể tăng lên, các kháng thể tự sinh ra, ức chế các virus, tiêu viêm, khí quản và phế quản trở lại b́nh thường, đờm được tiêu trừ, hen không c̣n nữa.
Như vậy nguyên tắc chung điều trị viêm phế quản, hen phế quản, phổi tắc nghẽn ở đây là pḥ chính, khu tà.
Sau khi cắt cơn hen, tiếp tục điều trị “pḥ chính” – cơ thể càng khỏe lên, sức đề kháng tăng cao, sau đó dù cho môi trường bất lợi th́ hen cũng không xảy ra được. Một vấn đề đặt ra là tại sao Tây Y lại không chữa dứt điểm được hen, để tái đi tái lại? Ta hăy đọc những lời của BOKUSO TERASHI – một giáo sư Nhật Bản am hiểu sâu sắc cả Tây y và Đông y, khi so sánh 2 nền y học này như sau: “Tây y có hai thế mạnh là cận lâm sàng và ngoại khoa nhưng không phục hồi được chức năng nội tạng, c̣n Đông y có 2 thế mạnh là phục hồi được chức năng nội tạng và chẩn đoán sớm nhưng lại không chỉ ra được định lượng chính xác về các thông số bệnh”. Thật là một nhận xét tuyệt với khó có nhận xét nào hay và chính xác hơn thế được!
Về Hen phế quản, ông viết: “Hen không chỉ là vấn đề ở đường hô hấp, nó là bệnh của toàn thân mà những biểu hiện tập trung ở đường hô hấp, đặc trưng bởi sự co thắt phế quản và sự tăng tiết chất nhầy. “Mục đích của điều trị đông y là điều trị toàn diện, đem lại sự cân bằng cho toàn thân, tăng sức đề kháng của cơ thể, đồng thời quan tâm đến bài trừ nguyên nhân bệnh, v́ thế hen mới khỏi dứt điểm được”. “C̣n nếu điều trị theo Tây y, dùng thuốc giăn phế quản và các Steroide th́ có tác dụng làm giảm nhẹ nhanh các triệu chứng (cắt cơn hen) nhưng không loại bỏ được căn nguyên bệnh, v́ thế mà bệnh cứ tái đi tái lại làm cho các bệnh nhân hen chung sống suốt đời với bệnh”.
Vậy là ta đă rơ, cùng một bệnh hen nhưng 2 cách chữa khác nhau: Tây y chữa vào triệu chứng c̣n Đông y và các phương pháp chữa không dùng thuốc th́ chữa vào nguyên nhân. Nhiều người bị hen, chữa nhiều nơi không khỏi, sau được chúng tôi chữa bằng Đông y và không dùng thuốc, kết quả thật mỹ măn, đă khỏi hàng chục năm nay chưa thấy bệnh quay lại.
Một điều thật thú vị và đáng quan tâm là sau khi được chữa khỏi hen bằng Đông y hoặc không dùng thuốc th́ các cháu nhỏ lớn nhanh như thổi, da dẻ hồng hào, ăn ngon, ngủ tốt, học hành tiến bộ hẳn lên. Nếu người thân của bạn bị hen phế quản, điều trị lâu nay không dứt điểm bạn hăy khuyên chuyển sang điều trị bằng đông y và không dùng thuốc xem, tin rằng người thân của bạn sẽ thu được kết quả măn ư.
Thinkofme không biết bạn ở vn hay ở đâu,nếu ở vn bạn nên t́m đến BV Y Học Dân Tộc Cổ Truyền,bạn có thể hỏi đ/c qua tổng đài 1088,c̣n ở nước ngoài th́ thinkofme không biết phải chỉ bạn đi đâu,nếu những nguyên nhân nêu trên bạn thấy đúng với ḿnh th́ bạn hăy mau chóng t́m đến Đông Y thử xem,những điều nơi đây,ḿnh chỉ sưu tầm giúp bạn,mong bạn sẽ sớm chữa đc căn bệnh của ḿnh.
Trĩ ngoại là một trong hai dạng bệnh của bệnh trĩ (trĩ nội và trĩ ngoại) sinh ra do hiện tượng chùm tĩnh mạch ngoài bị giăn quá mức.Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra trĩ ngoại, và trong các phương pháp điều trị trĩ ngoại đều lưu ư một điểm rằng chữa bệnh dựa trên nguyên nhân gây ra bệnh. Tác giả xin phân loại bệnh trĩ ngoại dựa trên nguyên nhân gây bệnh như sau:
Bệnh trĩ ngoại do tắc mạch máu
H́nh thành do hiện tượng máu từ động mạch vẫn bơm đều về các búi trĩ trong khi tĩnh mạch bị tắc nghẽn gây ra sa búi trĩ, bệnh trĩ ngoại có nguy cơ chảy máu cao, sau khi chảy máu h́nh thành những cục trĩ nhỏ h́nh ôvan ở phía dưới da phần cửa hậu môn gây ra cảm giác đau tức.
Tĩnh mạch bị ph́nh gập gây nên trĩ ngoại
Với nguyên nhân này, các tĩnh mạch dưới da phần cửa hậu môn bị gấp khúc gây ra hiện tượng xuất hiện các viền bướu h́nh tṛ/bầu dục tại phần cửa hậu môn.
Trĩ ngoại do bệnh viêm nhiễm hậu môn
Vùng hậu môn bị viêm nhiễm lâu ngày, gây ra t́nh trạng viêm nhiễm các nếp gấp, phù thủng ở cửa hậu môn cũng là nguyên nhân gây trĩ ngoại.
Trĩ ngoại do tổ chức kết đế
Nguyên nhân là do các rănh nhăn tại cửa hậu môn ph́nh to, làm cho các mô kết đế bị tăng sinh, làm cho những mảnh da dài ra – trĩ ngoại do da.
Khi mắc bệnh hay khi biết ḿnh có các biểu hiện của bệnh trĩ, cần xem xét lại và thay đổi thói quen trong công việc, ăn uống và nghỉ ngơi hợp lư để tránh bệnh t́nh nặng thêm. Cùng với đó là tới gặp các bác sĩ chuyên khoa để khám chữa kịp thời, tránh bệnh nặng, gây các biến chứng nguy hiểm.
Đọc được bài này hay hay nên copy lên cho mọi người đọc chơi.
Mười Phút Biết Ḿnh Khoẻ, Yếu
Đông Y Hoàng Duy Tân, C/N 2011/02
Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đem đến cho con người nhiều lợi ích về mặt thể xác. Thế nhưng người ta quá dựa vào các thiết bị này và quên đi những « quà tặng » trời cho để có thể giúp pḥng và tránh nhiều bệnh tật.
Mỗi buổi sáng, trước khi bắt đầu bước vào sinh hoạt hằng ngày, bạn chỉ cần bỏ ra chừng 10 phút để kiểm tra một số bộ phận cơ quan phủ tạng quan trọng và khi phát hiện sớm các rối loạn (nếu có) và điều chỉnh ngay, sẽ mau phục hồi.
Kiểm tra tim
Ngửa bàn tay, ấn t́m ở kẽ xương ngón tay thứ 4 và 5 (huyệt Thiếu phu). Huyệt này cho biết những biểu hiện của tim. Hoặc nắm vào góc móng tay út, phía ngón áp út tức huyệt Thiếu Xung, nếu huyệt này đau chứng tỏ tim làm việc quá sức. Nhớ rằng khi kích thích huyệt này có ảnh hưởng đến tim. Nắm 2 ngón tay vào huyệt này thật chặt, day mạnh và như lắc tay, có thể tăng sức khoẻ.
Hoặc đặt ngón cái vào ḷng bàn tay, chỗ khe xương ngón thứ 4 và 5 (Thiếu Phủ). Ngón trỏ đặt ở phía đối diện (ở mu bàn tay – tức huyệt Trung Chử). Xoa và bóp, không những trợ lực cho tim mà c̣n tăng sức cho cơ thể nữa.
Kiểm tra phổi
Ngửa bàn tay, dùng ngón tay ấn vào chỗ lơm đầu lằn chỉ cổ tay (dưới ngón cái) tức huyệt Thái uyên, đồng thời gấp các ngón tay vào ḷng bàn tay, đầu ngón tay trỏ chạm vào vùng thịt ở mô ngón cái (huyệt Ngư tế) để kiểm tra phổi. Day 2 huyệt này làm lượng ôxy trong phổi lưu thông qua đường kinh Phế.
Kiểm tra ruột già
Khép ngón tay cái vào sát ngón trỏ, chỗ cao nhất của thịt lồi lên là huyệt (tức huyệt Hợp Cốc), day và ấn vào huyệt này, nếu đau là ruột già không được tốt lắm. Nên ăn thức ăn nhẹ và dễ tiêu. Trong khi đó ấn vào huyệt này cho đến khi dưới ngón tay thấy hết đau. Huyệt đặc biệt này không những làm tan những chất độc tụ ở ruột già mà c̣n làm cho khỏi mất ngủ. Mỗi tối nên xoa ấn huyệt này là cơn mệt mỏi sẽ tiêu bớt.
Kiểm tra thận và sinh thực tuyến (sinh dục)
Để tăng lực hoạt động cho thận, bàng quang và sinh thực tuyến : Nắm chặt lấy gân gót chân và bấm mạnh, (tương đương các huyệt Côn Lôn, Bộc Tham của kinh Bàng Quang, Chiếu Hải, Thái Khê của Kinh Thận), ở đây mà thấy đau đều tương ứng với rối loạn ở thận, bàng quang, bộ phận sinh dục. Nhiều người thấy có dấu hiệu khoái cảm cao độ ở điểm này mà không rơ lư do tại sao. Dùng ḷng bàn tay cụp vào gót chân (phía ḷng bàn chân) bóp mạnh và sâu vào. Nếu ở đây thấy đau là sinh thực tuyến bị yếu. Ngược lại ấn vào điểm này sẽ tăng cường lực cho sinh thực tuyến. Điểm này cũng làm hết đau lưng và giữ một vai tṛ trong việc làm cho đầu gối hết cứng.
Kiểm tra gan
Ấn sâu vào chỗ lơm giữa ngón chân cái và ngón thứ 2 (huyệt Thái Xung), nếu thấy hơi khó chịu là gan hoạt động yếu. Day mạnh để điều chỉnh.
Dùng ngón tay cái và ngón trỏ đè vào gốc móng chân cái (cả 2 chân), day ấn khoảng 10 lần, để điều chỉnh đường kinh Can và Tỳ.
Kích thích lưng
Có thể nằm ngửa trên giường, hoặc ngồi dựa vào ghế và thực hiện như sau : Nắm đấm bàn tay vào rồi đặt vào mấu đốt sống lưng, song song cột sống. Động tác này không những làm cho háng bớt đau mà c̣n làm cho thần kinh toạ giảm đau.
Co chân lên, duỗi ra. Giơ tay lên khỏi đầu duỗi ra, khi thực hiện động tác này th́ thở sâu. Với cách thức này sẽ cảm thấy 1 cảm giác ấm chạy suốt thân thể. Vùng đau sẽ biến mất, vùng háng đang chịu đau sẽ bớt đau, cảm giác đau ở lưng, cột sống và vùng bụng trên, dưới sẽ bị vô hiệu hoá. Dùng tay ấn vào các đốt sống sẽ làm cho các chất độc ở đây tan đi.
Kích thích gan mật
Để bàn tay vào vùng sườn bên phải, vị trí của gan mật, cong tay bóp nhẹ, lần đầu tiên làm có hơi đau. Đau là dấu hiệu cho thấy có sự rối loạn bệnh lư ở gan. Sau vài lần kích thích, gan mạnh lên sẽ hết đau (đây là dấu hiệu cho thấy chúng ta thực hiện đúng phương pháp). Lần lên đến giữa xương ức (Chấn Thuỷ) cong tay lại, nắm chặt rồi thả ra 3 lần để kích thích mật. Tác động này cũng đẩy bớt hơi xả ra khỏi ống dẫn mật cũng như để tăng lực cho mật.
Chuyển sang đến phía đối diện vùng bụng, dưới sườn trái. Nắm vào nhả ra 3 lần một cách từ từ.
Cần nhớ là mỗi bộ phận ở bụng do thần kinh tuỷ sống điều khiển, nghĩa là cũng phải ấn vào những điểm điều khiển ở cột sống (dọc hai bên cột sống)
Thí dụ : Khi mật tắc nghẽn sẽ có 1 điểm đau giữa vùng mật. Đây là huyệt phản ứng (a thị huyệt), cần xoa dịu huyệt này, ngoài ra c̣n phản ứng đau ở quăng ngay cột sống lưng thứ 5-9 (D5 – D9), có thể dùng 1 trái banh lông để lăn hoặc nhờ một người khác ấn ngón tay cái vào khi bạn nằm sấp.
Chú ư : Lúc nào cũng thật nhẹ tay. Nếu đau ở bất cứ huyệt nào, ấn nhẹ cho đến khi hết đau. Nếu vẫn c̣n đau không ngừng, tạm ngưng để ngày khác sẽ làm.
Giữ cho tiêu hoá tốt
V́ thức ăn là một nguồn lực cho cơ thể, do đó việc tiêu hoá phải được duy tŕ để bảo tồn những nguyên tố của sức sống.
Cụp các ngón tay của cả 2 bàn tay lại dưới phía sườn bên phải ấn vào vùng này là huyệt Nhật nNuyệt (Kinh Đởm), Phúc Ai Kkinh Tỳ). Nắm chặt vào đếm đến 3, buông ra, thơ mạnh, ấn vào lần nữa, đếm đến 3, làm 5 lần. Làm qua phía bụng bên phải, nơi huyệt Lương Môn (Kinh Vị – Rốn lên 4 thốn ra ngang 2 thốn). Rồi tới vùng chấn thuỷ, nơi huyệt Cưu Vĩ và Cự Khuyết (Mạch Nhâm) cũng làm như vậy. Động tác này giúp tiêu hoá hoạt động, các tế bào được phục hồi, sức khoẻ phục hồi.
Kích Thích Rốn
Đặt ngón tay thứ 3 (ngón giữa) vào lỗ rốn, ấn sâu vào, ấn vào vùng thấy đau, xoa quanh rốn nhè nhẹ đến những vùng chung quanh. Việc xoa quanh rốn làm giảm tác động đau và bớt mức độ mệt mỏi. Bây giờ đặt ḷng bàn tay vào bụng, tay phải ở bụng phải, tay trái ở bụng trái lấy tay kéo và đẩy về phía cột sống làm 10 lần thật đều. Đẩy bụng dưới lên hướng sườn, làm nhẹ nhàng nhưng chắc chắn, có thể cảm thấy hoặc nghe thấy tiếng ̣ng ọc là tốt. Dừng lại và nghỉ một chút rồi dậy uống một ly nước nóng.
Mười phút để làm tăng sức
Theo phương pháp của bác sĩ Cerney : Bất cứ lúc nào cơ thể cảm thấy mệt mỏi, mất sức, chỉ cần hơn kém 10 phút áp dụng thủ pháp kích thích dưới đây, có thể làm cho cuộc đời thay đổi hơn.
1. Kích thích đường kinh Tâm : nắm chặt ngón tay út và xoay qua xoay lại. Ngừng lại, kéo lên, cong về phía ḷng bàn tay rồi xoay lại 1 lần nữa, làm vậy 5 giây. Bây giờ bóp mạnh đầu ngón tay giữa. Nắm chặt, thả ra, làm 3 lần, mỗi lần 3 giây.
2. Ấn vào khu ‘tim’ ở ḷng bàn chân, có một vùng phản xạ mạnh ở ngang dưới đầu xương ngón chân thứ 4, chân trái. Dùng huyệt này để tăng lực tối đa, nên làm vào buổi sáng khi thức dậy.
3. Sờ vào những vùng căng cứng (đau) ở ngực trái. Đôi khi bên phải cũng có một ít, có thể có khối u nhỏ ở trong bắp thịt quanh tim, thường ở trên đường thẳng núm vú. Ấn và xoa cho đến khi chúng tan đi. Ở hố nách cánh tay trái dài xuống phía trong cũng làm vậy. Có thể làm cả cánh tay phải. Áp dụng xoa ấn trên đường kinh Tâm, cứ làm cách quăng, dài xuống ngón tay út.
4. Đặt tay vào vùng Chấn Thuỷ ấn vào 3 giây, thả ra, thở mạnh, rồi lại ấn, thả ra ... làm 5 lần.
Đứng dựa lưng vào cạnh khung cửa. Đặt những chỗ đau giữa thăn thịt giữa cột sống, ấn mạnh lưng và làm như vậy để kích thích thần kinh cột sống đối với tim. Đây là một cách tự động tạo nên 1 tín hiệu truyền lên năo, từ đó truyền xuống tim khiến tim hoạt động mạnh hơn.
Ở đáy sọ (chẩm) sẽ sờ thấy một điểm đau hoặc nhiều hơn, dài xuống cột sống. Ấn vào những huyệt này v́ mỗi huyệt sẽ tăng lực cho cơ thể hoạt động.
Sau cùng, tới vùng đáy sọ (huyệt Phong Phủ), dùng ngón tay cái và ngón giữa ấn, xoa, bóp cho đến khi hết đau. Rồi chạy tay dài xuống 2 bên cột sống làm cho bắp thịt bớt căng thẳng.
Chúng tôi vừa giới thiệu một số phương pháp của bác sĩ Cerney trong sách « Acupressure by acupressure » (tạm dịch là châm bằng cách day bấm huyệt), nhà xuất bản New York 1982. Đó là những ǵ kinh nghiệm mà ông thu thập được sau 25 năm theo học và nghiên cứu về Đông Y ở TC, v́ vậy, những kinh nghiệm này rất quư và có hiệu quả tốt mà chúng tôi đă thực hiện từ năm 1985 đến nay
Một sự t́nh cờ, TRỜI đă ban cho gia tộc chúng tôi. Người em gái thứ 5 lúc về Việt Nam, mang Lá Dứa qua Tây Đức để làm bánh. Nhưng không làm, lại tiếc của, lấy lá Dứa đem phơi khô nhưng c̣n thấy màu xanh, nấu nước uống cho thơm, nào ngờ đâu đo thử Đường lại quá tốt, tốt chưa từng thấy !
Em Năm báo cho Em Sáu của tôi biết sự việc đă xảy ra như thế.
Em Sáu bắt đầu dùng Lá Dứa và Kết Quả quả tốt. Trước đó phải chích Insulin, bây giờ không cần chích Insulin nữa và có thể ăn cơm nhiều hơn trước.
Được tin tốt ấy, tôi bắt đầu uống Lá Dứa và bỏ thuốc tây. Tôi cũng đạt được kết quả Tuyệt Vời.
Theo sự hướng dẫn của tôi, bà Trần Vũ Bản vừa báo cho tôi là bà uống Lá Dứa cũng đạt kết quả tốt.
Lá Dứa là loại lá có mùi thơm khi bỏ vào cơm hay chè. Lá Dứa mua về rửa sạch đem phơi khô nhưng vẫn c̣n thấy màu xanh. Mỗi lần nấu chừng 10 lá Dứa, cắt nhỏ ra, với 2.5 lít nước, khi thấy c̣n lại chừng 2 lít là có thể dùng được. Với 2 lít nước lá Dứa nầy uống hết trong 1 ngày. Uống trước mỗi bữa ăn chừng 20 phút. Nếu 1 ngày ăn 3 lần th́ mỗi lần uống 0,7 lít nước lá Dứa. Uống 1 tuần lễ mới bắt đầu có kết quả.
Tất cả 10 anh em trong gia đ́nh chúng tôi uống Lá Dứa đều đạt được kết quả TỐT.
Chúc các bạn có bệnh Tiểu Đường uống lá Dứa có Kết Quả TỐT.
Uống Lá Dứa là quan trọng, NHƯNG kiêng cử trong ăn uống c̣n quan trọng hơn nhiều.
Một điều quan trọng nữa là Tập Thể Dục. Mỗi ngày nên tập thể dục nhẹ khoảng 30 phút thí dụ như đi bộ hay chạy bộ.
Khi có Kết Quả Tốt, Xin Thông Báo cho tôi rất Cám Ơn.
Giới thiệu về các loại bệnh hiểm nghèo mà cây hoàn ngọc có thể chữa
Cây hoàn ngọc điều trị bệnh hiểm nghèo là vấn đề nóng hổi mà đang được nhiều người đang nhắc đến trong thời gian gần đây. Nhiều người đă lùng xục t́m mua cây hoàn ngọc kể cả cây con về trồng hoặc lá hoàn ngọc khô về làm trà.
Cây hoàn ngọc là ǵ?
Cây hoàn ngọc c̣n có tên là cây con khỉ, họ Ô rô (Acantaceae). ngày nay theo nghiên cứu của các nhà khoa học, có hai loại là hoàn ngọc đỏ (Pseuderanthemum bracteatum) và cây hoàn ngọc trắng (Pseuderanthemum palatiferum).
[caption id="attachment_11703" align="aligncenter" width="1000"] cây hoàn ngọc hay c̣n được gọi là cây con khỉ[/caption]
Cây hoàn ngọc hay thường được gọi là cây con khỉ là một loại cây dược chất dân gian vô cùng quí giá, là một món quà thiên nhiên dành cho con người. Theo dân gian truyền miệng cây con khỉ phát xuất từ lúc khỉ ăn lá cây này và điều trị được bênh thủng ruột. Nhưng sau đó đă đổi tên thành cây hoàn ngọc là do đă trả lại "ḥn ngọc" cho chú bé sau khi chơi tṛ đá vào b́u nhau.
Cây hoàn ngọc được phát hiện từ khi có hiệu quả điều trị cho một bệnh nhân ung thư gan mà sau khi người đó đă sử dụng hàng loạt loại thuốc khác nhau nhưng không hiệu quả. Nhưng bệnh nhân đó chỉ ăn lá cây hoàn ngọc tươi đă tạo nên những chuyển biến bất thần cho căn bệnh của người này: Cơn sốt giảm 2,5 độ c̣n 37 độ, các cơn đau đỡ hẳn, màu vàng của da giảm dần, bụng giảm chướng khí, bệnh nhân có thể đứng dậy và ngồi đấu với người khác.
[caption id="attachment_11672" align="aligncenter" width="1920"] cây hoàn ngọc điều trị bệnh hiểm nghèo[/caption]
v́ sao bệnh nhân lại có chuyển biến nhanh như vậy? cây hoàn ngọc thực sự có tác dụng như vậy? Cách dùng hoàn ngọc như thế nào để có tác dụng như vậy?
sử dụng lá cây hoàn ngọc điều trị bệnh hiểm nghèo như sau:
Tác dụng giảm đau của lá cây hoàn ngọc đến rất nhanh, thường là khoảng 20 phút sau khi ăn, nhưng đối với một số thể trạng của bệnh nhân thời ḱ để có tác dụng có thể lên tới 60 phút. Các nhà khoa học đă tiến hành thí điểm và thấy như sau: nếu một bệnh nhân ăn 5 lá hoàn ngọc tươi th́ tác dụng giảm đau của nó lên tới 3h, c̣n nếu ăn tới 7 lá th́ tác dụng giảm đau của nó là 5h tương đương với một liều thuốc đặc trị.
thực tiễn sau khi dùng lá hoàn ngọc của bệnh nhân đă mang lại sự nhạc nhiên cho gia đ́nh bệnh nhân, nhưng cũng làm cho rất nhiều người luyến tiếc v́ không phát hiện trả đó sớm hơn để có thể ḍm cứu được người thân trong gia đ́nh ḿnh.
mặc dầu là bệnh nhân đă đến thời đoạn cuối của căn bệnh nhưng dùng là cây đă mang lại hiệu quả chẳng thể mường tượng được như vậy.
Cây hoàn ngọc được coi là một loại cây thuốc đa năng nó các nhiều tác dụng từ b́nh phục dạng thân bị hư nhược, hay điều trị các căn bệnh đơn giản như chấn thương, đau bụng,... rồi tới các căn bệnh hiểm nghèo như ung thư,... Cây thuốc được coi là một loại thần dược, được dùng trong các trường hợp bức bách, không rơ nguyên cớ bệnh, nhưng có thể đem tới các chuyển biến tốt đẹp sau khi ăn.
Tác dụng của cây hoàn ngọc có thể được tóm tắt lại như sau:
1. phục hồi sức khỏe cho người mới ốm dậy, mệt mỏi, người già suy nhược tâm thần hoặc làm việc quá sức. Nó cũng có tác dụng đối với những người đang bị khủng hoàng về thể lực cũng như ư thức.
2. Điều trị các bệnh rối loạn tiêu hóa hoặc bị sốt cao.
3. Đối với các chấn thương chảy máu, ngă găy xương có thể dùng nước lá uống và đắp vào vết thương sẽ cầm máu nhanh làm vết thương nhanh khô miệng mau lành. Đặc biệt nghiên cứu khoa học cho thấy nó có tác dụng đặc trị đối với các vết thương sọ năo.
4. Điều trị các bệnh về đường ruột ở trẻ nhỏ như viêm đường ruột hoặc cảm cúm gan thận th́ cây hoàn ngọc là vị thuốc có tác dụng triệt để.
5. Đau dạ dầy, chảy máu đường ruột, lở loét hành lá tràng, viêm loét ruột già, trĩ nội.
6. Đau gan sơ gan cổ trướng.
7. Viêm thận, viêm đường tiết niệu, đái ra máu, đái buốt, đái dục, đái gắt, b́u đau nhức.
8. Đau bên trong không rơ căn nguyên.
9. Đau mắt đỏ, mắt trắng, đau ứ máu.
10. đàn bà đang cho con bú bị sa dạ con cũng ăn lá thuốc không ảnh hưởng ǵ đến sữa.
11. Đối với người có bệnh áp huyết cao hoặc thấp ăn lá thuốc đều có hiệu quả, ổn định được thần kinh, rối loạn tâm thần thực vật đều điều trị khỏi.
12. Có thể dùng cho chó Nhật như đẻ một ngày cho ăn lá sạch ngaỵ Gà chọi sau khi chọi cho ăn lá nó khôi phục sức gấp 3 lần.
Cây thuốc hoàn ngọc điều trị bệnh hiểm nghèo:
Đây là một loài cây bụi, lá dài nhọn, mặt sau hơi nhạt, h́nh lá na ná màu cây, cây cứng không có hoa, cây có lá mọc đối xứng, kẻ lá chồi cành cây chúc ngược lên, lá nó không bền mà chỉ vàng một chút là rụng ngay. Cây có nhựa sống khỏe như cành mọc thẳng, nhân giống đẵn bằng ngọn cây cắm xuống đất.
Cách dùng và liều lượng:
•Cây hoàn ngọc được dùng điều trị bệnh đẵn là dùng bộ phận lá cây, lá tươi có thể lấy ăn ngày hoặc nấu lấy nước uống, nhiều nơi nấu ăn như canh.
•Ngoài lá ra tuốt tuột các bộ phận trên cây đều có tác dụng điều trị bệnh, vỏ cây, rễ cây được người dân sử dụng ngâm rượu hoặc nấu lấy nước. Lá hoàn ngọc tươi có mùi, rất khó ăn, liều lượng ăn th́ tùy thuộc vào bệnh lư và thể trạng mỗi người. thường ngày mỗi người chỉ nên ăn từ 5-7 lá một lần và ăn nhiều lần. Không nên ăn quá 10 lá mỗi lần, như vậy sẽ là quá liều có thể gây ra phản úng bị choáng váng khoảng 15 phút.
•Liều lượng (đây là số liệu dành cho trạng thái b́nh thường, c̣n lại phụ thuộc vào t́nh trạng bệnh nhân)
•Bệnh đau dạ dầy do viêm loét: Mỗi lần 5-7 lá ngày ăn 2 lần khoảng 5-7 ngày là khỏi.
•Bệnh chảy máu đường ruột: Dùng lá tươi, từ 7-10 lá giă nát lấy nước uống. chỉ cần uống 2-3 lần là bệnh t́nh đỡ và có thể khỏi hẳn.
•Bệnh viêm đại tràng co thắt: Ăn như trên 100 lá, kết hợp ăn lá mơ lông trong bữa ăn. Ăn từ 1 đến 2 tháng.
•Viêm gan, sơ gan cổ trướng: Ngày ăn 2-3 lần, mỗi lần 7 lá dùng khoảng 150 lá.
•Đau thận, viêm thận, đau trực tính: Dùng không quá 50 lá, chỉ khoảng 30 lá là dứt cơn đau, ngày 3 lần, mỗi lần 3-7 lá.
•Tả lỏng, đi lỵ, rối loạn tiêu hóa: 7-15 lá, dùng 2 lần là khỏi.
•mỏi mệt toàn thân: 3-7 lá, ăn 2 lần.
•Đái gắt, đái buốt, đái dục, đái ra máu: Ăn từ 14-21 lá hoặc dă nát uống nước đặc.
Các bài thuốc dân gian cây hoàn ngọc điều trị bệnh hiểm nghèo:
Bài thuốc 1: Điều trị viêm loét dạ dày: Hái từ 5-7 lá già xanh lục thẩm, rửa sạch, giă nát với ½ muỗng muối, ḥa thêm vào 10ml nước nấu chín, vắt lấy nước cốt, uống từ 7-10 ngày, ăn uống giảm hết đau, không ợ chua, hết cảm giác đau lúc đói hoặc no.
Bài thuốc 2: Ổn định áp huyết, thần kinh năo, an thần ngủ ngon: Hái từ 10-12 lá hoàn ngọc non (màu tím than nhạt) + 5 hoa đă nở màu trắng ngà, cho vào 2 chén nước, nấu c̣n 1 chén. Chia làm 2 uống trưa, chiều liên tiếp 10 ngày.
Bài thuốc 3: Điều trị viêm gan, tiền u bướu, suy thận, u phổi, tuyến tiền liệt: 50-70gr lá vừa chớm già, 20gr thân rễ, rửa sạch, sao khử thổ. Nấu chung với 0,5 lít nước c̣n 200ml. Chia làm 3 phần uống trong ngày. liên tiếp 15 ngày.
Các bạn có thể liên can với nhà thuốc An Nhiên Đường theo địa chỉ website: http://annhienduong.com/. Hoặc liên hệ trực tiếp tới số điện thoại hotline: 01652345848 – 096 22 44 006 – 096 55 22 896 để được tham mưu miễn phí về bệnh cũng như cách sử dụng trà hoàn ngọc để điều trị bệnh.
>>>>> Mua ngay cây hoàn ngọc để điều trị các bệnh hiểm nghèo giờ tại An Nhiên Đường để được miễn phí ship
Sau sinh, hầu hết các bà mẹ đều phàn nàn về việc họ bị giảm trí nhớ. Đôi khi họ nghĩ nguyên nhân là v́ quá bận rộn. Tuy nhiên, theo nghiên cứu gần đây được đăng tải trên tạp chí về thần kinh học có tiếng Nature Neuroscience, hội chứng này là có thực.
Theo đó, trong một nghiên cứu kết thúc vào tháng 12/2016, các nhà thần kinh học nổi tiếng của Tây Ban Nha đă phân tích bản quét h́nh ảnh năo của 25 phụ nữ cả lúc trước khi họ mang bầu lần đầu và hai tháng sau khi con đầu của họ ra đời.
Khi so sánh, các nhà thần kinh học nhận thấy, năo của các bà mẹ sau khi sinh con đă bị mất đi một số chất xám hay c̣n gọi là các tế bào trong năo giúp xử lư thông tin.
Thực tế, số lượng chất xám bị mất đi hay sự thay đổi trong cấu trúc của những bà mẹ sau khi sinh con khá đáng kể. Các nhà khoa học này đă có thể nhận ra h́nh ảnh nào là năo của người đă sinh con hoặc chưa bao giờ mang thai.
Việc mất đi chất xám nghe có vẻ khủng khiếp nhưng các nhà thần kinh học thực hiện nghiên cứu này cho rằng, các bà mẹ không nên quá lo lắng. Tiến sĩ Elseline Hoekzema, một nhà thần kinh học tại Đại học Leiden Hà Lan, cho hay, trong thời niên thiếu, con người cũng bị mất đi một số chất xám và điều đó là cần thiết cho sự phát triển b́nh thường về nhận thức và t́nh cảm.
Tiến sĩ Hoekzema cho rằng, mang thai và làm mẹ có thể được xem là một loại giai đoạn thứ hai trong quá tŕnh trưởng thành của bộ năo. Khi đó, người mẹ sẽ trở nên gần gũi hơn với con, nhạy cảm hơn với nhu cầu của bé. Sự thay đổi này có thể kéo dài ít nhất hai năm sau khi sinh, có thể là để giúp các bà mẹ chăm sóc con tốt hơn trong thời gian này.
Các nhà khoa học dự đoán, nguyên nhân trực tiếp khiến năo của các bà mẹ mất đi một số chất xám là hormone thai kỳ (estrogen và progesterone) hoặc do hormone bị giảm mạnh sau khi sinh.
Với khó khăn trên, các bà mẹ rất cần sự quan tâm, thấu hiểu và thông cảm của người thân
KHÔNG XEM THƯỜNG MUỖI CHÍCH XUYÊN MÙNG – HĂY BẢO VỆ GIA Đ̀NH CHÚNG TA NGAY TRƯỚC KHI QUÁ MUỘN
Đơn giản v́ chúng ta không biết được muỗi chích có mang Virus truyền bệnh hay không!!!… Các bạn có nhu cầu mua lẻ, sỉ, làm đại lư, nhà phân phối Mùng chống muỗi ChamCham, Vui ḷng liên hệ Hotline 09797 75769.chamcham . com . vn facebook . com / Giang0979775769/
7 căn bệnh nguy hiểm do muỗi gây ra
Không chỉ gây bùng phát dịch bệnh virus Zika, muỗi c̣n là nguyên nhân lây lan hàng loạt căn bệnh nguy hiểm như sốt xuất huyết, sốt rét hay viêm năo Nhật Bản.
Báo cáo của Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) cho biết mỗi năm có hơn 1,5 triệu người trên toàn cầu chết và hàng trăm triệu người mắc bệnh do muỗi gây ra. Dưới đây là thống kê những căn bệnh nguy hiểm xuất phát từ muỗi đốt.
Virus Zika
Virus Zika được t́m thấy đầu tiên ở châu Phi những năm 1940, sau đó lây lan đến Nam, Trung Mỹ, Mexico, vùng Carribean, Đông Nam Á và quần đảo Thái B́nh Dương. Bệnh được lây truyền chủ yếu qua vết cắn của muỗi Aedes bị nhiễm. Đối với hầu hết mọi người, các triệu chứng từ virus này đều nhẹ: sốt, phát ban, đau khớp, đau mắt đỏ và có thể tự khỏi trong ṿng một tuần.
Tuy nhiên, các nhà khoa học đang nghi ngờ căn bệnh này gây nguy hiểm cho phụ nữ mang thai và thai nhi, có thể gây dị tật bẩm sinh, khiến năo bị teo nhỏ gây bệnh đầu nhỏ. Bệnh đầu nhỏ khiến trẻ không phát triển đầy đủ, bị chậm phát triển trí tuệ và các vấn đề khác. Hiện chưa có thuốc đặc hiệu ngăn chặn virus Zika. CDC khuyến cáo phụ nữ có thai nên tránh đi du lịch đến các vùng có dịch.
Nhiễm virus West Nile
Virus West Nile là do muỗi vằn gây nên. Bệnh này thường gặp ở các loài động vật và chim nhưng gần đây theo báo cáo cho biết virus này đă được t́m thấy trong tế bào con người. Nó lây lan qua nước bọt và từ mẹ sang con qua đường bú sữa. Hầu hết những người nhiễm bệnh không có bất kỳ triệu chứng nào. Khoảng 1 trong 5 người có triệu chứng sốt, cảm cúm, mệt mỏi, tiêu chảy, đau khớp, nôn mửa, phát ban. Một số trường hợp nặng, bệnh có thể gây nhiễm trùng nghiêm trọng, dẫn đến co giật, sưng năo, viêm màng năo, thậm chí tử vong.
Viêm năo Nhật Bản
Viêm năo Nhật Bản là bệnh lây nhiễm gây nguy hiểm đến năo do muỗi đốt. Căn bệnh này phổ biến ở châu Á, Tây Thái B́nh Dương, Trung và Nam Mỹ. Một số triệu chứng nghiêm trọng của bệnh này bao gồm sốt cao, co giật, hôn mê và nhức đầu dữ dội.
7 can benh nguy hiem do muoi gay ra hinh anh 1
Muỗi là loài vật truyền nhiễm gây ra nhiều căn bệnh nguy hiểm cho con người. Ảnh: Telegraph.
Sốt virus Chikungunya
Sốt Chikungunya là bệnh do virus Chikungunya lây nhiễm qua trung gian muỗi. Căn bệnh được phát hiện đầu tiên ở châu Á, Ấn Độ, sau đó lây lan sang châu Âu và châu Mỹ. Các triệu chứng phổ biến của bệnh này bao gồm nhức đầu, nôn mửa, đau lưng, phát ban da và đau khớp kéo dài một vài tuần. Người bệnh cần phải nghỉ ngơi và bổ sung nhiều nước cho đến khi các triệu chứng bệnh biến mất.
Sốt xuất huyết
Sốt xuất huyết là một trong những bệnh nguy hiểm nhất do muỗi gây ra. Nó chủ yếu xuất hiện ở những người nơi trong vùng khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới như Puerto Rico, quần đảo Thái B́nh Dương, châu Mỹ Latinh và Đông Nam Á. Khi bị sốt xuất huyết, người bệnh có thể sốt, phát ban, nhức đầu, dễ bầm tím và chảy máu răng, nặng hơn là đau bụng, tiêu chảy, xuất huyết dưới da. Sốt xuất huyết hiện nay đă có thuốc chủng ngừa.
Sốt vàng da
Sốt vàng da là một căn bệnh phổ biến ở châu Phi và Nam Mỹ. Đó là một dạng bệnh sốt xuất huyết không có biện pháp điều trị. Sau một thời gian bệnh nặng, 15% bệnh nhân bị biến chứng với cơn sốt cao hơn, vàng da (da và ḷng trắng mắt chuyển sang màu vàng) và chảy máu trong. Khoảng một nửa số bệnh nhân biến chứng bị tử vong. Bệnh đă có vắc xin ngăn ngừa, v́ vậy, bạn nên tiêm chủng nếu muốn đi du lịch tới các nước châu Phi hoặc châu Mỹ Latin.
Sốt rét
Sốt rét là căn bệnh gây ra hơn 600.000 ca tử vong mỗi năm trên toàn thế giới. Nguyên nhân gây sốt rét là do muỗi cái Anopheles truyền kư sinh trùng Plasmodium vào cơ thể người qua vết cắn. Bệnh gây sốt cao, ớn lạnh, và triệu chứng như cúm nặng, có thể gây tử vong nếu không được điều trị. Bệnh có thể pḥng ngừa bằng cách mắc màn ngủ, thuốc chống côn trùng, mặc áo dài tay, và có thể điều trị, nhưng nó vẫn khiến nhiều người tử vong.
16 mẹo hay với kem đánh rang
Hăy tự mách nhau một số công dụng của kem đánh răng trong cuộc sống hàng ngày.
1. Mùa hè, vết bẩn và mồ hôi bám trên cổ áo và tay áo rất khó giặt, trước tiên đem quần áo ngâm rồi quết một lớp kem đánh răng lên trên, dùng bàn chải xát 1 - 2 phút và giũ lại bằng nước sạch, tiếp đó giặt như b́nh thường, áo sẽ đặc biệt sạch.
H́nh ảnh
Kem đánh răng dùng để đánh rửa đồ thủy tinh sạch bóng
2. Bôi một ít kem đánh răng lên giày da rồi đánh, giày sẽ sáng bóng.
3. Vết mực và dầu bám trên quần áo cũng như đồ gốm sứ chỉ cần dùng thuốc đánh răng để cọ, vết bẩn sẽ biến mất.
4. Đáy bàn là để nguội và bôi một chút kem đánh răng lên trên, tiếp đó dùng vải khô lau nhẹ, các vết gỉ sẽ bị loại bỏ.
5. Dùng vải mềm chấm kem đánh răng và cọ vết ố bám trên ấm chén uống trà, cực kỳ hiệu quả.
6. Tay sau khi rửa xà pḥng vẫn c̣n mùi tanh, có thể khử bằng cách bôi một ít kem đánh răng xoa tay, dùng nước sạch rửa lại là được.
7. Có thể dùng kem đánh răng thay kem cạo râu để cạo râu, vừa nhiều bọt lại thơm, không kích thích da, sau khi dùng c̣n có cảm giác mát mẻ.
8. Dùng kem đánh răng chùi dụng cụ bằng đồng hoặc lau gương kính sẽ nhanh chóng sạch bóng.
9. Khăn ướt chấm kem đánh răng có thể chùi sạch vết bẩn trên tường do bút bi hoặc bút sáp để lại.
10. Bôi kem đánh răng lên những chỗ bẩn trên đồ gỗ, sau đó dùng khăn vắt khô lau sẽ sạch ngay.
11. Bồn rửa mặt cũng có thể tẩy sáng bóng bằng kem đánh răng.
12. Bôi kem đánh răng lên mắt kính, để khoảng 5 phút rồi rửa lại bằng nước sạch, để vào nơi râm mát phơi khô, kính sẽ trong suốt.
H́nh ảnh
Khi đi du lịch, nếu cảm thấy đau đầu chóng mặt, bôi một ít kem đánh răng lên huyệt thái dương sẽ tỉnh táo hơn nhiều
13. Lấy một chút kem đánh răng bôi vào nách có thể khử bớt mùi hôi nách.
14. Dùng kem đánh răng thay xà pḥng tắm cho trẻ em để trị rôm sảy hoặc mụn nhọt. Trẻ sơ sinh không nên dùng nhưng có thể lấy một ít bôi vào chỗ đau, sau vài ngày sẽ khỏi.
15. Nếu bị ong đốt, bóp một ít kem đánh răng và bôi để giảm đau hết sưng.
16. Khi đi du lịch, nếu cảm thấy đau đầu chóng mặt, bôi một ít kem đánh răng lên huyệt thái dương sẽ tỉnh táo hơn nhiều v́ trong đó có chứa đinh hương, bạc hà có tác dụng trấn tĩnh giảm đau.
[COLOR="#0000CD"]
Bệnh tăng nhăn áp, hay c̣n gọi là cườm nước (glaucoma) là một bệnh gây sợ hăi cho người ta v́ nó có thể dẫn tới mù mắt. Tăng nhăn áp xảy ra khi áp lực bên trong mắt (nhăn áp) tăng cao khác thường, gây tổn thương cho những mạch máu li ti và dây thần kinh thị giác. Hai đến ba triệu người Mỹ bị tăng nhăn áp, và có đến 120.000 người trong số này bị mù. Nguy cơ của bệnh tăng nhăn áp gia tăng theo tuổi tác.
Tăng nhăn áp xảy ra trong thầm lặng. Khoảng phân nửa số người bị bệnh này không biết về nó. Thời kỳ đầu không có triệu chứng ǵ, và bệnh tiến triển rất chậm đến nỗi những thay đổi nhỏ về tầm nh́n không được nhận thấy. Triệu chứng đầu tiên là một đốm đen nhỏ ở trong mắt. Khi bệnh gia tăng, tầm nh́n ngoại biên mất dần, chỉ có thể nh́n thấy những vật trước mắt, không thấy hai bên, rồi dẫn đến mù. Thị lực bị mất bởi tăng nhăn áp không thể phục hồi lại được. Cách duy nhất để phát hiện ra bệnh này trong thời kỳ đầu là đi khám mắt.
Tăng nhăn áp cơ bản là vấn đề thông thoát nước. Nước luôn luôn ra vào nhăn cầu. Thủy dịch này đem chất dinh dưỡng cho mắt và mang đi những chất bị thải . B́nh thường lưu lượng thủy dịch vào trong bằng lượng đem ra khỏi mắt. Tuy nhiên, nếu thủy dịch vào trong mắt nhanh hơn lúc nó thoát ra, nhăn áp bắt đầu h́nh thành. Khi áp lực tăng, sức ép vào trong nhăn cầu tăng. Áp lực làm giảm máu lưu thông để nuôi dây thần kinh thị giác, gây tổn thương cho dây thần kinh rồi dẫn đến mù ḷa.
Vẫn chưa có cách chữa cho bệnh này; điều có thể làm là ngăn ngừa không để bệnh nặng thêm. Việc điều trị gồm nhỏ thuốc vào mắt để giảm lưu lượng thủy dịch vào trong mắt hoặc làm tăng lượng thoát ra ngoài. Thuốc nhỏ mắt cần phải được dùng đều đặn để điều hoà áp lực. Nếu cứ tiếp tục việc điều trị này măi, th́ thị lực được duy tŕ trong hầu hết các trường hợp.
Mặc dầu nguyên nhân chính xác của tăng thủy dịch trong mắt chưa được biết, sự giữ nước có liên quan đến bệnh này. V́ vậy, thuốc lợi tiểu đă hữu dụng trong việc giảm áp lực trong mắt. Thế th́ nước dừa sẽ hữu ích ở đây. Nhiều nghiên cứu được thực hiện đă chứng tỏ rằng nước dừa hữu hiệu trong việc giảm thủy lực trong mắt. Thủy lực giảm thấy rơ ít nhất hai tiếng rưỡi sau khi uống nước dừa.
Bệnh đục nhân mắt (cataract) là một bệnh thông thường khác về mắt. Bệnh đục nhân mắt xuất hiện khi các protein trong thuỷ tinh thể bắt đầu kết khối với nhau, tạo thành một mảng đục làm giảm thị lực của mắt. Thường th́ người trên 60 tuổi bắt đầu có bệnh này. Đục nhân mắt có thể xảy ra ở một mắt hay cả hai mắt. Nó không lây từ mắt này sang mắt kia.
Ở mắt b́nh thường, ánh sáng đi ngang qua thủy tinh thể và tập trung ở vơng mac. Vơng mạc là một mô nhạy cảm ở bên trong mắt. Khi áng sáng đến vơng mạc, nó được chuyển thành tín hiệu của dây thần kinh và được gởi đến năo bộ. Thủy tinh thể cần được trong để vơng mạc thu nhận h́nh ảnh rơ ràng. Nếu thủy tinh thể đục , th́ h́nh ảnh sẽ bị mờ đi.
Thủy tinh thể được kết thành bởi nước và protein. Protein được sắp xếp cách chính xác giữ cho thủy tinh thể trong cho phép áng sáng đi xuyên qua. Khi chúng ta già , nhiều protein có thể kết tụ lại với nhau và tạo thành màng đục. Theo thời gian đục nhân mắt có thể to thêm che thủy tinh thể, làm mờ mắt.
Những triệu chứng thường gặp của bệnh đục nhân mắt là:
- H́nh ảnh bị mờ, vẩn đục hoặc thấy hai h́nh ảnh.
- Màu sắc tới mắt bị mờ.
- Mẫn cảm khi nh́n ánh sáng chói hoặc có hiệu ứng quầng sáng quanh ánh sáng.
- Thường xuyên phải thay đổi mắt kính hoặc dùng các thuốc điều trị thuỷ tinh thể.
Nếu bệnh trở nên nặng, không thể đọc sách hay lái xe được, th́ cần đến giải phẫu. Giải phẫu gồm việc lấy vùng thủy tinh thể bị đục ra và thay vào bằng thủy tinh thể nhân tạo.
Một phương pháp điều trị khác cho bệnh đục nhân mắt là dùng nước dừa. Vài năm trước, một bệnh nhân của tôi nói với tôi về cách điều trị trong một quyển sách của John Heinerman, nhà nghiên cứu dược thảo. Trong sách ông chỉ dẫn bệnh nhân nằm xuống và nhỏ vài giọt nước dừa tươi vào mắt, rồi lấy khăn rửa mặt vắt nước nóng đắp trên mắt khoảng 10 phút.
Theo Heinerman th́ ngay cả khi làm chỉ một lần cũng đủ thấy kết quả. Bệnh nhân của tôi bị đục nhân mắt, cô thử trên chính cô và báo cáo rằng cô được khỏi. Từ đó tôi nói đến việc chữa bệnh đục nhân mắt cho những người khác và họ cũng kể lại các kết quả khả quan.
Nếu sau một lần mà không khỏi, th́ cần làm thêm vài lần nữa cho đến khi đạt kết quả.
Mới đây xảy ra một biến cố bất ngờ rất thú vị làm thấy rơ nước dừa có khả năng trong việc chữa bệnh đục nhân mắt. Tôi để Marjie kể lại câu chuyện của cô.
“Chúng tôi khám phá ra điều này qua một rủi ro bất ngờ trong một chuyến đi du lịch bằng tàu lớn (cruise ship) .
Nhiều người trong chúng tôi lên một ḥn đảo du ngoạn và muốn tách rời đoàn đi chơi riêng. Chúng tôi thuê bao một chiếc xe bus và tài xế chở chúng tôi qua phía bên kia ḥn đảo ( chỉ 10 người trong một xe bus lớn). Trong đoàn có một cặp vợ chồng đi du lịch để thưởng ngoạn trước cuộc giải phẫu đục nhân mắt của bà, sau này chúng tôi mới biết điều này.
Nơi đây băi biển thật đẹp với những trái dừa nằm lăn lóc trên mặt đất khắp nơi. Chúng tôi thấy khát, khát khô cổ họng, nhưng không có nước uống. Quyết định bổ dừa uống nước cho đă khát, chúng tôi đi t́m người địa phương có con dao rựa và qua ngôn ngữ bằng tay thuyết phục anh chặt dừa.
Nước dừa bắn tóe vào một mắt của bà bị đục nhân mắt, làm mắt bà bị xót một chút. Tất cả chúng tôi cùng lục mọi thứ mang theo để t́m cái ǵ có thể làm dịu con mắt “bị thương” của bà. Chỉ có cái khăn ẩm xem ra đáp ứng được. Người chồng lau mắt cho vợ và đặt luôn cái khăn trên mắt để che. Chừng 10 phút sau, bà nói muốn trở về tàu lại. Thế là chúng tôi ra về.
Sáng hôm sau lúc ăn điểm tâm bà nói rằng mắt bà đă khá hơn và bà thấy rất rơ. Chúng tôi xem xét mắt bà và không nh́n thấy dấu hiệu nào của đục nhân mắt nữa. Lúc ấy bà ước phải chi nước dừa bắn cả vào hai mắt th́ hay biết mấy. Ước muốn này làm chúng tôi nảy ra ư định “tóe” nước dừa vào mắt bên kia. Chúng tôi sẽ thực hành ngay khi tàu cập bờ một ḥn đảo khác.
Lần này chúng tôi có chuẩn bị. Chúng tôi vào chợ mua một trái dừa, chặt dừa, lọc nước dừa vào một ly nhựa qua khăn mặt, nhỏ nước dừa vào cả hai mắt của bà, rồi đặt khăn mặt ấm lên , đợi 10 phút, và phần cuối câu chuyện làm nên lịch sử. Bà về nhà đi bác sĩ – không c̣n đục nhân mắt và không cần phải giải phẫu nữa.”
Cái ǵ ở trong nước dừa có tác động đến bệnh đục nhân mắt? Nước dừa có chất chống oxy hóa như magnesium, potassium , nhiều chất khoáng và enzymes khác không làm biến tính hoặc là làm tan đi lớp protein của thủy tinh thể , cho phép protein sắp xếp chính xác và trở nên trong trở lại.
Nước dừa có khả năng là nước rửa mắt lư tưởng. Nếu nó có thể chữa một hư hỏng gây ra do đục nhân mắt, nó có thể có nhiều hiệu quả hữu ích khác cho sức khỏe của mắt nữa. Dùng nước dừa đều đặn có thể là một cách rất tốt để pḥng ngừa bệnh đục nhân mắt, bệnh tăng nhăn áp, và có thể những bệnh về mắt khác.[/COLOR]
Đầu tiên, bạn cần biết rằng có hơn 100 dạng viêm khớp nên cách điều trị và khắc phục có hiệu quả nhất phụ thuộc vào loại viêm khớp mà bạn mắc phải
Đau là triệu chứng thường gặp trong các bệnh lư về xương khớp và cần nhanh chóng giải quyết. Cũng có những trường hợp bạn phải chịu đựng cảm giác đau nhức khớp nhưng lại không phải là do chứng viêm khớp gây nên mà đó có thể là do các chứng bệnh khác, ví do như chứng giả viêm khớp
Tuy nhiên, sau đây là những điều chí chung nhất giúp bạn có thể cải thiện t́nh trạng:
Giảm cân
Hăy giảm cân nếu cân nặng của bạn vượt chuẩn. Đây là yêu tố quan trọng hàng đầu bởi nó sẽ giúp giảm áp lực cho khớp.
Tập luyện
Tập luyện sẽ đem lại những ích lợi nhất định đối với người mắc chứng viêm khớp. Sẽ là sai lầm, nếu bạn cho rằng, khi các cơn đau hoành hành th́ càng ít hoạt động càng tốt bởi điều đó sẽ chỉ làm cảm giác đau đớn kéo dài thêm.
Việc tập luyện có thể diễn ra ở trên cạn hay dưới nước đều có tác dụng tốt. Khi luyện tập sẽ giúp kéo căng các co bắp xung quanh các khớp, giảm đau hiệu quả.*
Tuy nhiên, bạn nên lựa chọn h́nh thức luyện tập phù hợp với sức khỏe bản thân. Ví như các động tác nhẹ nhàng có tác dụng thư giăn các khớp, tránh t́nh trạng để cho các khớp bị ỳ, ít hoạt động. Hay bạn cũng có thể đi bơi v́ đây sẽ là cơhội tốt để các khớp được thả lỏng và tứ chi hoạt động.
Ngoai` ra, bạn cũng có thể nhờ đến sự giúp đỡ từ phía các nhà vật lư trị liệu để thực hiện các bài tập “chống lái các cơn đau khớp. Nhiều nghiên cứu cũng đă chỉ ra rằng : Các bài tập aerobic hay các bài tập có liên quan đến sức bền được thực hiện vào đúng lúc cơn đau xuất hiện, sẽ nhanh chóng giúp loại bỏ cảm giác đau đớn. **
Vitamin D
Hàm lượng vitamin D trong máu ở mức thấp sẽ khiến cho khớp bị đau và có nguy cơ làm tăng viêm khớp măn tính.
Vậy nên tăng cường vitamin D qua chế độ ăn uống và uống viên nén sẽ có tác dụng giảm đau lâu dài.
Glucozamin
Nhiều công tŕnh nghiên cứu đă chỉ ra rằng Glucozamin có khả năng làm giảm cảm giác đau khớp do chứng viêm khớp măn tín gây ra.
Châm cứu
Châm cứu đặc biệt đem lại những hiệu quả đối với chứng viêm khớp măn tính, hay những chứng bệnh viêm đau măn tính khác. Chính v́ thế, bạn có thể áp dụng liệu pháp trị bệnh này để cải thiện t́nh trạng.
Chế độ ăn uống.
Chế độ ăn uống liên quan chặt chẽ với loại bệnh viêm khớp nhưng vẫn có các tiêu chí chung sau:
- Hạn chế đồ uống có cồn. Bạn cần tránh sử dụng những loại đồ uống như rượu, bia và các đồ uống có chứa nhiều cồn khác. ***
-Tránh ăn những thực phẩm có hàm lượng purin và frucotozo cao như : cá trích, thịt gia súc, gan và thịt lợ muối.
-Cần tránh tất cả món ăn làm tăng mỡ trong máu như: thịt mỡ, bơ, xúc xích, dăm - bông và ngay cả bánh kẹo cũng nên hạn chế v́ sẽ làm gia tăng t́nh trạng viêm tấy.
- Nên ăn bổ sung thêm thực phẩm có chứa axit omega - 3 (có nhiều trong cá) để giảm chứng sưng khớp.
- Tăng cường các loại trái cây như đu đủ, dứa, chanh, bưởi v́ các loại trái này là nguồn cung ứng men kháng viêm và sinh tố C, hai hoạt chất có tác dụng kháng viêm.
cách thức chữa bịnh trĩ không cần uống thuốc và dùng thuốc bôi trơn
Anh quadataithe ơi, tôi đọc xong bài anh rút cuộc anh không chỉ rỏ mánh lới chữa trị ǵ cả.
Để tôi giúp anh nhá, qua kinh nghiệm của tôi rất hửu hiệu, tuy nhiên không tận gốc và không tái pháp:
Bịnh trĩ là do cơ thể thiếu chất hoặc do cơ thể con người cần nạp nhiều chất đó để không tạo ra bịnh trĩ. Đó là chất ǵ?
Câu tră lời là chất fibre hay c̣n gọi là chất đạm.
Chất đạm là ǵ sao mà quá quan trọng cho cơ thể?
Câu tră lời là trên cơ thể chúng ta tất cả mạch máu và đường ruột đều có chất nhờn giúp cho sự lưu thông máu hay thức ăn đi vào ruột hoặc axit tiêu hoá không làm ṃn mạch máu đường ruột hay lủng bao tử... Chất nhờn này là chất đạm fibre. Vậy th́ chức năng chất đạm làm việc như nhớt trong xe.
Làm sao ḿnh biết cơ thể ḿnh đang thiếu chất đạm?
Câu trả lời là những người bịnh trĩ hoặc sắp bịnh trĩ khi đi tiêu hoặc sau khi đi tiêu cảm giác đau hậu môn th́ lúc đó con người của bạn đang thiếu rất nhiều chất đạm trong người. Người bịnh hay sắp bịnh trĩ thĩnh thoảng cảm giác có bữa đau có bữa không đau hậu môn chi cả khi đi tiêu, đó là do lúc cơ thể có đủ chất đạm và có lúc không đủ chất đạm trong cơ thể.
Ăn bao nhiêu chất đạm mới gọi là đủ?
Câu tră lời là ăn nhiều càng tốt. Chất đạm không có
hại cơ thể.
Có người sẽ hỏi sao tôi cảm giác tôi ăn nhiều chất đạm mà sao tôi vẩn đau hậu môn khi đi tiêu?
Câu trả lời là, con người b́nh thường không bịnh trĩ ăn 1 kilo chất đạm là đủ, nhưng con người bịnh trĩ th́ phải ăn trên 10 kilo chất đạm mới đủ v́ sự thay đổi trong cơ thể.
Có người nói tôi ăn rau và trái cây nhiều lắm sao tôi vẩn c̣n bị trĩ?
Rau cải và trái cây giúp cho phân mềm chứ chưa hẳn giúp cho đủ chất đạm. Ngược lại thận trọng rau cải trái cây có thể phá chất đạm trong cơ thể chúng ta bởi chất axit tạo ra từ trái cây; hoặc rau cải trái cây khi ḿnh nuốt nó vào đường ruột bao tử th́ nó đi tới đâu là nó quét đi chất đạm trong đường ruột làm ḿnh mất rất nhiều chất đạm.
Vậy ăn những ǵ mới có nhiều chất đạm?
Theo kinh nghiệm thu thập:
1. Hạt đậu đỏ to thật to gọi là Red Kidney Bean. Đậu đỏ này to gấp 2 hay 3 đậu đỏ thường. Nghe nói tụi Mễ hay ăn. Tôi chưa thấy ở Việt Nam bán loại đậu này. Tuy nhiên, tôi nghe nói có tiệm tạp hoá Ấn Độ (Indian Grocery) mở ở Việt Nam, họ có bán loại đậu đỏ thật to, nếu không th́ order nó.
2. Gạo đỏ (Red rice) hay gạo lức
3. Khoai Tây, (potato)
4. Khoai Lang
5. Trái cam. Không phải tôi nói đây là trái cam có nhiều chất đạm mà xác cùa trái cam giúp phân mềm hay hơn cả trái chuối. Xác cam rất tốt cũng giúp phân mềm trong trẽ em.
Nếu lấy số 1 và 2 trên nấu thành cháo ăn mỗi tuấn 1 lần là đủ dư chất đạm trong cơ thể. (ví dụ, 1 lon gạo đỏ cùng 1 lon hạt đậu đỏ to Red Kidney Bean). Cháo đậu đỏ gạo đỏ này có thể giúp hạ tiểu đường. Nó cũng rất tốt cho phụ nữ mang thai và trẽ em bị đi tiêu ra máu.
Nên tránh những thứ nào phá chất đạm?
1. Ớt v́ nó làm cháy chất đạm. Ấn Độ ăn ớt cay nhưng nó cũng t́m nhiều chất đạm ăn nhiều vào cùng lúc.
2. Rau muống v́ rau muống có chất nhựa. chất nhựa nầy phá chất đạm
3. Ḿ gói v́ ḿ gói cọng dài khi nuốt sẽ quét chất đạm đi.
4. Trái chuối c̣n sống v́ chất nhựa trong trái chuốt mới phá chất đạm. Thành ra nên ăn trái chuối chín.
Những ǵ tôi t́m ṭi về bịnh trĩ nói như trên là không phải trị khỏi bịnh trĩ nhưng giúp bạn:
1. Hiểu rỏ về bịnh trĩ và từ đâu ra bịnh trĩ
2. Chóng lại bịnh trĩ hay ngăn ngừa bịnh trĩ tái phát nhất là "ĐAU HẬU MÔN" tái phát.
3. Theo dơi sự ăn uống của ḿnh nhiều hơn.
4. Chính bạn trị bịnh trĩ cho bạn hay và hiệu nghiệm hơn cả bác sĩ chuyên môn.
5. Con trĩ hay cục trĩ trong người bạn hơn 50 năm mà không đau hậu môn khi đi tiêu.
6. Không cần mổ trĩ
7. Không cần đến bất kỳ thuốc ǵ hay thuốc bôi trơn nào để chửa trĩ.
Nên nhớ một diều là nếu bạn mổ con trĩ xong rồi th́ bạn sẽ chưa hẳn hết bịnh trĩ. Nó có thể tái phát bịnh trĩ trở lại v́ khi cơ thể thiếu chất đạm.
Hy vọng những ǵ nói trên giúp các bạn được nhiều, nhất là quí bà sau khi sanh nở hay bịnh trĩ v́ rặng. Để tránh t́nh trạng này th́ trong khi mang thai ăn nhiều chất đạm vào để sanh cho dể, đở rặng gây đến bịnh trĩ. Ư tôi muốn nói đây là mấy phụ nữ mang thai cơ thể cần rất là nhiều chất đạm hơn mọi khi. Khi không mang thai th́ ăn 1 kilo chất đạm là đủ. Nhưng người mang thai phải ăn tới 20 kilo chất đạm mới đủ.
[COLOR="#0000CD"]
Bệnh tăng nhăn áp, hay c̣n gọi là cườm nước (glaucoma) là một bệnh gây sợ hăi cho người ta v́ nó có thể dẫn tới mù mắt. Tăng nhăn áp xảy ra khi áp lực bên trong mắt (nhăn áp) tăng cao khác thường, gây tổn thương cho những mạch máu li ti và dây thần kinh thị giác. Hai đến ba triệu người Mỹ bị tăng nhăn áp, và có đến 120.000 người trong số này bị mù. Nguy cơ của bệnh tăng nhăn áp gia tăng theo tuổi tác.
Tăng nhăn áp xảy ra trong thầm lặng. Khoảng phân nửa số người bị bệnh này không biết về nó. Thời kỳ đầu không có triệu chứng ǵ, và bệnh tiến triển rất chậm đến nỗi những thay đổi nhỏ về tầm nh́n không được nhận thấy. Triệu chứng đầu tiên là một đốm đen nhỏ ở trong mắt. Khi bệnh gia tăng, tầm nh́n ngoại biên mất dần, chỉ có thể nh́n thấy những vật trước mắt, không thấy hai bên, rồi dẫn đến mù. Thị lực bị mất bởi tăng nhăn áp không thể phục hồi lại được. Cách duy nhất để phát hiện ra bệnh này trong thời kỳ đầu là đi khám mắt.
Tăng nhăn áp cơ bản là vấn đề thông thoát nước. Nước luôn luôn ra vào nhăn cầu. Thủy dịch này đem chất dinh dưỡng cho mắt và mang đi những chất bị thải . B́nh thường lưu lượng thủy dịch vào trong bằng lượng đem ra khỏi mắt. Tuy nhiên, nếu thủy dịch vào trong mắt nhanh hơn lúc nó thoát ra, nhăn áp bắt đầu h́nh thành. Khi áp lực tăng, sức ép vào trong nhăn cầu tăng. Áp lực làm giảm máu lưu thông để nuôi dây thần kinh thị giác, gây tổn thương cho dây thần kinh rồi dẫn đến mù ḷa.
Vẫn chưa có cách chữa cho bệnh này; điều có thể làm là ngăn ngừa không để bệnh nặng thêm. Việc điều trị gồm nhỏ thuốc vào mắt để giảm lưu lượng thủy dịch vào trong mắt hoặc làm tăng lượng thoát ra ngoài. Thuốc nhỏ mắt cần phải được dùng đều đặn để điều hoà áp lực. Nếu cứ tiếp tục việc điều trị này măi, th́ thị lực được duy tŕ trong hầu hết các trường hợp.
Mặc dầu nguyên nhân chính xác của tăng thủy dịch trong mắt chưa được biết, sự giữ nước có liên quan đến bệnh này. V́ vậy, thuốc lợi tiểu đă hữu dụng trong việc giảm áp lực trong mắt. Thế th́ nước dừa sẽ hữu ích ở đây. Nhiều nghiên cứu được thực hiện đă chứng tỏ rằng nước dừa hữu hiệu trong việc giảm thủy lực trong mắt. Thủy lực giảm thấy rơ ít nhất hai tiếng rưỡi sau khi uống nước dừa.
Bệnh đục nhân mắt (cataract) là một bệnh thông thường khác về mắt. Bệnh đục nhân mắt xuất hiện khi các protein trong thuỷ tinh thể bắt đầu kết khối với nhau, tạo thành một mảng đục làm giảm thị lực của mắt. Thường th́ người trên 60 tuổi bắt đầu có bệnh này. Đục nhân mắt có thể xảy ra ở một mắt hay cả hai mắt. Nó không lây từ mắt này sang mắt kia.
Ở mắt b́nh thường, ánh sáng đi ngang qua thủy tinh thể và tập trung ở vơng mac. Vơng mạc là một mô nhạy cảm ở bên trong mắt. Khi áng sáng đến vơng mạc, nó được chuyển thành tín hiệu của dây thần kinh và được gởi đến năo bộ. Thủy tinh thể cần được trong để vơng mạc thu nhận h́nh ảnh rơ ràng. Nếu thủy tinh thể đục , th́ h́nh ảnh sẽ bị mờ đi.
Thủy tinh thể được kết thành bởi nước và protein. Protein được sắp xếp cách chính xác giữ cho thủy tinh thể trong cho phép áng sáng đi xuyên qua. Khi chúng ta già , nhiều protein có thể kết tụ lại với nhau và tạo thành màng đục. Theo thời gian đục nhân mắt có thể to thêm che thủy tinh thể, làm mờ mắt.
Những triệu chứng thường gặp của bệnh đục nhân mắt là:
- H́nh ảnh bị mờ, vẩn đục hoặc thấy hai h́nh ảnh.
- Màu sắc tới mắt bị mờ.
- Mẫn cảm khi nh́n ánh sáng chói hoặc có hiệu ứng quầng sáng quanh ánh sáng.
- Thường xuyên phải thay đổi mắt kính hoặc dùng các thuốc điều trị thuỷ tinh thể.
Nếu bệnh trở nên nặng, không thể đọc sách hay lái xe được, th́ cần đến giải phẫu. Giải phẫu gồm việc lấy vùng thủy tinh thể bị đục ra và thay vào bằng thủy tinh thể nhân tạo.
Một phương pháp điều trị khác cho bệnh đục nhân mắt là dùng nước dừa. Vài năm trước, một bệnh nhân của tôi nói với tôi về cách điều trị trong một quyển sách của John Heinerman, nhà nghiên cứu dược thảo. Trong sách ông chỉ dẫn bệnh nhân nằm xuống và nhỏ vài giọt nước dừa tươi vào mắt, rồi lấy khăn rửa mặt vắt nước nóng đắp trên mắt khoảng 10 phút.
Theo Heinerman th́ ngay cả khi làm chỉ một lần cũng đủ thấy kết quả. Bệnh nhân của tôi bị đục nhân mắt, cô thử trên chính cô và báo cáo rằng cô được khỏi. Từ đó tôi nói đến việc chữa bệnh đục nhân mắt cho những người khác và họ cũng kể lại các kết quả khả quan.
Nếu sau một lần mà không khỏi, th́ cần làm thêm vài lần nữa cho đến khi đạt kết quả.
Mới đây xảy ra một biến cố bất ngờ rất thú vị làm thấy rơ nước dừa có khả năng trong việc chữa bệnh đục nhân mắt. Tôi để Marjie kể lại câu chuyện của cô.
“Chúng tôi khám phá ra điều này qua một rủi ro bất ngờ trong một chuyến đi du lịch bằng tàu lớn (cruise ship) .
Nhiều người trong chúng tôi lên một ḥn đảo du ngoạn và muốn tách rời đoàn đi chơi riêng. Chúng tôi thuê bao một chiếc xe bus và tài xế chở chúng tôi qua phía bên kia ḥn đảo ( chỉ 10 người trong một xe bus lớn). Trong đoàn có một cặp vợ chồng đi du lịch để thưởng ngoạn trước cuộc giải phẫu đục nhân mắt của bà, sau này chúng tôi mới biết điều này.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.