HƯỚNG DẪN SƠ CỨU (FIRST AID)
KHI BỊ CÔN TRÙNG, ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI CẮN TRONG LÚC SINH HOẠT NGOÀI TRỜI Lynn Ly phỏng dịch theo "The Everything First Aid"
Những hoạt động ngoài trời như làm việc, vui chơi, giải trí, du ngoạn ở trong một số hoàn cảnh , khí hậu , và thời tiết . Khí hậu nóng và lạnh đều có thể gây ra những hệ quả đối lập (adverse consequences), và những sinh vật (critters) sống bên ngoài thỉnh thoảng gây dị ứng (ngứa ngáy khó chịu) hoặc tổn thương . Cơ thể bị thiếu nước hoặc ở cao độ (thí dụ lên đỉnh núi) và ở trong một số điều kiện ngoài trời khác cũng có thể làm bạn cảm thấy suy yếu đi .
Cho dù không có vấn đề ǵ khi bạn hoạt động ngoài trời, nhưng thật quan trọng bạn biết làm ǵ để chăm sóc hoặc trợ giúp những người bị chấn thương, bị bệnh tật bất ngờ .
I) BỊ CÔN TRÙNG, LOÀI VẬT VÀ NGƯỜI CẮN
Nhiều loại côn trùng và các sinh vật khác, bao gồm cả con người, gây ra các vết cắn và vết châm chích có thể cho cảm giác không thoải mái hoặc đe dọa tính mạng từ nhẹ nhẹ đến trung b́nh. Điều quan trọng là biết làm ǵ, làm thế nào để trị liệu, và khi nào th́ cần t́m kiếm đến trợ giúp từ chuyên gia y tế để trị liệu bất kỳ thương tổn tàng ẩn bên trong.
1) B̉ CẠP CẮN (SCORPION BITES)
Ḅ cạp là loại côn trùng nhiều chân có h́nh dạng giống tôm hùm (lobster-like arthoropods) nằm trong xếp loại côn trùng có nọc độc (arcahnid class, cùng loài nhền nhện = spider class), có một ng̣i / kim xoăn ở phần cuối nơi đuôi, và chúng thường được t́m thấy ở vùng sa mạc phía Tây Nam của Mexico (nước Mễ Tây Cơ). Những vết chích / đốt của bọ cạp dường như không có khả năng gây tử vong và dễ dàng điều trị, nhưng lại nguy hiểm cho trẻ nhỏ và người già hơn . Những triệu chứng bao gồm đau nhức ngay lập tức (immediate pain), nóng rát (burning), sưng tấy chút chút (minor swelling) và cảm giác tê (numb) hoặc ngứa ran (tingling sensation).
Những buớc sau đây cần nên thực hiện để trị liệu vết ḅ cạp cắn:
1. Rửa vùng bị ḅ cạp cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước
2. Dùng túi trườm lạnh đặt lên vùng bị ḅ cạp cắn trong ṿng 10 phút , nếu cần thiết th́ lập đi lập lại việc trườm lạnh vùng bị cắn với khoảng cách giữa các lần trườm lạnh là 10 phút .
3. Gọi điện thoại đến trung tâm kiểm soát chất độc (the Poison Control Center), hay đi bệnh viện khi có bất kỳ triệu chứng nghiêm trọng ǵ
2) BỌ VE CẮN (TICK BITES)
Những người sống vùng rừng cây hay đồng cỏ, hay những người dành thời gian vui chơi giải trí ở những khu vực này th́ dễ bị bọ ve cắn . Loài côn trùng nho nhỏ này sống bằng cách hút máu các loài động vật có vú (mammals) thí dụ như hươu nai (deer), loài gậm nhấm (rodents), thỏ (rabbits) và có thể truyền bệnh từ động vật sang người .
Việc sơ cứu (first aid) những vết bọ ve cắn bao gồm loại bỏ con bọ ve đang bu bám ngay lập tức để tránh những phản ứng từ vết cắn và giảm thiểu tối đa các loại bệnh nhiễm trùng do bọ ve gây ra thí dụ bệnh Lyme, bệnh nóng sốt Colorado bọ ve (Colorado tick fever), bệnh nóng sốt được phát hiện ở núi đá (Rocky Mountain Spotted fever)
Để tháo bỏ con bọ ve bu bám trên người , hăy làm như sau:
1. Dùng cây nhíp (tweezers) hay cây kẹp nhỏ nhỏ cong cong hay thẳng thẳng (small curl or flat forcepts) kẹp lấy đầu con bọ ve và càng cận sát nơi da đang bị con bọ ve cắn càng tốt, rồi nhẹ nhàng kéo ra, đừng bóp nát hay xoay vặn con bọ ve
2. Rửa vùng bị bọ ve cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước.
3. Bôi thuốc Antihistamine hoặc loại 1% hydrocortisone cream (loại kem chứa 1% chất hydrocortisone)
Cần phải có sự chăm sóc y tế chuyên nghiệp , nếu con bọ ve cắn quá sâu và bạn không thể tháo gỡ nó ra được, hoặc bạn đang ở trong khu vực được thông báo là có nhiều nguy cơ bị bệnh lyme, hoặc bạn có triệu chứng nóng sốt hay triệu chứng cảm cúm , hoặc bạn có trải nghiệm bắp thịt trở lên suy nhược, tê liệt (paralysis) , hoặc nổi vết tṛn đỏ trên da gọi là "phát ban mắt ḅ" (the bull's eye rash) là đặc chưng của bệnh Lyme .
CẢNH BÁO !!!
Đừng bao giờ bôi petroleum jelly (vaseline), rượu cồn ( alcohol ) ahy ammonia lên con bọ ve - chúng sẽ cắn chặt sâu vào da hơn. Nếu bạn đang ở trong vùng cảnh báo có nhiều nguy cơ bệnh Lyme mà bị bọ ve cắn, bạn nhất định phải phone báo bác sĩ để được tư vấn và ngay lập tức được chăm sóc và điều tri bao gồm việc sử dụng thuốc kháng sinh
Sốt rét khi mang thai cần được quan tâm đặc biệt. Các phương pháp điều trị bao gồm sử dụng thuốc chữa bệnh an toàn cho mẹ bầu, tùy thuộc vào t́nh trạng. Ngoài ra, paracetamol cũng có thể được dùng để đẩy lùi cơn sốt cao. Thuốc sẽ có tác dụng trong 4 – 6 giờ với số lần sử dụng khoảng 3 – 4 lần/ngày.
Trong khi điều trị, mẹ bầu cần lưu ư uống nước đầy đủ để không bị mất nước. Bạn cũng nên ăn các món ăn nhẹ để cảm thấy khỏe hơn.
Ngăn ngừa sốt rét khi mang thai
bà bầu bị sốt rét
Sốt rét do muỗi gây ra và điều này khiến bệnh dễ dàng được ngăn chặn, thông qua những cách thức sau:
•Lắp lưới chống muỗi ở các cửa sổ
•Dùng các sản phẩm ngăn ngừa muỗi đốt chẳng hạn như kem bôi, thuốc xịt
•Nh́n chung, muỗi dễ dàng bị thu hút bởi màu tối. Do vậy, hăy ưu tiên trang phục có màu sắc tươi sáng để khiến loại vật này tránh xa
•Mẹ bầu nên dọn dẹp khu vực sinh hoạt sao cho thật thoáng mát, thay nước b́nh hoa, cây cảnh mỗi ngày hoặc bật điều ḥa thường xuyên v́ muỗi không thể sinh sôi ở nhiệt độ lạnh.
Chế độ ăn uống cho bà bầu bị sốt rét
Không có chế độ ăn uống cụ thể cho bệnh nhân sốt rét. Do đó, nếu muốn cải thiện sức khỏe nhanh chóng, bạn nên xây dựng một thực đơn lành mạnh, cũng như chọn lựa các thực phẩm giúp tập trung vào việc tăng cường hệ thống miễn dịch mà không ảnh hưởng đến gan, thận và hệ tiêu hóa.
Thực phẩm nên ăn
Mẹ bầu có thể lựa chọn những món sau đây và bổ sung vào thực đơn hằng ngày, chẳng hạn như:
•Các loại nước ép trái cây tươi, nước lọc, nước khoáng
•Các thực phẩm nhiều protein như thịt nạc, cá, sữa chua, sữa ḅ
•Các món trái cây chẳng hạn như cam, quưt, táo, nho, đu đủ… đều rất tốt cho bà bầu bị sốt rét do chúng rất dồi dào những loại vitamin có ích.
Thực phẩm không nên ăn
Những loại thực phẩm mà mẹ bầu nên hạn chế khi bị sốt rét bao gồm:
•Thực phẩm giàu chất xơ như ngũ cốc nguyên hạt
•Các loại rau lá có màu xanh đậm
•Thực phẩm đóng hộp
•Các món ăn cay, nóng
•Thức uống như trà, cà phê, ca cao cũng nên tránh sử dụng tuyệt đối.
Hệ miễn dịch của phụ nữ mang thai có thể khá yếu làm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm. Nếu nhận thấy bản thân biểu hiện những triệu chứng của sốt rét, hăy đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị kịp thời
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
6 câu hỏi thường gặp về chứng thiếu máu ở trẻ em
Thiếu máu ở trẻ em là t́nh trạng cơ thể trẻ thiếu đi lượng hồng cầu cần thiết. Nếu không được điều trị đúng hướng, bệnh sẽ ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe của trẻ.
Nếu bạn nhận thấy con yêu tỏ ra mệt mỏi, thường xuyên muốn ngủ kèm với những biểu hiện bất thường như làn da xanh xao, gầy g̣ hoặc thậm chí muốn ăn cả sỏi đá th́ rất có thể bé đang bị thiếu máu. Căn bệnh này do nhiều nguyên nhân gây ra nhưng chủ yếu vẫn là do thiếu sắt.
Bài viết sau, Hello Bacsi sẽ tổng hợp 6 câu hỏi thường gặp về t́nh trạng thiếu máu ở trẻ em cũng như những giải đáp đi kèm nhằm giúp bạn hiểu rơ hơn về bệnh, từ đó biết cách pḥng ngừa cho bé yêu.
1. Thiếu máu ở trẻ em là ǵ?
Nguyên nhân gây bệnh thiếu máu ở trẻ em là do trong cơ thể trẻ không có đủ lượng hồng cầu cần thiết. Tế bào hồng cầu là một loại protein sắc tố đặc biệt, có tác dụng cung cấp oxy cho những tế bào khác trong cơ thể. Việc suy giảm tế bào hồng cầu sẽ khiến sức khỏe của bé bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Ngoài ra, trẻ cũng có thể bị thiếu máu nếu gặp một trong các t́nh trạng liên quan sau:
•Không sản xuất đủ hồng cầu: Điều này sẽ xảy ra nếu bé không nhận đủ lượng sắt hoặc các chất dinh dưỡng cần thiết khác trong chế độ ăn uống.
•Mất tế bào hồng cầu do xuất huyết: Bạn có thể nhận thấy rơ ràng vấn đề này khi máu xuất hiện trong phân của trẻ nhiều lần.
•Cơ thể phá hủy quá nhiều tế bào hồng cầu: T́nh trạng thiếu máu này thường xảy ra khi trẻ mắc bệnh tiềm ẩn hoặc bị di truyền rối loạn hồng cầu (ví dụ như bệnh hồng cầu h́nh liềm).
2. Các dấu hiệu phổ biến của thiếu máu là ǵ?
thiếu máu ở trẻ em
Những triệu chứng phổ biến của thiếu máu ở trẻ em bao gồm:
•Ngủ nhiều
•Hay cáu gắt
•Luôn có cảm giác yếu ớt
•Thường xuyên tỏ ra mệt mỏi
•Làn da cơ thể, môi và 2 g̣ má nhợt nhạt
•Mí mắt và khóe móng tay kém hồng hào so với mọi người
•Trẻ em có t́nh trạng tế bào hồng cầu bị phá hủy có thể mắc phải chứng vàng da kèm với nước tiểu đậm màu.
Trẻ bị thiếu máu nặng c̣n có thể biểu hiện thêm những dấu hiệu như:
•Đau đầu
•Tim đập nhanh
•Tay và chân sưng lên
•Chóng mặt và ngất xỉu
•Hội chứng chân không yên.
Một trong những dấu hiệu của thiếu máu ở trẻ em là bé bỗng dưng hứng thú với những thứ không ăn được, ví dụ: đất sét, b́a các tông, giấy, bụi bẩn… Hành vi này được gọi là hội chứng Pica, thường xảy ra nếu lượng sắt trong cơ thể bé quá thấp và có thể gây táo bón. Hội chứng Pica sẽ chấm dứt nếu t́nh trạng thiếu máu được điều trị bằng cách bổ sung sắt.
Nếu nhận thấy trẻ biểu hiện như những ǵ được gợi ư bên trên, bạn hăy đưa bé đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán chính xác t́nh trạng. Thiếu máu ở mức độ nhẹ cũng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, khả năng tập trung và học hỏi của con yêu. Thiếu máu do thiếu sắt mạn tính c̣n khiến bé suy giảm khả năng phát triển trong thời gian dài hoặc thậm chí vĩnh viễn.
Thông thường, các bác sĩ sẽ xác định trẻ có thiếu máu hay không thông qua h́nh thức xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu (CBC), kết quả kiểm tra đôi khi c̣n cho thấy tế bào hồng cầu trong cơ thể của bé ở mức thấp hơn b́nh thường. Các xét nghiệm chẩn đoán khác bao gồm:
•Xét nghiệm sắt: Bác sĩ sẽ xét nghiệm sắt và ferritin trong huyết thanh nhằm xác định xem nguyên nhân thiếu máu có phải do thiếu sắt hay không.
•Số lượng hồng cầu lưới: Giúp đếm số lượng các tế bào hồng cầu non, từ đó giúp bác sĩ xem liệu quá tŕnh sản sinh tế bào hồng cầu có đang ở mức b́nh thường hay không.
•Xét nghiệm phết máu ngoại biên: Máu sẽ được nhỏ trên một phiến kính để kiểm tra các tế bào hồng cầu thông qua kính hiển vi, đôi khi xét nghiệm này c̣n có thể chỉ ra nguyên nhân gây thiếu máu.
•Điện di hemoglobin: H́nh thức xét nghiệm này sẽ xác định bất kỳ loại huyết sắc tố bất thường và chẩn đoán bệnh hồng cầu h́nh liềm, thalassemia hoặc các dạng thiếu máu di truyền khác.
•Sinh thiết tủy xương: Xét nghiệm này có thể giúp xác định liệu quá tŕnh sản xuất tế bào máu có diễn ra b́nh thường trong tủy xương hay không. Đây là cách duy nhất để chẩn đoán bệnh thiếu máu bất sản nếu bé đang mắc phải một vài chứng bệnh ảnh hưởng đến tủy xương từ đó gây ra thiếu máu, chẳng hạn như bệnh bạch cầu.
4. Thiếu máu ở trẻ em được điều trị như thế nào?
Việc điều trị t́nh trạng thiếu máu phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra. Đối với thiếu máu do thiếu sắt, bác sĩ có thể kê đơn thuốc dưới dạng thuốc nhỏ (cho trẻ sơ sinh) hoặc dưới dạng lỏng hoặc thuốc viên (đối với trẻ lớn hơn). Thuốc thường phải được sử dụng trong ṿng 3 tháng để cơ thể dự trữ lại sắt. Mặt khác, thiếu máu do nhiễm trùng thường sẽ được cải thiện khi nguyên nhân gây ra t́nh trạng này được điều trị.
5. Làm thế nào để ngăn ngừa bệnh thiếu máu ở trẻ em?
thiếu máu ở trẻ em
Thiếu máu do thiếu sắt và thiếu máu do thiếu dưỡng chất có thể được ngăn ngừa bằng cách cung cấp cho bé một chế độ ăn uống cân bằng. Hăy tham khảo ư kiến của bác sĩ về những ǵ nên hoặc không nên cho trẻ ăn nếu con đang dùng thêm thực phẩm chức năng để cải thiện t́nh trạng thiếu máu.
Một số cách để ngăn ngừa thiếu máu do thiếu dinh dưỡng bao gồm:
•Sau khi con được 12 tháng tuổi, tránh cho bé uống sữa ḅ quá 2 cốc mỗi ngày (khoảng 500ml) do loại sữa này thường không có nhiều chất sắt nhưng lại khiến bé cảm thấy no và không muốn ăn thêm ǵ nữa. Đây là nguyên nhân vô t́nh gây ra t́nh trạng thiếu sắt ở trẻ nhỏ.
•Chế độ ăn uống cho trẻ từ 3 tuổi trở lên nên có sự cân bằng với đa dạng các thực phẩm chứa sắt bao gồm thịt đỏ, ḷng đỏ trứng, khoai tây, cà chua, đậu, mật, đường và nho khô.
•Khuyến khích cả gia đ́nh ăn trái cây họ cam quưt hoặc những thực phẩm khác chứa nhiều vitamin C để tăng khả năng hấp thụ chất sắt của cơ thể. Mặc dù rau xanh chứa nhiều chất sắt nhưng đôi khi bé sẽ gặp khó khăn trong việc chuyển hóa, do đó vitamin C đóng vai tṛ như một công cụ hỗ trợ, khiến quá tŕnh này diễn ra trơn tru hơn.
6. Cách giúp đỡ trẻ bị thiếu máu
Các biện pháp chăm sóc trẻ bị thiếu máu cũng sẽ phụ thuộc vào dạng thiếu máu, nguyên nhân và mức độ nghiêm trọng của bệnh. Trẻ em thường chịu đựng t́nh trạng thiếu máu tốt hơn nhiều so với người lớn. Nh́n chung, các bé mắc phải chứng thiếu máu có thể tỏ ra mệt mỏi hơn so với bạn bè khi thực hiện các công việc đơn giản. Do đó, trẻ cần được theo dơi cẩn thận để tránh bị quá sức. Một số dạng thiếu máu như hồng cầu h́nh liềm cần đến phương pháp chăm sóc và điều trị cụ thể hơn.
Nếu trẻ bắt đầu có bất kỳ dấu hiệu của t́nh trạng thiếu máu, hăy đưa trẻ đi khám để được bác sĩ chẩn đoán chính xác. Ngoài ra, bạn cũng nên t́m hiểu xem liệu có thành viên nào trong gia đ́nh mang bệnh sử thiếu máu hoặc gặp các vấn đề về máu khó đông. Khi có hướng điều trị thích hợp, chứng thiếu máu ở trẻ em sẽ được cải thiện nhanh chóng.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Bạn biết ǵ về bệnh lupus ban đỏ ở trẻ em?
Tuy bệnh lupus ban đỏ không thường xuyên xảy ra ở trẻ em, nhưng việc hiểu rơ bệnh sẽ giúp bạn có được những thông tin hữu ích về căn bệnh này và biết cách chăm sóc con tốt hơn.
Lupus ban đỏ hệ thống ở trẻ em (SLE) khác với bệnh khởi phát ở người trưởng thành theo những cách riêng biệt. Tuy nhiên, phương pháp điều trị lại có nhiều điểm chung. Bài viết sau, Hello Bacsi sẽ giới thiệu nguyên nhân, dấu hiệu cũng như các lưu ư khi chăm sóc trẻ nhỏ mắc bệnh lupus ban đỏ.
Bệnh lupus ban đỏ là ǵ?
Lupus ban đỏ hệ thống là một bệnh đặc trưng bởi t́nh trạng viêm cũng như tổn thương ở các cơ quan nội tạng, da và khớp. Thận, tim, phổi và năo đều thuộc danh sách những cơ quan thường bị tác động nhiều nhất. Bên cạnh đó, ảnh hưởng của bệnh đến người lớn và trẻ nhỏ có sự khác biệt rơ rệt. Mức độ nghiêm trọng trải dài từ nhẹ đến nặng, thậm chí là tử vong.
Đối với người lớn, phần lớn những người mắc bệnh lupus ban đỏ là phụ nữ trẻ trong độ tuổi thanh thiếu niên đến 45 tuổi. Lư giải cho hiện tượng này, các nhà khoa học cho rằng một phần nguyên nhân gây bệnh có liên quan mật thiết với vấn đề nội niết tố của phái nữ (estrogen).
C̣n ở trẻ em, lupus phổ biến nhất ở những bé từ 15 tuổi trở lên. Trẻ mắc bệnh sẽ có khoảng thời gian bùng phát và thuyên giảm (một phần hoặc hoàn toàn) các triệu chứng. Nhiều trẻ bị bệnh lupus ban đỏ cũng có vấn đề về thận. Mức độ nghiêm trọng của các vấn đề về thận có thể làm giảm khả năng sống của bệnh nhân mắc phải. Trong một số trường hợp, t́nh trạng tổn thương thận ở trẻ em với mức độ nghiêm trọng sẽ dẫn đến suy thận và cần phải tiến hành phẫu thuật ghép thận hoặc lọc máu để duy tŕ sự sống.
Bạn hăy t́m hiểu thêm về chứng bệnh này qua bài viết Lupus ban đỏ là bệnh ǵ?
Nguyên nhân gây bệnh lupus ban đỏ
Bệnh lupus ban đỏ ở trẻ
Lupus là một dạng rối loạn tự miễn dịch. Trong những rối loạn này, hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công các tế bào và mô khỏe mạnh. Nhiều yếu tố đă được chứng minh có khả năng gây ra bệnh lupus ban đỏ. Các yếu tố thường bao gồm: di truyền, tác động của môi trường và giới tính (tỷ lệ nữ giới bị bệnh nhiều hơn nam).
Dấu hiệu của bệnh lupus ban đỏ
Các triệu chứng của bệnh lupus ban đỏ thường ở dạng mạn tính, nhưng chúng có thể ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn trong những giai đoạn nhất định của cuộc đời trẻ. T́nh trạng sức khỏe này ảnh hưởng đến mỗi bé theo những cách khác nhau. Dưới đây là những triệu chứng phổ biến nhất:
•Sốt cao
•Rụng tóc
•Loét miệng
•Vấn đề về thận
•Giảm sự thèm ăn
•Thiếu năng lượng
•Sưng hạch bạch huyết
•Số lượng hồng cầu thấp
•Nhạy cảm với ánh mặt trời
•Cứng, đau và sưng ở khớp
•Rối loạn chức năng thần kinh hoặc năo
•Bạch cầu thấp hoặc số lượng tiểu cầu thấp
•Dịch lỏng xuất hiện xung quanh phổi, tim hoặc các cơ quan nội tạng khác
•Phát ban dạng đĩa, đây là dạng phát ban nổi ở đầu, cánh tay, ngực hoặc lưng
•Phát ban Malar (một dạng phát ban có h́nh dạng như một con bướm thường xuất hiện trên sống mũi và má)
•Hiện tượng Raynaud – một t́nh trạng khiến các mạch máu của ngón tay và ngón chân co thắt lại nếu bị kích thích bởi các yếu tố như cảm lạnh, căng thẳng hoặc bệnh tật.
Các triệu chứng của bệnh lupus ban đỏ có thể giống với các t́nh trạng hoặc vấn đề sức khỏe khác. Mặt khác, điều quan trọng cần nhớ là dẫu cho cơ thể xuất hiện một số triệu chứng trên không có nghĩa rằng con bạn bị lupus ban đỏ. Nếu bạn lo lắng, hăy tham khảo ư kiến bác sĩ nhi khoa để được tham khám, làm các xét nghiệm chẩn đoán và điều trị đầy đủ.
Bệnh lupus rất khó chẩn đoán v́ phạm vi rộng và mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng ở mỗi trẻ. Không có xét nghiệm một lần nào có thể xác định chính xác. Thay vào đó, bác sĩ thường đưa ra kết luận cuối cùng dựa trên bệnh sử của trẻ kèm theo các triệu chứng và một loạt các xét nghiệm chẩn đoán từ vật lư cho đến h́nh ảnh. Các xét nghiệm bao gồm:
•Xét nghiệm máu và nước tiểu để đánh giá chức năng thận.
•Chụp X-quang để quan sát mô bên trong, xương và các cơ quan nội tạng.
•Xét nghiệm máu để t́m kiếm một số kháng thể có trong hầu hết những người bị bệnh lupus ban đỏ.
•Xét nghiệm bổ sung để đo mức độ của một nhóm protein trong máu giúp tiêu diệt các chất lạ. Mức độ bổ sung thấp trong máu thường liên quan đến bệnh lupus.
•Xét nghiệm protein phản ứng C (CRP) được sử dụng để nhận diện t́nh trạng viêm trong cơ thể. Mặc dù kết quả xét nghiệm phản ánh mức độ viêm nhưng đôi khi bé có thể không hề mắc bệnh lupus ban đỏ. Thử nghiệm này sẽ được thực hiện lặp lại để kiểm tra phản ứng của con bạn với thuốc.
•Tốc độ máu lắng (c̣n gọi là ESR) có tác dụng đo tốc độ các tế bào hồng cầu rơi xuống đáy ống nghiệm nhanh như thế nào. Khi bị sưng và viêm, các protein của máu tụ lại với nhau và trở nên nặng hơn b́nh thường. Do đó khi được đo, chúng sẽ rơi và lắng nhanh hơn ở đáy ống nghiệm. Thông thường, các tế bào máu rơi càng nhanh, t́nh trạng viêm càng nghiêm trọng.
Cách điều trị bệnh lupus
Không có cách chữa khỏi bệnh hoàn toàn nhưng việc điều trị có thể làm giảm một số triệu chứng của rối loạn, dựa trên:
•Mức độ của t́nh trạng
•Các cơ quan nội tạng cụ thể bị ảnh hưởng
•Tuổi của bé, sức khỏe tổng quát và tiền sử bệnh
•Cách bé phản ứng với các loại thuốc và liệu pháp trị bệnh.
Nếu các triệu chứng của bệnh chỉ ở mức nhẹ điều trị có thể không cần thiết. Bé có thể được chỉ định sử dụng các thuốc kháng viêm không steroid (NSAIDs) để làm dịu các cơn đau khớp. Một vài biện pháp khác bao gồm:
Bệnh lupus ban đỏ
•Chế độ ăn uống hợp lư
•Điều trị nhiễm trùng ngay lập tức
•Corticosteroid nhằm kiểm soát viêm
•Thuốc hydroxychloroquine để giảm triệu chứng
•Nghỉ ngơi đầy và ngủ ít nhất 8 – 10 giờ vào ban đêm
•Thuốc ức chế miễn dịch để ức chế hệ thống tự miễn dịch của cơ thể
•Sử dụng kem chống nắng, hạn chế ra ngoài (trong khung giờ từ 10 giờ sáng đến 4 giờ chiều), đội mũ, mặc áo dài tay và quần dài. Ánh nắng mặt trời có thể khiến bệnh nặng hơn
•Các kháng thể đơn ḍng, như belimumab và rituximab, có thể được sử dụng cho một số trẻ nhỏ, tùy thuộc vào mức độ của bệnh và kết quả của các xét nghiệm máu nhất định.
Trẻ em bị bệnh lupus ban đỏ không nên chủng ngừa bằng virus sống, bao gồm thủy đậu, MMR (sởi, quai bị, rubella) và uống vắc-xin bại liệt. Hăy thận trọng với điều này cũng như thông báo cho bác sĩ về t́nh h́nh bệnh của bé trước khi tiêm pḥng.
Không có cách chữa khỏi bệnh hoàn toàn nhưng việc điều trị có thể làm giảm một số triệu chứng của rối loạn, dựa trên:
•Mức độ của t́nh trạng
•Các cơ quan nội tạng cụ thể bị ảnh hưởng
•Tuổi của bé, sức khỏe tổng quát và tiền sử bệnh
•Cách bé phản ứng với các loại thuốc và liệu pháp trị bệnh.
Nếu các triệu chứng của bệnh chỉ ở mức nhẹ điều trị có thể không cần thiết. Bé có thể được chỉ định sử dụng các thuốc kháng viêm không steroid (NSAIDs) để làm dịu các cơn đau khớp. Một vài biện pháp khác bao gồm:
Bệnh lupus ban đỏ
•Chế độ ăn uống hợp lư
•Điều trị nhiễm trùng ngay lập tức
•Corticosteroid nhằm kiểm soát viêm
•Thuốc hydroxychloroquine để giảm triệu chứng
•Nghỉ ngơi đầy và ngủ ít nhất 8 – 10 giờ vào ban đêm
•Thuốc ức chế miễn dịch để ức chế hệ thống tự miễn dịch của cơ thể
•Sử dụng kem chống nắng, hạn chế ra ngoài (trong khung giờ từ 10 giờ sáng đến 4 giờ chiều), đội mũ, mặc áo dài tay và quần dài. Ánh nắng mặt trời có thể khiến bệnh nặng hơn
•Các kháng thể đơn ḍng, như belimumab và rituximab, có thể được sử dụng cho một số trẻ nhỏ, tùy thuộc vào mức độ của bệnh và kết quả của các xét nghiệm máu nhất định.
Trẻ em bị bệnh lupus ban đỏ không nên chủng ngừa bằng virus sống, bao gồm thủy đậu, MMR (sởi, quai bị, rubella) và uống vắc-xin bại liệt. Hăy thận trọng với điều này cũng như thông báo cho bác sĩ về t́nh h́nh bệnh của bé trước khi tiêm pḥng.
Chăm sóc trẻ mắc bệnh lupus ban đỏ
Trẻ em bị lupus ban đỏ cần được bác sĩ chuyên khoa thấp khớp theo dơi thường xuyên để đảm bảo bệnh được kiểm soát và các loại thuốc không gây ra tác dụng phụ. Tùy thuộc vào cơ quan nội tạng mà bệnh ảnh hưởng, trẻ em có thể cần sự chăm sóc từ các bác sĩ có chuyên môn riêng biệt.
Cách chăm sóc và pḥng ngừa bệnh viêm mũi dị ứng ở trẻ em tại nhà
Tác giả: Ngân Phạm
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Cách chăm sóc và pḥng ngừa bệnh viêm mũi dị ứng ở trẻ em tại nhà
Viêm mũi dị ứng ở trẻ em là một căn bệnh thường gặp. Nếu biết cách pḥng ngừa, bạn sẽ giúp trẻ tránh được nguy cơ mắc phải căn bệnh này.
Viêm mũi dị ứng là một bệnh rất hay tái phát mỗi khi thời tiết thay đổi, gây khó chịu cho sinh hoạt và cuộc sống của trẻ. Căn bệnh này mặc dù không quá nguy hiểm nhưng nếu không được điều trị đúng cách có thể dẫn đến các biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Để hiểu thêm về căn bệnh này, bạn hăy theo dơi tiếp những chia sẻ sau của Hello Bacsi nhé.
Viêm mũi dị ứng ở trẻ em
Viêm mũi dị ứng ở trẻ em là t́nh trạng niêm mạc (màng lót bên trong mũi) bị viêm do dị ứng với các tác nhân trong và ngoài cơ thể. Khi tiếp xúc với các tác nhân dị ứng, cơ thể sẽ giải phóng histamin, gây ngứa, sưng và tích tụ chất lỏng bên trong mũi.
Viêm mũi dị ứng có thể xảy ra theo mùa hoặc quanh năm. Ở vùng có khí hậu hàn đới như miền Bắc Việt Nam, đa phần bệnh thường gặp nhiều vào mùa xuân, mùa đông khi phấn hoa phát tán nhiều và không khí quá ẩm thấp khiến nấm mốc dễ phát triển.
Nguyên nhân gây viêm mũi ứng dị ứng ở trẻ em
Có rất nhiều nguyên nhân gây viêm mũi dị ứng ở trẻ em nhưng chủ yếu là do phản ứng của cơ thể khi gặp phải các dị nguyên như bụi bẩn, phấn hoa, lông chó, mèo, bào tử nấm, khói thuốc lá và khi thời tiết thay đổi.
Căn bệnh này thường xuất hiện ở những trẻ có cơ địa dị ứng. V́ vậy, cùng một tác nhân gây kích thích nhưng có trẻ bị, có trẻ không bị.
Triệu chứng viêm mũi dị ứng ở trẻ em
Mỗi trẻ sẽ có những triệu chứng khác nhau nhưng nh́n chung sẽ có các triệu chứng sau:
•Hắt x́
•Nghẹt mũi, nhiều lúc phải thở bằng miệng
•Sổ mũi
•Ngứa mũi, họng, mắt và tai
•Chảy nước mũi trong…
Những trẻ bị viêm mũi dị ứng quanh năm có thể có các triệu chứng sau:
•Nhiễm trùng tai
•Ngáy
•Thở bằng miệng
•Ù tai
•Nhức đầu
•Thành tích học tập giảm sút
Các triệu chứng của viêm mũi dị ứng có thể giống với các bệnh khác. Do đó, nếu nghi ngờ trẻ mắc căn bệnh này, bạn nên đưa trẻ đi khám ngay để chẩn đoán và điều trị sớm.
Cách chăm sóc và pḥng ngừa bệnh viêm mũi dị ứng ở trẻ em tại nhà
Tác giả: Ngân Phạm
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Cách chăm sóc và pḥng ngừa bệnh viêm mũi dị ứng ở trẻ em tại nhà
Viêm mũi dị ứng ở trẻ em là một căn bệnh thường gặp. Nếu biết cách pḥng ngừa, bạn sẽ giúp trẻ tránh được nguy cơ mắc phải căn bệnh này.
Viêm mũi dị ứng là một bệnh rất hay tái phát mỗi khi thời tiết thay đổi, gây khó chịu cho sinh hoạt và cuộc sống của trẻ. Căn bệnh này mặc dù không quá nguy hiểm nhưng nếu không được điều trị đúng cách có thể dẫn đến các biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Để hiểu thêm về căn bệnh này, bạn hăy theo dơi tiếp những chia sẻ sau của Hello Bacsi nhé.
Viêm mũi dị ứng ở trẻ em
Viêm mũi dị ứng ở trẻ em là t́nh trạng niêm mạc (màng lót bên trong mũi) bị viêm do dị ứng với các tác nhân trong và ngoài cơ thể. Khi tiếp xúc với các tác nhân dị ứng, cơ thể sẽ giải phóng histamin, gây ngứa, sưng và tích tụ chất lỏng bên trong mũi.
Viêm mũi dị ứng có thể xảy ra theo mùa hoặc quanh năm. Ở vùng có khí hậu hàn đới như miền Bắc Việt Nam, đa phần bệnh thường gặp nhiều vào mùa xuân, mùa đông khi phấn hoa phát tán nhiều và không khí quá ẩm thấp khiến nấm mốc dễ phát triển.
Nguyên nhân gây viêm mũi ứng dị ứng ở trẻ em
Có rất nhiều nguyên nhân gây viêm mũi dị ứng ở trẻ em nhưng chủ yếu là do phản ứng của cơ thể khi gặp phải các dị nguyên như bụi bẩn, phấn hoa, lông chó, mèo, bào tử nấm, khói thuốc lá và khi thời tiết thay đổi.
Căn bệnh này thường xuất hiện ở những trẻ có cơ địa dị ứng. V́ vậy, cùng một tác nhân gây kích thích nhưng có trẻ bị, có trẻ không bị.
Triệu chứng viêm mũi dị ứng ở trẻ em
Mỗi trẻ sẽ có những triệu chứng khác nhau nhưng nh́n chung sẽ có các triệu chứng sau:
•Hắt x́
•Nghẹt mũi, nhiều lúc phải thở bằng miệng
•Sổ mũi
•Ngứa mũi, họng, mắt và tai
•Chảy nước mũi trong…
Những trẻ bị viêm mũi dị ứng quanh năm có thể có các triệu chứng sau:
•Nhiễm trùng tai
•Ngáy
•Thở bằng miệng
•Ù tai
•Nhức đầu
•Thành tích học tập giảm sút
Các triệu chứng của viêm mũi dị ứng có thể giống với các bệnh khác. Do đó, nếu nghi ngờ trẻ mắc căn bệnh này, bạn nên đưa trẻ đi khám ngay để chẩn đoán và điều trị sớm.
11 dấu hiệu cho thấy bạn nên đưa trẻ đi kiểm tra thị lực
Tác giả: Phương Quỳnh
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
11 dấu hiệu cho thấy bạn nên đưa trẻ đi kiểm tra thị lực
Kiểm tra thị lực hay đo thị lực là một phần quan trọng trong công cuộc chăm sóc sức khỏe, đặc biệt là với trẻ em. Việc này giúp chẩn đoán và phát hiện ra sớm các vấn đề về mắt để có hướng điều trị kịp thời. Bạn nên đưa bé đến các bệnh viện mắt hoặc pḥng khám chuyên khoa mắt có trang bị các dụng cụ, thiết bị giúp kiểm tra thị lực và chẩn đoán các vấn đề về mắt.
Thời điểm tốt nhất để kiểm thị lực là trước khi bước vào năm học mới. Đây là giai đoạn trẻ bắt đầu phải dành nhiều thời gian để đọc sách cũng như quan sát bài giảng trên lớp, bạn cần đảm bảo trẻ có được một đôi mắt sáng khỏe.
Tuy nhiên, ngay cả khi trẻ được kiểm tra thị lực định kỳ hàng năm th́ các vấn đề nhỏ về mắt vẫn có khi bị bỏ sót. Nếu các bậc phụ huynh nhận thấy trẻ có một trong số 11 dấu hiệu dưới đây, hăy nhanh chóng đưa trẻ đến gặp bác sĩ nhăn khoa ngay để phát hiện sớm các vấn đề về mắt.
Các dấu hiệu cảnh bảo trẻ cần kiểm tra thị lực sớm
1. Nheo mắt
Nheo mắt là dấu hiệu sớm và thường gặp cho thấy con đang gặp vấn đề về thị lực, cụ thể là cận thị hoặc viễn thị. Nếu trẻ bị cận thị hoặc viễn thị, chúng sẽ phải nheo mắt để nh́n rơ hơn. Hành động này giúp cải thiện tầm nh́n tạm thời nhưng về lâu dài, bạn cần đưa trẻ đến gặp các bác sĩ chuyên khoa mắt để được điều trị kịp thời. Các bác sĩ có thể chỉ định con phải đeo kính nếu xác định trẻ bị cận hoặc viễn thị. Việc không chịu đeo kính có thể khiến thị lực của trẻ trở nên tệ hơn.
2. Nghiêng hoặc xoay đầu để nh́n rơ hơn
Trẻ em bị viễn thị, loạn thị hay nhược thị (khi một mắt bị giảm thị lực) có thể có những hành động nghiêng hay xoay đầu khi nh́n để cố gắng nh́n rơ hơn, giảm t́nh trạng nh́n đôi (song thị) và cân bằng cơ mắt hai bên.
Các bác sĩ nhăn khoa cho biết, khi họ theo dơi t́nh trạng của những bệnh nhân bị viễn thị nặng, một hoặc cả hai con ngươi của họ có xu hướng đi vào trong (lác mắt). Tṛng mắt dịch chuyển vào trong hay ra ngoài một cách bất thường đôi khi là dấu hiệu cho biết trẻ cần phải đeo kính. Ngoài ra, dấu hiệu này cũng có thể liên quan đến những vấn đề nghiêm trọng hơn (chẳng hạn như bệnh mắt tuyến giáp và hội chứng Duane). Do đó, bạn cần đưa trẻ đi thăm khám càng sớm càng tốt.
3. Có xu hướng đưa các vật đến gần mắt
Khi trẻ bắt đầu có thói quen ngồi gần tivi hơn hay đưa sách lên gần mắt để đọc, đó có thể là dấu hiệu cho thấy trẻ đă bị cận thị. Tật cận thị khiến trẻ bị giới hạn tầm nh́n, chúng chỉ có thể nh́n thấy rơ các vật ở gần mắt, c̣n những thứ ở xa sẽ mờ dần đi. Lúc này, trẻ cần đưa vật vào trong một phạm vi nhất định mới có thể nh́n thấy được. Khi con bạn có những dấu hiệu này, bạn cần đưa con đi kiểm tra thị lực và có những biện pháp giúp bảo vệ đôi mắt cho trẻ.
4. Che bớt một mắt
Trẻ mắc phải tật loạn thị sẽ rất khó khăn khi tập trung nh́n vào các vật ở trước mắt. Nếu thấy con bạn dùng tay che bớt một mắt khi đọc sách hay nh́n vào iPad th́ khả năng cao là chúng đă mắc tật khúc xạ này.
Lưu ư, hành động che một mắt cũng có thể là dấu hiệu của chứng lác mắt exotropia (một trong hai mắt đi về phía tai khiến khả năng cảm nhận chiều sâu giảm). Một trong những triệu chứng khác của căn bệnh này là nhạy cảm với ánh sáng.
5. Dụi mắt liên tục
Khi mắt bé phải điều tiết để nh́n rơ mọi thứ th́ sẽ khiến các cơ mắt mệt mỏi, căng thẳng và làm trẻ phải dụi mắt nhiều hơn b́nh thường. Do đó, đây là một dấu hiệu cho thấy trẻ đang gặp các vấn đề về thị lực. Tuy nhiên, nhiều vấn đề về mắt khác cũng có thể là nguyên nhân khiến trẻ dụi mắt như viêm kết mạc dị ứng hay khô mắt… Vậy nên, bạn cần đưa trẻ đi khám mắt để t́m ra nguyên nhân chính xác.
6. Thường xuyên bị nhức đầu hoặc đau mắt
Trẻ mắc phải tật viễn thị mà không được điều trị thường bị đau mắt, đau phía trước đầu hoặc đau nhức vùng trán. Nguyên nhân là do chúng phải cố gắng điều chỉnh tầm nh́n để thấy rơ mọi thứ trước mắt. Nếu con cho biết bé thường xuyên bị nhức đầu hoặc đau mắt, bạn nên nghĩ đến khả năng trẻ đă bị các tật về mắt. Điều bạn nên làm lúc này là đưa trẻ đi kiểm tra thị lực để sử dụng đúng kính giúp điều chỉnh tầm nh́n của mắt.
Một số vấn đề về thị lực khiến cho trẻ khó tập trung vào các bài giảng ở lớp. Ở trường học, trẻ em cần điều chỉnh khả năng tập trung của mắt vào nhiều đối tượng ở gần và xa một cách nhanh chóng. Thế nhưng, khi trẻ phải tốn nhiều thời gian để nh́n rơ chữ trên bảng hay đọc được sách th́ sẽ làm giảm bớt khả năng tập trung vào những thứ khác như nghe giảng bài. Nếu thành tích học tập của con bạn bỗng dưng giảm sút hoặc bé than không nh́n rơ chữ trên bảng, hăy nghĩ đến khả năng thị lực của con đang có vấn đề.
Để tránh ảnh hưởng đến quá tŕnh học tập, bạn nên đưa con đi đo thị lực sớm, đồng thời khuyến khích trẻ thực hiện các thói quen giúp đôi mắt luôn khỏe mạnh.
8. Chảy nước mắt
Chảy nước mắt quá mức có liên quan đến một t́nh trạng được gọi là lagophthalmos ở những người khi ngủ mở mắt. Bởi v́ mí mắt không thể khép lại hoàn toàn nên mắt bị khô và thường xuyên chảy nước mắt trong ngày.
Ngoài ra, t́nh trạng chảy nước mắt đôi khi cũng là dấu hiệu cho thấy mắt của con bạn bị mỏi và đang phải làm việc quá sức. Nếu thấy dấu hiệu này, bạn nên đưa trẻ đến bác sĩ nhăn khoa để được hướng dẫn điều trị.
9. Dùng ngón tay chỉ vào chữ đang đọc
Kiểm tra thị lực
Nhiều trẻ em có thói quen dùng ngón tay chỉ vào vị trí của chữ đang đọc, nhất là khi chúng mới tập đọc. Nhưng cần lưu ư là điều này cũng có khi là dấu hiệu của một vấn đề liên quan đến thị lực. Suy giảm thị lực hay nhược thị khiến cho trẻ cảm thấy các chữ/từ như nằm gần nhau hơn, gây khó khăn khi đọc và cần phải dùng tay chỉ vào để phân biệt các chữ.
10. Va vào đồ vật xung quanh hoặc té ngă nhiều hơn b́nh thường
Trẻ em chạy nhảy, nô đùa và va vào các đồ vật xung quanh hay té ngă là điều hết sức b́nh thường, nhất là ở giai đoạn đang tập đi. Thế nhưng, nếu các biểu hiện này diễn ra với tần suất nhiều hơn b́nh thường th́ có khả năng trẻ đang gặp vấn đề về thị lực, khiến tầm nh́n của chúng bị hạn chế. Hăy đưa con đến gặp bác sĩ nhăn khoa ngay khi bạn cảm thấy có ǵ đó bất ổn ở trẻ.
11. Đọc sách khó khăn
Đọc sách vẫn c̣n là một kỹ năng khó với trẻ nhỏ nhưng với những đứa trẻ gặp vấn đề về thị lực th́ việc này c̣n khó khăn hơn rất nhiều. Nếu bạn nhận thấy con ḿnh hay thay đổi tư thế khi đọc sách, khó tập trung khi đọc hay thường đọc sót các ḍng, hăy đưa trẻ đến gặp bác sĩ nhăn khoa để được kiểm tra thị lực.
Một số vấn đề về thị lực khiến cho trẻ khó tập trung vào các bài giảng ở lớp. Ở trường học, trẻ em cần điều chỉnh khả năng tập trung của mắt vào nhiều đối tượng ở gần và xa một cách nhanh chóng. Thế nhưng, khi trẻ phải tốn nhiều thời gian để nh́n rơ chữ trên bảng hay đọc được sách th́ sẽ làm giảm bớt khả năng tập trung vào những thứ khác như nghe giảng bài. Nếu thành tích học tập của con bạn bỗng dưng giảm sút hoặc bé than không nh́n rơ chữ trên bảng, hăy nghĩ đến khả năng thị lực của con đang có vấn đề.
Để tránh ảnh hưởng đến quá tŕnh học tập, bạn nên đưa con đi đo thị lực sớm, đồng thời khuyến khích trẻ thực hiện các thói quen giúp đôi mắt luôn khỏe mạnh.
8. Chảy nước mắt
Chảy nước mắt quá mức có liên quan đến một t́nh trạng được gọi là lagophthalmos ở những người khi ngủ mở mắt. Bởi v́ mí mắt không thể khép lại hoàn toàn nên mắt bị khô và thường xuyên chảy nước mắt trong ngày.
Ngoài ra, t́nh trạng chảy nước mắt đôi khi cũng là dấu hiệu cho thấy mắt của con bạn bị mỏi và đang phải làm việc quá sức. Nếu thấy dấu hiệu này, bạn nên đưa trẻ đến bác sĩ nhăn khoa để được hướng dẫn điều trị.
9. Dùng ngón tay chỉ vào chữ đang đọc
Kiểm tra thị lực
Nhiều trẻ em có thói quen dùng ngón tay chỉ vào vị trí của chữ đang đọc, nhất là khi chúng mới tập đọc. Nhưng cần lưu ư là điều này cũng có khi là dấu hiệu của một vấn đề liên quan đến thị lực. Suy giảm thị lực hay nhược thị khiến cho trẻ cảm thấy các chữ/từ như nằm gần nhau hơn, gây khó khăn khi đọc và cần phải dùng tay chỉ vào để phân biệt các chữ.
10. Va vào đồ vật xung quanh hoặc té ngă nhiều hơn b́nh thường
Trẻ em chạy nhảy, nô đùa và va vào các đồ vật xung quanh hay té ngă là điều hết sức b́nh thường, nhất là ở giai đoạn đang tập đi. Thế nhưng, nếu các biểu hiện này diễn ra với tần suất nhiều hơn b́nh thường th́ có khả năng trẻ đang gặp vấn đề về thị lực, khiến tầm nh́n của chúng bị hạn chế. Hăy đưa con đến gặp bác sĩ nhăn khoa ngay khi bạn cảm thấy có ǵ đó bất ổn ở trẻ.
11. Đọc sách khó khăn
Đọc sách vẫn c̣n là một kỹ năng khó với trẻ nhỏ nhưng với những đứa trẻ gặp vấn đề về thị lực th́ việc này c̣n khó khăn hơn rất nhiều. Nếu bạn nhận thấy con ḿnh hay thay đổi tư thế khi đọc sách, khó tập trung khi đọc hay thường đọc sót các ḍng, hăy đưa trẻ đến gặp bác sĩ nhăn khoa để được kiểm tra thị lực.
Dấu hiệu bệnh trầm cảm ở trẻ em: Ba mẹ đừng thờ ơ!
Tác giả: Thảo Viên
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Dấu hiệu bệnh trầm cảm ở trẻ em: Ba mẹ đừng thờ ơ!
Bạn có thể bỏ qua những dấu hiệu bệnh trầm cảm ở trẻ em v́ dễ nhầm lẫn với các biểu hiện tâm lư b́nh thường như buồn bă, khóc lóc… Làm sao bạn có thể sớm nhận ra con đang mắc bệnh trầm cảm ở trẻ em trước khi quá muộn?
Bệnh trầm cảm ở trẻ em có những dấu hiệu khác với những cung bậc cảm xúc vui buồn thất thường trong các giai đoạn phát triển của trẻ. Nếu t́nh trạng buồn bă lặp lại suốt một thời gian dài cùng với sự tách biệt với các hoạt động sở thích, trường lớp hay gia đ́nh th́ rất có thể đây là dấu hiệu bệnh trầm cảm ở trẻ em. Thậm chí, trẻ em có thể gây tổn thương cho bản thân hoặc tự tử v́ không thể chịu đựng nỗi đau tâm lư.
Khi trẻ mắc bệnh trầm cảm, bạn cần dành thời gian bên con nhiều hơn để vượt qua giai đoạn khó khăn này. Hăy cùng t́m hiểu các dấu hiệu bệnh trầm cảm ở trẻ em để có thể giúp con nhanh chóng lấy lại tiếng cười hồn nhiên nhé!
Dấu hiệu bệnh trầm cảm ở trẻ em
dấu hiệu bệnh trầm cảm ở trẻ em
Những dấu hiệu bệnh trầm cảm ở trẻ em căn bản thường bao gồm cảm giác buồn bă, vô vọng và thay đổi tâm trạng. Dấu hiệu bệnh trầm cảm ở trẻ em rất đa dạng và thường không được nhận biết hay điều trị v́ người lớn rất dễ bỏ qua. Bạn *có thể cho rằng đó chỉ là những thay đổi về cảm xúc và thể chất của trẻ.
Các nghiên cứu mới đây tập trung vào chứng trầm cảm “được ngụy trang”, nghĩa là khi trẻ bộc lộ bằng cách ứng xử giận dữ rất khác với b́nh thường. Nhiều trẻ c̣n có biểu hiện buồn bă hoặc chán chường khi giao tiếp với người lớn bị trầm cảm.
Sau đây là một số dấu hiệu bệnh trầm cảm ở trẻ em:
•Khó tập trung
•Mệt mỏi và uể oải
•Cách ly với xă hội
•La hét hoặc khóc lóc
•Khó chịu hoặc tức giận
•Buồn bă và tuyệt vọng
•Có xu hướng chống đối
•Cảm thấy kém cỏi và tội lỗi
•Suy nghĩ hoặc tập trung kém
•Có ư nghĩ về chết chóc hoặc tự tử
•Thay đổi khẩu vị (thèm ăn hoặc chán ăn)
•Bị đau về thể chất như đau bụng, đau đầu…
•Giấc ngủ thất thường (ngủ nhiều quá hoặc ít quá)
•Không hào hứng khi tham gia các sự kiện hay hoạt động với người thân, bạn bè hoặc thực hiện các sở thích khác
Trầm cảm là một trong những chứng rối loạn tâm lư ở trẻ em mà bạn không nên xem thường. Mỗi đứa trẻ sẽ biểu lộ những dấu hiệu trầm cảm khác nhau ở những thời điểm và bối cảnh khác nhau. Một vài trẻ có thể sinh hoạt b́nh thường, song hầu hết trẻ bị trầm cảm sẽ cảm thấy khổ sở với những thay đổi trong xă hội, mất niềm vui đến trường và bị điểm số kém hoặc có sự thay đổi về ngoại h́nh. Trẻ trên 12 tuổi có thể tập tành uống rượu bia, hút thuốc lá hoặc thuốc phiện.
Mặc dù khả năng hiếm xảy ra ở trẻ dưới 12 tuổi, song trẻ bị trầm cảm vẫn có khả năng tự tử. Nhất là khi trẻ đang buồn bă hoặc giận dữ, khả năng tự tử càng cao. Các bé gái có xu hướng nghĩ đến tự tử nhiều hơn, c̣n các bé trai lại thường có xu hướng thực hiện hành động ngay khi có ư nghĩ tự tử.
Trẻ em sống trong gia đ́nh bạo lực, nghiện ngập, bạo hành hoặc lạm dụng t́nh dục có rủi ro tự tử cao khi xuất hiện những dấu hiệu bệnh trầm cảm ở trẻ em.
Theo một nghiên cứu thực hiện trên 202 trẻ em tại Việt Nam, khoảng 22.8% trẻ bị trầm cảm và có đến 23.7% trẻ muốn tự tử. Đây thực sự là con số đáng báo động khi nhiều phụ huynh không hề nhận ra con ḿnh đang có dấu hiệu bệnh trầm cảm ở trẻ em!
Để có thể giúp trẻ vượt qua giai đoạn khó khăn, bạn cần t́m hiểu các nguyên nhân gây trầm cảm trước khi t́nh trạng trở nên trầm trọng hơn.
Nguyên nhân gây trầm cảm ở trẻ
dấu hiệu bệnh trầm cảm ở trẻ em
Cũng giống như người trưởng thành, nguyên nhân gây trầm cảm ở trẻ em có thể là do kết hợp nhiều yếu tố liên quan đến sức khỏe thể chất, biến cố cuộc sống, quá khứ gia đ́nh, môi trường, gene nhạy cảm và rối loạn sinh học. Trong đó, hai nguyên nhân thường thấy ở trẻ em bị trầm cảm là do những áp lực trong học hành và hoàn cảnh gia đ́nh.
• Áp lực học hành: Trẻ rất dễ bị trầm cảm khi ba mẹ gây sức ép về kết quả học tập phải vượt trội hơn bạn bè. Áp lực học hành cùng thể chất mệt mỏi sẽ khiến bệnh trầm trọng hơn.
• Gia đ́nh xung đột: Những xung đột trong gia đ́nh sẽ khiến trẻ luôn sợ hăi, bất an và ngày càng thu ḿnh lại khi không thể san sẻ với người lớn những cảm giác của ḿnh.
Trẻ em sinh ra trong gia đ́nh có tiền sử trầm cảm sẽ có nguy cơ cao bị mắc chứng trầm cảm hơn. Trẻ có ba mẹ bị trầm cảm sẽ có xu hướng bị trầm cảm sớm hơn trẻ có ba mẹ b́nh thường. Trẻ sử dụng chất kích thích (rượu bia, thuốc lá) cũng có nguy cơ bị trầm cảm cao hơn.
Giải pháp điều trị trầm cảm ở trẻ em
dấu hiệu bệnh trầm cảm ở trẻ em
Giải pháp điều trị trầm cảm ở trẻ em cũng tương tự như người trưởng thành, bao gồm liệu pháp tâm lư và sử dụng thuốc. Khi con bị trầm cảm, ba mẹ cần hiểu vai tṛ của gia đ́nh và môi trường sống của trẻ trong quá tŕnh điều trị sẽ khác với người trưởng thành. Bác sĩ có thể đề nghị trẻ tư vấn tâm lư trước, sau đó cân nhắc dùng thuốc trầm cảm như một giải pháp bổ sung nếu trẻ không có dấu hiệu cải thiện rơ rệt.
Trẻ mắc chứng rối loạn lưỡng cực (bệnh phấn khích – trầm cảm) thường được điều trị kết hợp liệu pháp tâm lư và dùng thuốc. Bác sĩ có thể kê thuốc điều trị trầm cảm và thuốc an thần.
Thuốc chống trầm cảm cần được sử dụng một cách thận trọng, v́ chúng có thể kích hoạt trạng thái hoảng loạn hoặc hiếu động ở trẻ em bị rối loạn lưỡng cực. Việc quản lư thuốc cho trẻ bị trầm cảm chính là một phần quan trọng trong quá tŕnh điều trị. Bạn không nên tự ư cho con uống thuốc trầm cảm mà phải tham khảo ư kiến của bác sĩ.
Cục quản lư Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) cảnh báo rằng các loại thuốc điều trị trầm cảm có thể làm tăng nguy cơ dẫn đến ư nghĩ và hành động tự tử do trầm cảm hoặc các chứng rối loạn tâm lư khác.
Nếu bạn vẫn c̣n lo lắng về t́nh trạng của trẻ, hăy t́m đến các chuyên gia tâm lư. Ngay cả khi trẻ được điều trị bằng thuốc chống trầm cảm, bạn vẫn nên tham khảo ư kiến của các chuyên gia trị liệu tâm lư và thể chất
Trong quá tŕnh điều trị, bạn cần thường xuyên theo dơi các biểu hiện bất thường để kịp thời ngăn ngừa nguy cơ trẻ tự tử.
Các dấu hiệu về cách hành xử của trẻ có thể cảnh báo nguy cơ tự tử bao gồm:
•Thường gặp tai nạn
•Nói về sự chết chóc
•Xu hướng hành động liều lĩnh
•Lạm dụng chất kích thích (rượu bia…)
•Cho đi những vật dụng của bản thân
•Chú ư đến bệnh tật và vấn đề tiêu cực
•Khóc lóc nhiều hơn hoặc ngày càng ít bộc lộ cảm xúc
•Nói về chủ đề tự tử, sự tuyệt vọng hoặc cảm giác bị ghét bỏ
•Thực hiện các hành vi không mong muốn (t́nh dục hoặc bạo lực)
•Có sự cách ly hay tách biệt với xă hội, bao gồm cả mối quan hệ trong gia đ́nh
•Xuất hiện nhiều triệu chứng trầm cảm (thay đổi về ăn uống, ngủ nghỉ, hoạt động thường ngày)
Nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh trầm cảm có thể dẫn đến nhiều vấn đề tâm lư nghiêm trọng sau này nên việc chẩn đoán và điều trị sớm có ư nghĩa rất quan trọng. Là người làm cha mẹ với rất nhiều áp lực nuôi dạy con, đôi khi bạn có thể không nhận ra dấu hiệu trầm cảm ở trẻ em. Nhiều người c̣n có xu hướng phủ nhận t́nh trạng này do ảnh hưởng của định kiến xă hội về “bệnh thần kinh” hay “bệnh tâm thần”.
V́ vậy, bạn cần hiểu được mức độ quan trọng của việc sớm nhận ra các dấu hiệu trầm cảm ở trẻ em để kịp thời điều trị. Nếu muốn con phát triển khỏe mạnh cả tinh thần và thể chất, bạn cần để tâm đến từng dấu hiệu nhỏ nhất. Đừng v́ những mải lo miếng cơm manh áo mà quên mất các thiên thần bé nhỏ đang mong ngóng được ở bên cạnh ba mẹ của ḿnh!
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Những rủi ro liên quan đến gây mê
Gây mê không gây hại cho sức khỏe, kể cả những người có thể trạng tương đối đặc biệt. Tuy nhiên, gây mê vẫn có thể tồn tại một vài rủi ro dưới đây.
Nh́n chung, gây mê không gây hại cho sức khỏe của chúng ta, kể cả những người có thể trạng tương đối đặc biệt. Ai cũng có thể trải qua quá tŕnh gây mê một cách an toàn. Tuy nhiên, việc gây mê vẫn có thể tồn tại một vài rủi ro. V́ vậy bạn nên nắm một vài thông tin cơ bản trước khi thực hiện phương pháp này.
Phương pháp gây mê là ǵ?
Đây là phương pháp nhằm kiểm soát cơn đau của bạn trong quá tŕnh phẫu thuật bằng cách sử dụng thuốc mê. Phương pháp này giúp kiểm soát nhịp thở nhịp tim, tuần hoàn máu (huyết áp). Không chỉ vậy, nó c̣n kiểm soát phản xạ của cổ họng như nuốt, ho hoặc nôn và các cử động của hệ tiêu hóa nhằm ngăn các vật thể lạ bị hít vào phổi.
Các rủi ro có thể gặp phải
Mọi quá tŕnh trị liệu đều có khả năng xảy ra rủi ro, gây mê cũng không là ngoại lệ.
Sau quá tŕnh gây mê toàn diện, người bệnh có thể cảm thấy đau họng, gặp các vấn đề về tim hoặc buồn nôn.
Nếu sử dụng thuốc gây mê tại chỗ với liều lượng cao th́ lượng thuốc c̣n dư lại trong cơ thể có khả năng ảnh hưởng đến tim và năo. C̣n đối với gây mê tủy sống, một số người có thể sẽ cảm thấy đau đầu.
Nguyên nhân dẫn đến những triệu chứng trên
Nhờ sự phát triển của y học, thông qua các lần nghiên cứu và máy móc tân tiến, các ca phẫu thuật cũng như phương pháp gây mê đă an toàn hơn rất nhiều. Nhưng không v́ vậy mà nguy cơ rủi ro có thể được loại bỏ hoàn toàn. Điều đó c̣n tùy thuộc vào thể trạng sức khỏe và thói quen sống của bạn.
Thể trạng sức khỏe
Thể trạng sức khỏe của bạn dễ gặp phải rủi ro và một vài biến chứng khi gây mê trong các trường hợp sau:
•Tăng huyết áp;
•Bệnh lư tim mạch (đau ngực, suy tim, các bệnh van tim hoặc có tiền sử nhồi máu cơ tim);
•Tiểu đường;
•Dị ứng thuốc;
•Đột quỵ;
•Co giật hay các bệnh lư thần kinh khác;
•Béo ph́;
•Bệnh thận;
•Ngưng thở khi ngủ;
•Các loại thuốc như aspirin;
•Bệnh phổi ( hen hay COPD), dị ứng với thuốc mê hay tiền sử dị ứng;
•Các t́nh trạng khác liên quan đến tim mạch, phổi hay thận.
Thói quen sống
•Hút thuốc và uống rượu. Sử dụng thức uống có cồn và thuốc lá gây ảnh hưởng xấu hơn so với việc sử dụng các loại thuốc khác. Các chất độc hại trong thuốc lá và đồ uống có cồn có thể làm biến đổi tác dụng của thuốc mê trong quá tŕnh phẫu thuật V́ vậy, bạn cần phải cho bác sĩ và các chuyên viên gây mê biết về t́nh trạng sử dụng thuốc lá và đồ uống có cồn của ḿnh trước đây, hiện tại và trong thời gian trước khi phẫu thuật.
•Sử dụng chất gây nghiện khác (cần sa, cocaine, amphetamines, heroin,..). Các bệnh nhân thường lưỡng lự khi phải trao đổi về vấn đề sử dụng các chất gây nghiện phi pháp. Tuy nhiên bạn có thể yên tâm v́ tất cả các vấn đề bạn trao đổi với bác sĩ sẽ được bảo mật. Việc bác sĩ nắm được t́nh trạng bạn sử dụng chất gây nghiện hiện tại và trước đây là điều rất quan trọng và cần thiết. Các bác sĩ cần biết những thông tin quan trọng như trên để có thể đưa ra phương pháp điều trị an toàn và phù hợp nhất cho cơ thể bạn. Nếu không thông báo đầy đủ t́nh trạng sử dụng thuốc của ḿnh, bạn đă tự tay đẩy ḿnh vào những rủi ro có thể xảy ra khi tiến hành phẫu thuật. Các phản ứng xảy ra giữa các loại thuốc có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe của bạn.
Bạn cần đảm bảo rằng bác sĩ đă nắm rơ mọi thông tin quan trọng về t́nh trạng sức khỏe cũng như t́nh trạng sử dụng thuốc của bản thân. Bởi nếu bạn thông báo đầy đủ thông tin, nguy cơ xảy ra rủi ro sẽ hạ xuống mức thấp nhất có thể.
Thói quen sống
•Hút thuốc và uống rượu. Sử dụng thức uống có cồn và thuốc lá gây ảnh hưởng xấu hơn so với việc sử dụng các loại thuốc khác. Các chất độc hại trong thuốc lá và đồ uống có cồn có thể làm biến đổi tác dụng của thuốc mê trong quá tŕnh phẫu thuật V́ vậy, bạn cần phải cho bác sĩ và các chuyên viên gây mê biết về t́nh trạng sử dụng thuốc lá và đồ uống có cồn của ḿnh trước đây, hiện tại và trong thời gian trước khi phẫu thuật.
•Sử dụng chất gây nghiện khác (cần sa, cocaine, amphetamines, heroin,..). Các bệnh nhân thường lưỡng lự khi phải trao đổi về vấn đề sử dụng các chất gây nghiện phi pháp. Tuy nhiên bạn có thể yên tâm v́ tất cả các vấn đề bạn trao đổi với bác sĩ sẽ được bảo mật. Việc bác sĩ nắm được t́nh trạng bạn sử dụng chất gây nghiện hiện tại và trước đây là điều rất quan trọng và cần thiết. Các bác sĩ cần biết những thông tin quan trọng như trên để có thể đưa ra phương pháp điều trị an toàn và phù hợp nhất cho cơ thể bạn. Nếu không thông báo đầy đủ t́nh trạng sử dụng thuốc của ḿnh, bạn đă tự tay đẩy ḿnh vào những rủi ro có thể xảy ra khi tiến hành phẫu thuật. Các phản ứng xảy ra giữa các loại thuốc có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe của bạn.
Bạn cần đảm bảo rằng bác sĩ đă nắm rơ mọi thông tin quan trọng về t́nh trạng sức khỏe cũng như t́nh trạng sử dụng thuốc của bản thân. Bởi nếu bạn thông báo đầy đủ thông tin, nguy cơ xảy ra rủi ro sẽ hạ xuống mức thấp nhất có thể.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
10 cách làm hồng vùng kín tại nhà
Thay v́ đến các spa để làm hồng vùng kín, bạn có thể tận dụng các nguyên liệu có sẵn trong gian bếp như khoai tây, sữa chua, dưa leo…
Vùng kín tối màu có thể khiến phụ nữ thiếu tự tin khi “cô bé” đă không c̣n hồng hào, tươi trẻ và quyến rũ. Không những thế, tâm lư tự ti này cũng có thể ảnh hưởng tới chuyện chăn gối. Thế nên, nhiều người sẵn sàng chi đến cả chục triệu cho dịch vụ làm hồng vùng kín ở các spa để kéo dài tuổi thanh xuân và hâm nóng chuyên giường chiếu.
Nếu ngại đi spa và cảm thấy chi phí dịch vụ quá cao, bạn cũng có thể tận dụng một số nguyên liệu sẵn có tại nhà như ḷng trắng trứng hay sữa chua để làm hồng vùng kín tại nhà. Nếu đủ kiên nhẫn áp dụng những cách này, bạn sẽ có lại cô bé hồng hào, trẻ trung mà không cần phải tốn kém quá nhiều tiền.
1. Làm hồng vùng kín bằng khoai tây
Khoai tây có thể giúp bạn làm sáng da rất tốt nên xuất hiện trong nhiều công thức mặt nạ tại nhà. Tuy nhiên, bạn cũng có thể dùng khoai tây để làm đẹp cho cô bé bằng cách cắt lát khoai tây để massage nhẹ nhàng các vùng bị sậm màu.
Bạn cũng có thể dùng thêm nước cốt chanh để tăng thêm tác dụng làm sáng da của khoai tây theo cách sau:
– Luộc chín khoai tây, nghiền nguyễn rồi thêm hai th́a cà phê nước cốt chanh.
– Trộn đều hỗn hợp rồi thoa vào vùng kín và massage trong 10 – 15 phút.
– Rửa sạch và lau khô vùng kín.
2. Làm hồng vùng kín bằng sữa chua
Những cách dưỡng da bằng sữa chua được nhiều nàng ưu ái nhờ độ dịu nhẹ và dễ chịu. Đây cũng là nguyên liệu có thể giúp da vùng kín sáng màu và trẻ trung hơn. Bạn có thể áp dụng cách làm vùng kín sáng màu hơn bằng sữa chua sau:
– Massage vùng kín với sữa chua trong 5 phút.
– Để yên trong 15 phút.
– Rửa sạch vùng kín bằng nước ấm rồi lau khô.
3. Làm hồng vùng kín bằng ḷng trắng trứng
làm hồng vùng kín
Ḷng trắng trứng nếu đă được tiệt trùng có thể giúp da bớt thâm, bớt khô và cũng săn chắc hơn. Bạn có thể thực hiện cách làm hồng vùng kín tại nhà bằng ḷng trắng trứng theo hướng dẫn sau đây:
– Tách một ḷng trắng trứng rồi đánh lên cho đến khi ḷng trắng trứng bông đều.
– Dùng hỗn hợp bôi lên vùng bị sậm màu.
– Khi ḷng trắng trứng bắt đầu khô, bạn rửa sạch bằng nước lạnh rồi lau khô.
4. Làm hồng vùng kín bằng vỏ cam
Vỏ cam có một lượng vitamin C khá cao nên có thể giúp bạn làm sáng da khá tốt. Hàm lượng axit citric trong vỏ cam cũng có thể giúp bạn tẩy tế bào da chết tích tụ trên da. Bạn cũng có thể tận dụng những lợi ích này của vỏ cam để làm hồng vùng kín theo cách sau:
– Trộn đều 1 muỗng canh bột gỗ đàn hương, 1 th́a cà phê bột vỏ cam với 2 th́a cà phê nước hoa hồng cho đến khi hỗn hợp mịn.
– Bôi hỗn hợp lên vùng kín và để yên trong 5 phút.
Nếu biết cách sử dụng sữa tươi để có làn da mềm mịn, bạn chắc hẳn không ngạc nhiên khi biết sữa tươi có thể giúp làm hồng vùng kín. Bạn có thể thực hiện theo các bước làm sáng da cô bé như sau:
– Nhúng một miếng bông vào sữa lạnh.
– Dùng miếng bông thoa sữa lên vùng da bị sậm màu trong ṿng 10 – 15 phút.
– Sau 15 phút, bạn rửa lại vùng kín.
– Thực hiện cách này hai lần một ngày.
6. Làm hồng vùng kín bằng cà chua
Cà chua có chứa vitamin C và E rất tốt cho da nên là phương pháp làm sáng da tay và chân được nhiều người áp dụng. Bạn cũng có thể tận dụng những loại vitamin này để chăm sóc da vùng kín theo cách sau:
– Trộn đều hai muỗng canh nước, hai muỗng canh nước ép cà chua, hai muỗng canh nước ép khoai tây và một ít mật ong.
– Bôi hỗn hợp này lên vùng kín và để yên trong 15 phút.
– Rửa sạch lại bằng nước lạnh và lau khô.
7. Làm hồng vùng kín bằng nước cốt chanh
làm hồng vùng kín
Nước cốt chanh có chứa vitamin C giúp làm sáng da rất hiệu quả. Loại vitamin này c̣n có thể giúp bạn giảm lượng hắc tố melanin trên da đồng thời thúc đẩy quá tŕnh h́nh thành tế bào da mới. Bạn có thể áp dụng cách làm hồng vùng kín bằng chanh như sau:
– Pha 30ml nước cốt chanh vào 60ml nước hoa hồng.
– Nhúng một miếng bông vào dung dịch trên để chấm nhẹ lên vùng bị sậm màu.
– Để yên trong 3 – 5 phút rồi rửa sạch lại bằng nước ấm.
8. Làm hồng vùng kín bằng nha đam
Nha đam hay c̣n gọi là lô hội có thể giúp bạn dưỡng ẩm, giảm dấu hiệu lăo hóa trên da cũng như giúp da sạch mụn. Vậy nên nếu có sẵn gel lô hội, bạn có thể tận dụng để chăm sóc da vùng kín theo cách sau:
– Trộn đều 1 muỗng cà phê gel lô hội với một ít bột nghệ rồi bôi lên trên các vùng bị tối màu.
– Để yên trong trong 30 phút rồi rửa sạch và lau khô vùng kín.
– Thực hiện 3 lần một ngày.
9. Làm hồng vùng kín bằng dưa leo
làm hồng vùng kín
Dưa leo không những có thể cấp nước cho da rất tốt mà c̣n giúp da đều màu hơn. Nếu muốn dùng dưa leo để làm sáng màu vùng kín, bạn có thể tham khảo các bước sau:
– Nghiền một miếng dưa chuột nhỏ và bôi nó lên vùng da bị sẫm màu.
– Rửa sạch vùng kín lại bằng nước lạnh sau 20 phút.
10. Làm hồng vùng kín bằng bột nghệ
Mặt nạ tinh bột nghệ giúp không ít nàng chữa sẹo, tái tạo da để có vẻ ngoài xinh xắn hơn. Hơn nữa, tinh bột nghệ c̣n có thể giúp da trắng sáng tự nhiên nên là nguyên liệu thích hợp để giúp bạn cải thiện màu sắc vùng kín. Các bước làm sáng vùng kín với bột nghệ là:
– Trộn đều 1 muỗng canh bột nghệ, 1 muỗng canh bột gạo, 1 muỗng sữa chua và 2 giọt nước cốt chanh.
– Thoa dung dịch lên vùng kín và để yên trong 20 phút.
– Massage nhẹ nhàng theo chuyển động tṛn.
– Rửa sạch vùng kín và thấm khô.
Bạn sẽ tiết kiệm được chi phí spa khi tận dụng những nguyên liệu nằm ngay trong căn bếp của ḿnh để làm hồng vùng kín tại nhà. Nếu yêu thích các cách làm đẹp tự nhiên, đây sẽ là gợi ư giúp bạn cảm thấy an tâm hơn với các liệu pháp thẩm mỹ đấy
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Mách bạn cách chữa mùi hôi vùng kín tại nhà
Vùng kín có mùi hôi sẽ phản ánh nhiều vấn đề khác nhau về sức khỏe của chính bạn. Để t́m được cách chữa mùi hôi vùng kín, hăy t́m hiểu về các loại mùi phổ biến mà bạn có thể đang gặp phải.
Bạn có thể tự ư thức về “mùi hương” vùng kín của ḿnh v́ cũng giống như các khu vực khác trên cơ thể, âm đạo của phụ nữ cũng có mùi hương đặc biệt. Chế độ ăn uống, t́nh trạng sức khỏe và nhiều yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến mùi hương tự nhiên của âm đạo.
Khi thấy mùi khó chịu xuất hiện ở vùng kín, bạn hăy t́m ngay cách chữa mùi hôi vùng kín để tránh những nguy cơ sức khỏe khác nhé.
Các loại mùi vùng kín phổ biến
cách chữa mùi hôi vùng kín
Phụ nữ thường tự ư thức rất cao về mùi âm đạo của ḿnh. Họ có thể cảm thấy ngại ngùng, xấu hổ về điều đó. Tuy nhiên, việc “vùng kín” có mùi nhẹ là điều hoàn toàn b́nh thường. Nghiên cứu cho thấy mùi này là do ảnh hưởng của pheromone và chất này có thể làm tăng sức hấp dẫn t́nh dục cũng như phản ánh khả năng sinh sản ở mỗi người.
Mùi hương ở vùng kín sẽ thay đổi theo sự tăng giảm nội tiết tố trong thời kỳ mang thai, măn kinh hay chu kỳ kinh nguyệt. V́ vậy, mùi nhẹ ở vùng kín là hoàn toàn b́nh thường, nhưng nếu mắc phải một số mùi khác biệt dưới đây, bạn nên đến bác sĩ ngay.
Mùi tanh
Viêm âm đạo do vi khuẩn (BV) là bệnh nhiễm trùng âm đạo phổ biến nhất ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Vi khuẩn có hại có thể phát triển ngoài tầm kiểm soát và tạo ra mùi tanh. Phụ nữ mắc bệnh này thường gặp các triệu chứng như ngứa hoặc nóng rát như bị nhiễm trùng nấm men vùng kín. Tuy nhiên, đừng lo lắng v́ thuốc kháng sinh theo toa sẽ giúp chữa trị vấn đề này.
Một số thói quen lành mạnh cũng sẽ giúp bạn pḥng tránh nguy cơ nhiễm trùng vùng kín:
• Vệ sinh âm đạo đúng cách: Bạn nên tránh thụt rửa quá sâu v́ như thế sẽ làm mất độ pH cân bằng tự nhiên của âm đạo.
• Lưu ư khi dùng sản phẩm có mùi: Các sản phẩm có mùi thơm hoặc hương liệu không nên được sử dụng trong hoặc xung quanh âm đạo. Nước hoa và các sản phẩm vệ sinh có mùi sẽ làm thay đổi độ hóa học và gây ra t́nh trạng viêm âm đạo do vi khuẩn.
• Chọn cách quan hệ an toàn: Bạn không nên quan hệ với quá nhiều người và cũng nên sử dụng các biện pháp quan hệ t́nh dục an toàn hơn. Mặc dù viêm âm đạo do vi khuẩn không lây qua đường t́nh dục nhưng sẽ làm sinh sôi nhiều vi khuẩn hơn.
Mùi ngọt hoặc mùi bia
Nấm men nếu sinh sản quá mức trong âm đạo có thể tạo ra mùi ngọt tương tự như mật ong hoặc bánh quy. Bên cạnh đó, t́nh trạng nấm men sinh sôi quá nhiều cũng gây ra mùi như mùi bia, bột hoặc bánh ḿ. Đôi khi bạn cũng sẽ ngửi thấy vùng kín có mùi chua nhẹ, đi kèm cảm giác nóng rát, ngứa và khô. Mùi hôi sẽ ngày càng nặng hơn và trong một số trường hợp bạn có thể quan sát thấy chất dịch tiết ra giống như phô mai.
Bạn có thể điều trị các bệnh nhiễm trùng này bằng cách sử dụng các loại thuốc không kê đơn, nhưng tốt hơn hết là vẫn nên đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán bệnh chính xác. Bên cạnh việc không vệ sinh vùng kín quá sâu, bạn cần lưu ư một số điều dưới đây:
• Giữ âm đạo khô thoáng: Môi trường ẩm ướt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nấm men phát triển mạnh mẽ. Bạn hăy lau khô sạch sẽ vùng kín sau khi tắm và tránh mặc đồ bơi hoặc đồ lót ướt quá lâu.
• Chỉ dùng kháng sinh khi cần thiết: Ở một số phụ nữ, kháng sinh sẽ tiêu diệt vi khuẩn có lợi, khiến nấm âm đạo phát triển mạnh hơn.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.