HƯỚNG DẪN SƠ CỨU (FIRST AID)
KHI BỊ CÔN TRÙNG, ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI CẮN TRONG LÚC SINH HOẠT NGOÀI TRỜI Lynn Ly phỏng dịch theo "The Everything First Aid"
Những hoạt động ngoài trời như làm việc, vui chơi, giải trí, du ngoạn ở trong một số hoàn cảnh , khí hậu , và thời tiết . Khí hậu nóng và lạnh đều có thể gây ra những hệ quả đối lập (adverse consequences), và những sinh vật (critters) sống bên ngoài thỉnh thoảng gây dị ứng (ngứa ngáy khó chịu) hoặc tổn thương . Cơ thể bị thiếu nước hoặc ở cao độ (thí dụ lên đỉnh núi) và ở trong một số điều kiện ngoài trời khác cũng có thể làm bạn cảm thấy suy yếu đi .
Cho dù không có vấn đề ǵ khi bạn hoạt động ngoài trời, nhưng thật quan trọng bạn biết làm ǵ để chăm sóc hoặc trợ giúp những người bị chấn thương, bị bệnh tật bất ngờ .
I) BỊ CÔN TRÙNG, LOÀI VẬT VÀ NGƯỜI CẮN
Nhiều loại côn trùng và các sinh vật khác, bao gồm cả con người, gây ra các vết cắn và vết châm chích có thể cho cảm giác không thoải mái hoặc đe dọa tính mạng từ nhẹ nhẹ đến trung b́nh. Điều quan trọng là biết làm ǵ, làm thế nào để trị liệu, và khi nào th́ cần t́m kiếm đến trợ giúp từ chuyên gia y tế để trị liệu bất kỳ thương tổn tàng ẩn bên trong.
1) B̉ CẠP CẮN (SCORPION BITES)
Ḅ cạp là loại côn trùng nhiều chân có h́nh dạng giống tôm hùm (lobster-like arthoropods) nằm trong xếp loại côn trùng có nọc độc (arcahnid class, cùng loài nhền nhện = spider class), có một ng̣i / kim xoăn ở phần cuối nơi đuôi, và chúng thường được t́m thấy ở vùng sa mạc phía Tây Nam của Mexico (nước Mễ Tây Cơ). Những vết chích / đốt của bọ cạp dường như không có khả năng gây tử vong và dễ dàng điều trị, nhưng lại nguy hiểm cho trẻ nhỏ và người già hơn . Những triệu chứng bao gồm đau nhức ngay lập tức (immediate pain), nóng rát (burning), sưng tấy chút chút (minor swelling) và cảm giác tê (numb) hoặc ngứa ran (tingling sensation).
Những buớc sau đây cần nên thực hiện để trị liệu vết ḅ cạp cắn:
1. Rửa vùng bị ḅ cạp cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước
2. Dùng túi trườm lạnh đặt lên vùng bị ḅ cạp cắn trong ṿng 10 phút , nếu cần thiết th́ lập đi lập lại việc trườm lạnh vùng bị cắn với khoảng cách giữa các lần trườm lạnh là 10 phút .
3. Gọi điện thoại đến trung tâm kiểm soát chất độc (the Poison Control Center), hay đi bệnh viện khi có bất kỳ triệu chứng nghiêm trọng ǵ
2) BỌ VE CẮN (TICK BITES)
Những người sống vùng rừng cây hay đồng cỏ, hay những người dành thời gian vui chơi giải trí ở những khu vực này th́ dễ bị bọ ve cắn . Loài côn trùng nho nhỏ này sống bằng cách hút máu các loài động vật có vú (mammals) thí dụ như hươu nai (deer), loài gậm nhấm (rodents), thỏ (rabbits) và có thể truyền bệnh từ động vật sang người .
Việc sơ cứu (first aid) những vết bọ ve cắn bao gồm loại bỏ con bọ ve đang bu bám ngay lập tức để tránh những phản ứng từ vết cắn và giảm thiểu tối đa các loại bệnh nhiễm trùng do bọ ve gây ra thí dụ bệnh Lyme, bệnh nóng sốt Colorado bọ ve (Colorado tick fever), bệnh nóng sốt được phát hiện ở núi đá (Rocky Mountain Spotted fever)
Để tháo bỏ con bọ ve bu bám trên người , hăy làm như sau:
1. Dùng cây nhíp (tweezers) hay cây kẹp nhỏ nhỏ cong cong hay thẳng thẳng (small curl or flat forcepts) kẹp lấy đầu con bọ ve và càng cận sát nơi da đang bị con bọ ve cắn càng tốt, rồi nhẹ nhàng kéo ra, đừng bóp nát hay xoay vặn con bọ ve
2. Rửa vùng bị bọ ve cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước.
3. Bôi thuốc Antihistamine hoặc loại 1% hydrocortisone cream (loại kem chứa 1% chất hydrocortisone)
Cần phải có sự chăm sóc y tế chuyên nghiệp , nếu con bọ ve cắn quá sâu và bạn không thể tháo gỡ nó ra được, hoặc bạn đang ở trong khu vực được thông báo là có nhiều nguy cơ bị bệnh lyme, hoặc bạn có triệu chứng nóng sốt hay triệu chứng cảm cúm , hoặc bạn có trải nghiệm bắp thịt trở lên suy nhược, tê liệt (paralysis) , hoặc nổi vết tṛn đỏ trên da gọi là "phát ban mắt ḅ" (the bull's eye rash) là đặc chưng của bệnh Lyme .
CẢNH BÁO !!!
Đừng bao giờ bôi petroleum jelly (vaseline), rượu cồn ( alcohol ) ahy ammonia lên con bọ ve - chúng sẽ cắn chặt sâu vào da hơn. Nếu bạn đang ở trong vùng cảnh báo có nhiều nguy cơ bệnh Lyme mà bị bọ ve cắn, bạn nhất định phải phone báo bác sĩ để được tư vấn và ngay lập tức được chăm sóc và điều tri bao gồm việc sử dụng thuốc kháng sinh
SUY TIM
Hiệp Hội Tim Mạch Hoa Kỳ (American Heart Association)
Biên Soạn: 2012
SUY TIM LÀ G̀?
Nếu quư vị bị suy tim, quư vị không đơn độc. Hiện nay, có khoảng 5,7 triệu người Mỹ đang sống chung với căn bệnh này Trên thực tế, suy tim là một trong những lư do thông thường nhất khiến cho những người ở độ tuổi 65 trở lên phải vào bệnh viện. Có thể phải mất nhiều năm để cho bệnh suy tim phát triển. Suy tim c̣n được gọi là suy tim sung huyết khi dịch tích tụ trong các phần khác nhau của cơ thể. Vậy nếu quư vị chưa bị nhưng có nguy cơ bị suy tim, quư vị nên thay đổi lối sống ngay bây giờ để pḥng ngừa nó!
Các triệu chứng suy tim thường phát triển trong nhiều tuần hay nhiều tháng khi tim quư vị trở nên yếu hơn và ít có khả năng hơn trong việc bơm lượng máu cần thiết cho cơ thể. Suy tim thường làm cho tim to ra (tâm thất trái).
TIM CỦA QUƯ VỊ CÓ NGƯNG ĐẬP KHÔNG?
Khi quư vị bị suy tim, điều đó không có nghĩa là tim quư vị đă ngừng đập. Nó có nghĩa là tim quư vị không bơm máu như nó phải làm. Tim vẫn làm việc, nhưng nhu cầu của cơ thể đối với máu và oxy không được đáp ứng.
Suy tim có thể xấu đi nếu không được điều trị. Điều rất quan trọng là phải làm những ǵ bác sĩ của quư vị bảo quư vị làm. Khi quư vị thực hiện những sự thay đổi lành mạnh, quư vị có thể cảm thấy khỏe hơn nhiều và tận hưởng cuộc sống nhiều hơn!
ĐIỀU G̀ CÓ THỂ XẢY RA?
•im của bạn không bơm đủ máu.
•Máu bị ứ trong tĩnh mạch.
•Chất dịch tích tụ, làm cho bàn chân, mắt cá chân và cẳng chân bị sưng. Chứng này gọi là "phù".
•Cơ thể chứa quá nhiều dịch.
•Dịch tích tụ trong phổi, gọi là "sung huyết phổi."
•Cơ thể quư vị không nhận được đủ máu, thức ăn và ôxy.
CÁC DẤU HIỆU CỦA SUY TIM LÀ G̀?
•Thở gấp, đặc biệt là khi nằm
•Cảm giác mệt mỏi, kiệt sức
•Ho hay thở kḥ khè, đặc biệt khi quư vị luyện tập hay nằm
•Sưng bàn chân, mắt cá chân và cẳng chân
•Tăng cân do tích tụ dịch
•Nhầm lẫn hay không thể suy nghĩ sáng suốt
ĐÂU LÀ NGUYÊN NHÂN?
Nguyên nhân thường gặp nhất của suy tim là bệnh động mạch vành (CAD). CAD xảy ra khi các động mạch cung cấp máu cho cơ tim bị hẹp do chất béo tích tụ, c̣n gọi là mảng bám.
Các yếu tố nguy cơ thường dẫn đến suy tim là:
•Cơn đau tim trước đây đă gây nên một số tổn thương cho cơ tim
•Các khiếm khuyết bẩm sinh của tim
•Cao huyết áp
•Bệnh lư van tim
•Các bệnh của cơ tim
•Tim và/hoặc các van tim bị viêm
•Nhịp tim bất thường (chứng loạn nhịp tim)
•Thừa cân
•Bệnh tiểu đường
•Các vấn đề của tuyến thượng thận
•Lạm dụng rượu bia hoặc dược chất
•Một số loại h́nh hóa trị liệu
SUY TIM ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ RA SAO?
•Bác sĩ của quư vị có thể cho quư vị dùng thuốc giúp tăng cường tim và thuốc lợi tiểu để giúp cơ thể của quư vị loại bỏ lượng dịch dư thừa.
•Bác sĩ của quư vị sẽ khuyến cáo quư vị một chế độ ăn ít natri (muối)
•Quư vị có thể được cung cấp ôxy để dùng tại nhà.
•Bác sĩ của quư vị có thể đề nghị một số thay đổi trong lối sống.
•Trong một số trường hợp, có thể cần phẫu thuật hoặc các thiết bị về tim.
TÔI CÓ THỂ LÀM G̀ ĐỂ KIỂM SOÁT CHỨNG SUY TIM CỦA M̀NH?
•Hăy làm theo lời khuyên của bác sĩ.
•Nếu quư vị đang hút thuốc lá, hăy bỏ hút.
•Hăy dùng thuốc đúng theo chỉ định của bác sĩ.
•Cân hàng ngày để xem có tăng cân do lượng dịch gia tăng hay không.
•Theo dơi lượng chất lỏng đưa vào cơ thể mỗi ngày.
•Theo dơi huyết áp của quư vị hàng ngày.
•Giảm cân hoặc duy tŕ cân nặng theo khuyến cáo của bác sĩ.
•Tránh hoặc hạn chế rượu bia và chất caffeine.
•Ăn một chế độ ăn có lợi cho tim, với ít muối và chất béo băo ḥa.
•Ăn ít muối và ít những thức ăn có muối.
•Hăy năng hoạt động thể chất.
•Nghỉ ngơi đầy đủ.
CÓ THỂ T̀M HIỂU SÂU HƠN BẰNG CÁCH NÀO?
•Hăy bàn thảo với bác sĩ, y tá hoặc chuyên gia y tế của quư vị. Nếu quư vị có bệnh tim hoặc đă từng bị đột quỵ, các thành viên trong gia đ́nh quư vị cũng có thể có nguy cơ cao. Đối với họ, thay đổi ngay bây giờ để giảm nguy cơ là điều rất quan trọng.
•Hăy gọi 1-800-AHA-USA1 (1-800-242-8721), hoặc ghé thăm heart.org để t́m hiểu thêm về bệnh tim.
•Để biết thông tin về đột quỵ, hăy gọi 1-888-4-STROKE (1-888-478-7653) hoặc ghé thăm trang trực tuyến của chúng tôi tại StrokeAssociation.or g.
Chúng tôi có nhiều tờ thông tin và sách hướng dẫn giúp quư vị có được những lựa chọn lành mạnh hơn để giảm nhẹ nguy cơ, kiểm soát bệnh tật hoặc chăm sóc cho người thân. Ghé thăm heart.org/answersbyheart để t́m hiểu thêm.
SUY TIM VÀ SỐC TIM
(INSUFFISANCE CARDIAQUE ET CHOC CARDIOGENIQUE)
BS NGUYỄN VĂN THỊNH
Jean-Louis Vincent
Chef du service des soins intensifs
Hôpital Erasme
SUY TIM
(INSUFFISANCE CARDIAQUE)
Suy tim có thể được định nghĩa như là tim không có khả năng đẩy một lượng máu đầy đủ tương ứng với nhu cầu oxy của các mô.
I/ SINH LƯ BỆNH LƯ.
1/ KHẢ NĂNG CO BÓP (CONTRACTILITE) :
Thời gian của điện thế động bị kéo dài trong thời kỳ suy tim, do sự chậm lại của quá tŕnh bắt giữ lại của calcium (recapture calcium) bởi mô lưới nội chất (réticulum endoplasmique) trong thời kỳ thu tâm. Sự thu giảm hoạt tính của ATPase, chịu trách nhiệm sự bắt giữ lại của calcium bởi mô lưới nội chất, tỷ lệ trực tiếp với mức độ nghiêm trọng của suy tim. Thật vậy, mô lưới không có khả năng phóng thích đủ calcium trong thời kỳ thu tâm bởi v́ nó đă không tích trữ đủ trong thời kỳ trương tâm trước đó. Hoạt tính của trao đổi Na/Ca gia tăng, và chịu trách nhiệm một sự xuất quá mức của calcium trong thời kỳ trương tâm. Có thể đó là một cơ chế bù nhằm ngăn ngừa sự ứ đọng trong tế bào của calcium. Thật vậy, việc cố gắng gia tăng dung lượng của calcium của cơ tim một cách kéo dài có thể có hại, bởi v́ sự thặng dư calcium có thể làm gia tăng nhu cầu oxy của cơ tim và có thể gây loạn nhịp. Có lẽ đó là lư đó tại sao, việc cho kéo dài các tác nhân inotrope dương tính (các tác nhân adrénergique hay các inhibiteurs de la phosphodiestérase) làm gia tăng hơn là làm giảm tỷ lệ tử vong của suy tim.
2/ TẦN SỐ TIM (FREQUENCE CARDIAQUE)
Trong những điều kiện sinh lư, một sự gia tăng tần số tim đưa đến một sự gia tăng tính co bóp (hiệu quả Bowditch). Tuy nhiên hiệu quả này giảm dần khi suy tim càng trầm trọng, v́ vậy sự gia tăng tần số tim bởi một pacing(mà không có tim đập chậm nghiêm trọng) nói chung không làm gia tăng lưu lượng tim trong những suy tim nặng.
3/ NHỮNG BIẾN ĐỔI GÁNH (ALTERATIONS DE CHARGE) :
Suy tim kèm theo những hiện tượng bù nhằm :
• Gia tăng tiền gánh thất (précharge ventriculaire) do sự ứ nước và muối (rétention hydrosodée), như thế sẽ góp phần duy tŕ thể tích phóng máu (volume éjectionnel) theo liên hệ Frank-Starling ; tuy nhiên hiện tượng này có thể dẫn đến sự tạo phù phổi và toàn thân, một bộ phận của bệnh cảnh lâm sàng suy tim sung huyết (insuffisance cardiaque congestive).
• Duy tŕ áp lực tưới máu (pression de perfusion) của các cơ quan bằng một sự co mạch ngoại biên (ngay cả khi những chất giăn mạch như adrénomédulline cũng đuợc phóng thích với số lượng lớn hơn) ; tuy nhiên hiện tượng này có thể đưa đến một sự gia tăng hậu gánh tâm thất (postcharge ventriculaire).
• Gây nên một “ remodeling ” ; ph́ đại tâm thất ở một vài nơi, có thể một cách không thích hợp, và sự giăn tâm thất ; tuy nhiên hiện tượng này có thể làm biến đổi chuyển hóa của cơ tim.
II/ LOẠN NĂNG TRƯƠNG TÂM (DYSFONCTION DIASTOLIQUE).
Trong loạn năng trương tâm, sự về đầy thất (remplissage ventriculaire) bị biến đổi hoặc bởi một sự giảm giăn (relaxation) (trong giai đoạn protodiastolique), hoặc bằng một biến đổi độ giăn (compliance) (giai đoạn télédiastolique) hoặc cả hai. Những hậu quả là nhu cầu giữ những áp lực làm đầy (pression de remplissage) cao, cần thiết để duy tŕ một thể tích phóng máu (volume éjectionnel) và một lưu lượng tim đầy đủ.
Những nguyên nhân chính là :
• thiếu máu cục bộ cơ tim (ischémie cardiaque) ;
• ph́ đại tâm thất đồng tâm (hypertrophie ventriculaire concentrique) : cao huyết áp, hẹp van động mạch chủ ;
• bệnh cơ tim ph́ đại (cardiomyopathie hypertrophique) : gây tắc hay không gây tắc ;
• thâm nhiễm cơ tim (xơ hóa, amyloidose, sarcoidose) ;
• những biến đổi ngoại tâm mạc.
Khảo sát chức năng trương tâm không phải dễ, nhưng rất là hữu ích. Một loạn năng trương tâm phải luôn luôn được nghi ngờ, ở những bệnh nhân có một bệnh sử cao huyết áp, bệnh van tim động mạch chủ, hay suy động mạch vành.
III/ NHỮNG THĂM KHÁM PHỤ
1/ ĐIỆN TÂM ĐỒ : một điện tâm đồ b́nh thường khó phù hợp với một suy tim nghiêm trọng. Điện tâm đồ có thể cho thấy những bất thường thay đổi, từ những dấu hiệu cấp tính của nhồi máu đến bloc nhánh.
2/ X QUANG LỒNG NGỰC : có thể giúp thấy sự hiện diện của phù phổi nhưng chẩn đoán phân biệt giữa phù phổi huyết động (œdème pulmonaire hémodynamique) và không huyết động không phải là dễ dàng trên phim X quang. Kích thước của bóng tim thường khó xác định một cách chính xác trên phim X quang chụp tại giường, và dầu sao cũng không tương ứng làm với mức độ suy tim. Tuy nhiên một bóng tim b́nh thường khó có thể phù hợp với một chẩn đoán suy tim măn tính, nhưng trái lại không loại bỏ được chẩn đoán suy tim cấp tính. Mặt khác có những khác nhau lớn trong cách giải thích phim X quang giữa các người quan sát. Chụp phim lồng ngực có thể hữu ích để loại bỏ một bệnh lư phổi là nguyên nhân của triệu chứng hay nếu có dịp để loại bỏ t́nh trạng giảm oxy huyết (hypoxémie) nơi bệnh nhân.
3/ SIÊU ÂM TIM : rất hữu ích để đánh giá chức năng tim cũng như các van. Đứng trước tim to, siêu âm có thể xác định đó là do giăn hay do ph́ đại và sự góp phần của tràn dịch màng ngoài tim.
4/ EPREUVES FONCTIONNELLES RESPIRATOIRES rất ít hữu ích ở các bệnh nhân nặng, hơn nữa những bệnh nhân này lại thường rất ít chịu cộng tác. Bù lại, những kết quả của những épreuves fonctionnelles đă được thực hiện trước đây có thể hữu ích trong việc gián biệt giữa khó thở do tim và hô hấp, mặc dầu nhiều bệnh nhân suy hô hấp cũng có thể là những người suy tim và ngược lại.
5/ THÔNG PHỐI (CATHETERISME PULMONAIRE) BẰNG SONDE DE SWAN-GANZ thường được đ̣i hỏi trong những trường hợp phức tạp, hay đáp ứng tồi với điều trị khởi đầu. Việc đo đồng thời các áp lực của động mạch phổi và của PAPO, của áp lực tâm nhĩ phải, của lưu lượng tim và của Sv02 là rất hữu ích cho chẩn đoán. Sự đánh giá cũng cho phép phân biệt suy tim trội thu tâm (insuffisance à prédominance systolique) (trội lưu lượng thấp) với suy tim trội trương tâm (insuffisance à prédominance diastolique) (trội áp lực làm đầy cao).
6/ THÔNG TIM (CATHETERISME CARDIAQUE) VÀ CHỤP ĐỘNG MẠCH VÀNH (CORONAROGRAPHIE) có thể được chỉ định trong trường hợp bệnh động mạch vành hay bệnh van tim.
7/ SINH THIẾT CƠ TIM ít có ích lợi lâm sàng, trừ trường hợp suy tim nguồn gốc không rơ, bởi v́ nó cho phép chẩn đoán bệnh lư viêm măn tính hay thâm nhiễm như amyloidose, sarcoidose hay hémochromatose, hay cả viêm cơ tim.
8/ SỰ ĐỊNH LƯỢNG PEPTIDE NATRIURÉTIQUE hữu ích trong cấp cứu bởi v́ sự tăng cao của nó đúng là tương quan với mức độ căng tâm nhĩ.
BNP hay NT pro-BNP được phóng thích bởi các tâm thất là một bằng cớ đáng tin cậy của sự gia tăng các áp lực trong tâm thất. Sự định lượng nồng độ của chúng có thể giúp chẩn đoán phân biệt các khó thở.
IV/ ĐIỀU TRỊ LÂU DÀI SUY TIM MĂN TÍNH MẤT BÙ.
1/ Những thuốc giăn mạch (vasodilatateurs)
Bảng sau đây tŕnh bày những tác nhân giăn mạch chính trong điều trị suy tim.
UserPostedImage
Các thuốc ức chế men chuyển (IEC : inhibiteurs de l’enzyme de conversion) : hiệu quả của chúng chủ yếu liên kết với sự ngăn ngừa hiện tượng“ remodeling ”, bằng cách làm giảm sự giăn và ph́ đại. Những tác nhân này làm giảm sự phát sinh cơn đau thắt ngực không ổn định (angor instable) và nhồi màu cơ tim.
Những tác dụng phụ : xem nhồi máu cơ tim.
2/ Phối hợp các dẫn xuất nitrat với hydralazine : các công tŕnh nghiên cứu cho thấy rằng sự phối hợp này cải thiện tỷ lệ sinh tồn, nhung kém hơn IEC. Chiến lược này nên để dành cho những trường hợp chống chỉ định IEC.
3/ Những thuốc chẹn beta giao cảm : lợi ích trong suy tim không mất bù. Những tác dụng có ích có lẽ liên kết với sự giảm gánh tâm thất (charge ventriculaire) và nhu cầu oxy của cơ tim, cũng như những tác dụng chống loạn nhịp.
4/ Digoxine :
Digoxine làm gia tăng calcium trong tế bào bằng cách ức chế ATPase của bơm Na/K+
Digoxine là tác nhân inotrope dương tính duy nhất được chấp thuận để điều trị lâu dài, bởi v́ tất cả các tác nhân inotrope dương đều có thể làm giảm tỷ lệ sống c̣n do làm gia tăng nhu cầu oxy của cơ tim (ta không thể quất roi một con ngựa bị mệt...) ; Digoxin làm gia tăng Ca trong tế bào bằng cách cản ATPase của bơm Na/K. Digoxine gây cảm ứng các áp thụ quan động mạch (barorécepteurs artériel) và các thụ quan thể tích của tim (volorécepteur cardiaque), như thế làm gia tăng hoạt động phó giao cảm và làm giảm hoạt động giao cảm.
5/ Những tác nhân inotrope dương tính khác : tất cả các tác nhân inotrope dương tính có thể làm giảm sự sống c̣n.
Tuy nhiên, levosimendan, làm cảm ứng sợi cơ tim đối với calcium (“ calcium sensitizer ”), là một lựa chọn đáng quan tâm : các tác nhân này có ưu điểm không làm gia tăng nồng độ calcium trong tế bào nhưng làm tăng cảm ứng bộ máy co bóp với calcium hiện có.
Các inhibiteurs de la phosphodiestérase, được cho đơn độc, làm gia tăng tỷ lệ tử vong nhưng sự phối hợp chúng với thuốc chẹn beta giao cảm đang được nghiên cứu.
6/ Thuốc lợi tiểu : chỉ được cho khi có phù quan trọng.
Phải tránh cho quá mức các thuốc lợi tiểu, có những nguy cơ sau đây :
• giảm cung lượng tim nếu tiền gánh trở nên không đủ ;
• nguy cơ kiềm chuyển hóa, có thể biến chứng nhiễm toan hô hấp bù ;
• Giảm kali-huyết, giảm magie-huyết ;
• loạn nhịp tim do giảm kali-huyết, giảm magie-huyết và nhiễm kiềm chuyển hóa ;
• suy thận trước thận do giảm thể tích máu và giảm tưới máu thận ;
• kích hoạt hệ rénine-angiotensine và phóng thích aldostérone, với sự trầm trọng của hiện tượng remodelling.
7/ Các thuốc kháng đông được sử dụng trong trường hợp nguy cơ huyết khối nghẽn mạch (nhất là trong trường hợp rung nhĩ).
Về các thuốc chống loạn nhịp, amiodarone là tác nhân chống loạn nhịp liên kết với tỷ lệ sống c̣n tốt nhất.
SỐC TIM
(CHOC CARDIOGENIQUE)
Sốc tương ứng với dạng suy tim nghiêm trọng nhất, trong đó sự giảm quan trọng cung lượng tim chịu trách nhiệm các biến đổi tuần hoàn nghiêm trọng dẫn đến sự mất chức năng của các cơ quan. Sốc tim có một tỷ lệ tử vong trên 60%.
Cathéter động mạch : sự thiết đặt là cần thiết, như trong tất cả những t́nh trạng sốc tuần hoàn (choc circulatoire).
Điện tâm đồ : chủ yếu để nhận diện sự hiện diện của một nhồi máu cơ tim. Trong trường hợp nhồi máu thành dưới (infarctus inférieur), cần phải nghĩ nhồi máu tâm thất phải. Điện tâm đồ phải bao gồm những chuyển đạo phải (V3R,V4).
Chụp phim ngực : để đánh giá mức độ phù phổi và tim to.
Siêu âm tâm kư: có thể có ích để xác nhận sự loạn vận động (dyskinésie) hay sự giảm vận động (hypokinésie) của thất trái hay phải, để đánh giá chức năng van tim và chức năng tâm thất và loại bỏ một chèn ép tim (tamponade).
Catheter phổi : đo các áp lực bên trái bằng cathéter phổi để phát hiện một áp lực tâm nhĩ phải lớn hơn PAPO, khi không có tăng áp động mạch phổi. Sự hiện diện của các sóng V gợi ư sự hiện diện của bất túc van hai lá (insuffisance mitrale), nhưng sự vắng mặt các sóng V không loại bỏ nó. Chẩn đoán shunt trong tim có thể được đặt ra bởi một Sv02 trong động mạch phổi cao hơn trong tâm nhĩ phải.
Sự thông tim (cathétérisme cardiaque) và chụp động mạch vành (coronographie) với PTCA để tái tưới máu cơ tim.
I/ ĐIỀU TRỊ
Quy tắc VIP :
V : Oxygénation ; như đối với tất cả các dạng suy tim-hô hấp (insuffisance cardio-respiratoire), liệu pháp oxy phải được bắt đầu khẩn cấp, và sự thông khí cơ học (ventilation mécanique) phải được xét đến.
I : Tiêm truyền dịch bằng đường tĩnh mạch dưới dạng “ fluid challenge ” là một trong những can thiệp có hiệu quả nhất. Điều này có thể có vẻ như lệch lạc đứng trước một phù phổi huyết động (oedème pulmonaire hémodynamique). Tuy nhiên, sự tạo thành cấp tính các phù nề chỉ có thể thực hiện nhờ dịch huyết thanh. Ngoài ra sự gia tăng thể tích cuối tâm trương thất (volume télédiastolique ventriculaire) có thể làm dễ sự phóng máu (éjection de sang) bởi hiện tượng Frank-Starling. PAPO (PAWP) tối ưu trong nhồi máu thường nằm giữa 15 và 18 mmHg.
Một loạn năng tâm trương (dysfonction diastolique) c̣n làm gia tăng tầm quan trọng của một sự về đầy thất (remplissage ventriculaire) đầy đủ.
Đứng trước nhồi máu thất phải, những tiêm truyền dịch có thể cần thiết ngay cả với sự hiện diện của một áp lực tĩnh mạch trung tâm (PVC) tăng cao, để duy tŕ một tiền gánh thất trái (précharge ventriculaire gauche) đầy đủ, trong khi đó cần phải tránh cho các thuốc lợi tiểu và giăn mạch.
P : Các thuốc vận mạch (agents vasoactifs) : cần cho dobutamine để gia tăng cung lượng tim (débit cardiaque). Isoprénaline có thể được chỉ định trong trường hợp tim nhịp chậm được xác nhận. Trong trường hợp hạ huyết áp, dopamine là thuốc được lựa chọn, với liều lượng khởi đầu 3-5 mcg/kg/phút.
Việc cho các thuốc giăn mạch (vasodilatateurs) cần được xét đến ngay khi mức huyết áp cho phép.
Các dẫn xuất nitrat nói chung được ưa thích trong điều trị thiếu máu cục bộ cơ tim, bởi v́ chúng ít ảnh hưởng lên huyết áp và có thể có tác dụng giăn động mạch vành.
Trong trường hợp loạn nhịp quan trọng, một điều trị chống loạn nhịp hoặc sốc điện có thể được chỉ định cấp cứu.
Nếu t́nh trạng hạ huyết áp kéo dài, sự thiết đặt một bóng ngược ḍng động mạch chủ (ballon de contrepulsion) có thể được chỉ định, nhất là nếu một can thiệp ngoại khoa được xét đến.
Một loạt những chẩn đoán ngoại khoa phải được ghi nhớ, bao gồm chèn ép tim (tamponade), đứt cột cơ van hai lá (rupture de pilier mitral), đứt cơ gai (rupture du muscle papillaire) hay vách liên thất, cũng như một bệnh van nghiêm trọng hay một khối u.
Sự thiết đặt một hỗ trợ tâm thất (assistance ventriculaire) cũng phải được xét đến, nhất là nếu bệnh nhân là ứng viên của ghép tim (transplantation cardiaque).
Liệu pháp tan huyết khối (thrombolyse) phải được xét đến trong trường hợp nhồi máu mới xảy ra. Một cathétérisme với chụp động mach vành (coronarographie) có thể được ưa thích hơn trong trường hợp sốc tim, để tái tưới máu bằng PTCA vùng bị nhồi máu
II/ BƠM BÓNG NGƯỢC D̉NG ĐỘNG MẠCH CHỦ
(IABP : INTRA-AORTIC BALLOON PUMP)
(BALLON DE CONTREPULSION AORTIQUE)
1/ ĐỊNH NGHĨA
Quả bóng bằng polyuréthrane, với chiều dài 30 cm, được buộc vào một cathéter cỡ lớn, được đưa vào động mạch chủ. Đầu mút của quả bóng được đặt ngay dưới chỗ phát xuất của động mạch dưới đ̣n trái. Bóng được Sự đưa vào qua động mạch đùi (artère fémorale) ở vùng bẹn, bằng cách chọc qua da (ponction percutanée) (thay v́ mở động mạch như cách nay vài năm), và không cần rọi huỳnh quang. Một khi đă được thiết đặt, quả bóng được bơm lên từ 35 đến 40 mL hélium, vào đầu kỳ trương tâm, lúc van động mạch chủ đóng, và nhanh chóng làm xẹp ngay trước khi van động mạch chủ mở, vào đầu kỳ thu tâm.
Những tác dụng của quả bóng ngược ḍng (ballon de contrepulsion) là :
• Sự tháo hơi quả bóng làm giảm impédance đối với sự phóng máu của thất trái (giảm hậu gánh). Do đó giảm áp lực cuối kỳ trương tâm thất (pression télédiastolique ventriculaire).
• Sự thổi phồng quả bóng vào kỳ trương tâm có thể làm gia tăng lưu lượng máu động mạch vành : hiệu quả này rơ rệt nhất trong những t́nh trạng sốc với hạ huyết áp.Trong sốc tim liên kết với nhồi máu mới xảy ra, ballon cũng có thể làm gia tăng hiệu năng của liệu pháp tan huyết khối.
• Sự thổi phồng ballon làm xê dịch máu từ động mạch chủ ra ngoại biên và có thể làm gia tăng áp suất động mạch chủ kỳ trương tâm và áp suất trung b́nh trong động mạch chủ, như thế cải thiện áp suất thông máu của các cơ quan.
2/ CÁC CHỈ ĐỊNH
Ballon được sử dụng trong trường hợp suy tim nặng hay sốc tim :
• liên kết với một hội chứng động mạch vành cấp tính, chuẩn bị thông tim với can thiệp.
• trước một hiện tượng có thể đảo ngược được (ví dụ trong lúc chờ đợi một can thiệp ngoại khoa đối với hở van hai lá cấp tính hay vỡ ngăn liên thất)
• trong thời kỳ hậu phẫu sau khi mổ tim (post-CEC) ;
• khi bệnh nhân không đáp ứng nhanh chóng với điều trị ;
• trong khi chờ đợi ghép tim ; một hỗ trợ tuần hoàn cũng được xét đến trong chỉ định này.
Sự thiết đặt một ballon de contre-pulsion được xét đến hơn nữa khi một cần thiết (PTCA hay can thiệp ngoại khoa) được dự kiến.
3/ CÁC CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Những chống chỉ định tuyệt đối là :
• hở van động mạch chủ nặng (bị làm trầm trọng bởi ballon)
• tách thành động mạch chủ
Những chống chỉ định tương đối là :
• bệnh động mạch chi dưới (artériopathie des MI)
• những biến đổi quan trọng của đông máu
4/ CÁC BIẾN CHỨNG
Các biến chứng là :
• Thiếu máu cục bộ cấp tính của chi dưới được đặt cathéter : biến chứng thường gặp nhất của ballon, xảy ra trong khoảng 1/3 các trường hợp. Khoảng 10% những bệnh nhân giữ những dấu hiệu thiếu máu cuc bộ sau khi ballon đuoc lấy đi ;
• Giảm tiểu cầu, do hoạt hóa những tiểu cầu chung quanh quả bóng ;
• Những biến chứng cơ học của động mạch chủ (vỡ) : hiếm
5/ SEVRAGE
Ta đánh giá huyết động khi ngừng tạm thời ballon. Tuy nhiên phải tránh để ballon bất hoạt trong động mạch chủ trong một thời kỳ kèo dài v́ lẽ nguy cơ tạo thành tại chỗ huyết khối. Tốt hơn là thổi phồng bóng mỗi 2,3 hay 4 co bóp (1:2, 1: 3, 1: 4)
III/ HỖ TRỢ TÂM THẤT (ASSISTANCE VENTRICULAIRE)
Những hệ thống hỗ trợ tâm thất (assistance ventriculaire) đặc biệt được xét đến như là những hệ thống hỗ trợ tạm thời trước khi ghép tim. Một vài hệ thống có thể được để lâu dài.
Ngày nay có 4 nhiều thống :
• système de pompe microaxiale (court-terme) : Impella ;
• systèmes extérieurs : Abiomed, Medos, Berlin heart, Thoratec ;
Một trong những biến chứng hậu phẫu quan trọng là suy tim phải thứ phát tăng áp động mạch phổi (tim ghép không được chuẩn bị để đối phó với điều đó), đó là những lư do tại sao ta thường bác bỏ những bệnh nhân có sức cản mạch máu phổi rất cao, ngoại trừ đó là một hiện tượng có thể đảo ngược (bởi nitroglycérine hay NO hít).
Trong giai đoạn sớm của thời kỳ hậu phẫu, điều chủ yếu là theo dơi gradient áp lực giữa POD và PAPO, để phát hiện suy tim phải. Trong trường hợp gradient âm tính (POD > PAPO), isoprénaline (Isuprel) là tác nhân được lựa chọn, v́ sự phối hợp của những tác dụng chromotrope dương, inotrope dương và giăn mạch phổi (và toàn hệ) của loại thuốc này.
V/ NHỮNG PHUƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM KHÁC
Những phương pháp khác là :
• hạn chế sự giăn tam thất bằng cardiomyoplastie (đặt cơ lưng lớn quanh tim và kích thích điện), ngày nay bỏ không dùng nữa, hay bằng filet de type Core-cape ;
• phẫu thuật thu nhỏ tâm thất (can thiệp Batista) : mục tiêu là làm giảm đường kính của tâm thất và làm giảm hở van hai lá.
BS NGUYỄN VĂN THỊNH
(22/1/2013)
Reference : LE MANUEL DE REANIMATION, SOINS INTENSIFS ET MEDECINE D’URGENCE, 2009
CÁC PHẢN ỨNG TỰ VỆ CỦA CƠ THỂ KHI ĂN UỐNG QUÁ TẢI
PGS. TS. Nguyễn Hướng Điền
Cơ thể con người, do tiến hóa lên từ động vật, nên đă được lập tŕnh để thích nghi với môi trường. Để tồn tại, chống chọi tốt với các nguy cơ đe dọa sự sinh tồn, cơ thể, trong đó có bộ máy tiêu hóa, cần khỏe mạnh. Hàng ngày, chúng ta ăn uống các chất vào cơ thể để phục vụ cho các vận động, cho sự duy tŕ hoạt động và phát triển của cơ thể. Cơ thể có khả năng tích lũy các chất dinh dưỡng để dùng vào những việc trên khi thiếu thức ăn đưa vào, nhưng khả năng tích lũy là có giới hạn. Khi chất dinh dưỡng được đưa vào quá khả năng tích lũy, cơ thể sẽ tạo ra các phản ứng “tự vệ” để tiết giảm sự quá tải này, cụ thể là các phản ứng sau:
1. Có cảm giác “no”
2.Có cảm giác “chán” (chẳng hạn, khi ăn măi một loại thức ăn, các chất do loại thức ăn này cung cấp đă được tích lũy nhiều trong cơ thể, cơ thể không cần thêm nữa, ta sẽ thấy chán loại thức ăn đó. Ngược lại, khi thiếu chất nào đó, ta sẽ thèm ăn những thức ăn có nhiều chất đó. Khi ốm, do khả năng tiêu hóa kém, ta cũng thấy chán ăn.)
Hai loại cảm giác trên “ngăn chặn ṿng ngoài”, trước khi thức ăn được đưa thêm vào. Nếu thức ăn vẫn được đưa vào th́ cơ thể sẽ có các phản ứng “đào thải” như:
1.Nôn mửa (chẳng hạn, khi ốm, do khả năng tiêu hóa yếu ớt nên ta rất dễ bị nôn mửa. Đây không nói đến sự nôn mửa do thực quản bị kích thích quá mạnh như khi bị hóc, bị sặc… Khi nôn rồi, đừng cố ăn bù v́ nước bọt và dịch dạ dày không c̣n nhiều như trước khi nôn nữa, nếu có ăn vào cũng không tiêu được).
2.Đào thải qua đường tiêu hóa (đường ruột)
3.Đào thải qua đường bài tiết (qua đường tiểu tiện, mồ hôi)
Ba loại phản ứng này “ngăn chặn ṿng trong” sự quá tải. Nhưng khi đă phải đào thải các chất dư thừa th́ các cơ quan nội tạng phải làm việc quá sức và dễ bị tổn thương, nhẹ th́ bị suy yếu, nặng th́ bị đau. Chẳng hạn, họng bị rát hoặc viêm, dạ dày bị “đày hơi” hoặc đau, ruột bị rối loạn hoạt động hoặc chảy máu, gan, mật phải tiết ra nhiều dịch, thận phải lọc nhiều, tim cũng phải đập nhiều hơn (để đưa máu đi nuôi các bộ phận này) cũng sẽ suy yếu, máu cũng chứa nhiều chất dư thừa, dễ gây ra sơ vữa mạch (chất cặn bám vào thành mạch, làm hẹp mạch) v.v… Khi các cơ quan nội tạng bị tổn thương, khả năng hấp thụ dưỡng chất lại càng suy giảm dẫn đến suy dinh dưỡng và rơi vào ṿng luẩn quẩn: muốn khỏe lên th́ cần có nhiều chất dinh dưỡng (đường, protein, béo, vitamine, muối khoáng…), nhưng càng đưa nhiều thức ăn vào lại càng làm tổn thương các cơ quan này và làm giảm hiệu suất hấp thụ. Do vậy, khi đă suy dinh dưỡng, không được nóng vội tăng cường ăn uống, mà phải kiên tŕ ăn tăng dần dần, thường mất nhiều năm.
Tuy nhiên, khả năng tích lũy của cơ thể cũng không phải cố định mà có thể thay đổi dần theo thời gian. Bên cạnh đó, nếu sự quá tải không lớn, các phản ứng của cơ thể sẽ không rơ rệt lắm (chẳng hạn chỉ cảm thấy hơi “đầy bụng” một chút mà không thấy bị đau ǵ), dễ làm cho người ta chủ quan và mắc sai lầm. Nếu mắc sai lầm nhiều lần, cơ thể có thể tăng trưởng nhanh hơn trong một giai đoạn nào đó (do cơ thể tích lũy thêm dần, mỗi lần một ít, hầu hết dưới dạng mỡ), da căng mịn hơn … nhưng chớ tự hào về điều này! Đó là trạng thái “tăng trưởng nóng” (mà khi nhẹ, người ta gọi là “thừa cân”, nặng gọi là bệnh “béo ph́”) tiềm ẩn những nguy cơ mà sau này mới rơ (dẫn đến nhiều bệnh về tim mạch, hô hấp, đường ruột, sỏi gan mật, tiểu đường, xương khớp, ung thư…), tức là các cơ quan nội tạng cũng đă bị suy yếu dần trong quá tŕnh sống trước đó mà không biết. Khả năng tích lũy của cơ thể có thể ví như một “kho chứa” mà nếu đầy quá, nó giăn nở được chút ít. Nhưng ta phải nhớ rằng không cần và không nên lúc nào cũng phải “đầy kho”!
Con người khác với động vật là có ư thức, nhưng nhiều khi ư thức lại đi ngược lại với bản năng sinh tồn mà quá tŕnh tiến hóa đă chắt lọc được. Rất nhiều người tưởng rằng ăn uống nhiều sẽ làm cho cơ thể khỏe mạnh, tăng trưởng tốt, đó là lầm to. Muốn khỏe mạnh và tăng trưởng tốt (tăng trưởng “bền vững”), chúng ta cần ăn uống vừa phải, điều độ cả lượng, chất (ăn nhiều loại thức ăn hoặc các loại thức ăn chứa các chất dinh dưỡng một cách cân đối) và thời gian, không để thiếu nhưng cũng không để thừa chất đưa vào cơ thể để các cơ quan nội tạng khỏi bị tổn thương. Nói một cách khác, chúng ta cần tôn trọng các phản ứng tự vệ của cơ thể, cần ăn và uống vừa phải, phù hợp với nhu cầu của nó.
Những người mang nhóm máu này rất có thể là hậu duệ của người ngoài hành tinh
Việc không thể giải thích được nguồn gốc của RH- khiến nhiều người mang nhóm máu này bị coi như hậu duệ của người ngoài hành tinh.
Mỗi người đều mang trong h́nh 1 nhóm máu: O, A, B hoặc AB. Các nhà khoa học tiếp tục chia nhỏ các nhóm máu thành 2 loại RH- và RH+. RH thực chất chỉ là một kháng nguyên lưu hành trong máu. Khi cơ thể có kháng nguyên RH th́ được gọi là RH+, cơ thể không có kháng nguyên RH gọi là RH-.
Hiện có khoảng 85% có RH+ trong máu, tức là các nhóm máu O+, A+, B+, AH+. Chỉ 15 phần trăm có kháng nguyên RH- trong máu.
Người mang nhóm máu RH- thường có IQ cao, thân nhiệt thấp, nhạy cảm, thị lực tốt và huyết áp cao hơn người b́nh thương. (Ảnh: Getty)
Trong bài viết đăng trên tờ The Spirit Science, nhà nghiên cứu Lara Starr khẳng định chúng ta kế thừa những ǵ mà tổ tiên để lại, ngoại trừ những trường hợp đột biến.
Các yếu tố máu được truyền với độ chính xác cao hơn nhiều so với bất cứ đặc điểm nào khác.
V́ vậy, nếu người và vượn cùng tiến hóa từ cùng một tổ tiên, máu của 2 loài sẽ tiến hóa tương tự nhau và giống của loài linh trưởng.
Một đặc tính kỳ lạ của RH- là khi người mẹ mang trong ḿnh nhóm máu RH- trong khi bố là RH+, bào thai gần như tồn tại v́ bị chính kháng thể của mẹ tiêu diệt.
Theo Starr, đặc tính tự loại bỏ con ḿnh dù đă trao cho nó sự sống là đặc tính chỉ có người mang nhóm máu RH- và không có ở bất cứ sinh vật nào khác. Starr và nhiều người tin rằng điều này cho thấy, người mang kháng nguyên RH- có nguồn gốc sâu xa từ một sinh vật ngoài Trái đất.
"Nếu cả nhân loại tiến hóa từ cùng một tổ tiên, máu của chúng ta sẽ tương thích. Vậy RH- từ đâu đến? Nếu họ không phải là hậu duệ của người tiền sử, liệu họ có phải là hậu duệ của các phi hành gia cổ đại?", Starr đặt nghi vấn.
Tuy nhiên, nhiều người lập luận rằng có thể RH- là hệ quả của đột biến trong quá tŕnh tiến hóa. Nhưng họ cũng thừa nhận các đặc tính đột biến thường rất nhanh bị đào thải trong khi RH- đă tồn tại trong ít nhất là 35.000 ngh́n năm.
Được ví như quả tim thứ 2 của cơ thể nhưng đôi bàn chân thường bị bỏ qua trong quá tŕnh chăm sóc sức khoẻ của mỗi người. Hai bàn chân nhỏ bé có vai tṛ to lớn với sức khoẻ của con người bởi hầu hết máu lưu thông trong cơ thể đều đi qua mạng mạch máu dưới chân.
Bàn chân có vai tṛ quan trọng như trái tim thứ 2 của con người
Song song với việc chăm sóc và làm đẹp da, mỗi ngày hăy dành chút ít thời gian để nâng niu đôi bàn chân bằng những phương pháp đơn giản dưới đây:
“Giải phóng” đôi chân
Nếu giữ đôi chân quá lâu trong giày, tất sẽ gây ứ đọng mồ hôi, khí huyết khó lưu thông, chân dễ bị nhiễm nấm, nhiễm khuẩn. Nhiều người v́ thường xuyên bọc chân quá kỹ trong giầy, tất c̣n bị mùi hôi chân rất bất tiện trong sinh hoạt và giao tiếp. V́ vậy, hăy tận dụng mọi cơ hội có thể để đi chân trần, cho đôi chân được tự do tiếp xúc với không khí và môi trường. Chỉ lưu ư, không nên để chân trần lội trong śnh lầy hoặc những nơi có nguồn nước không sạch sẽ.
Hăy để đôi chân được tự do khi có cơ hội
Massage chân
Bàn chân là nơi tập trung nhiều huyệt quan trọng bổ trợ cho ngũ tạng, v́ vậy xoa bóp, bấm huyệt chân giúp kinh mạch lưu thông, có thể giúp tránh được bệnh tật. Đó là lư do v́ sao hiện nay dịch vụ massage chân trở nên phổ biến bên cạnh massage cơ thể, giúp giảm mệt mỏi. Bạn cũng có thể tự ḿnh massage chân tại nhà vào mỗi khi rửa chân hoặc khi xem tivi. Dùng hai tay massage toàn bộ phần chân 1-2 lần, mỗi lần khoảng 30 phút. Ngoài ra, bạn có thể mua dụng cụ massage chân để ở nơi làm việc, có thể massage mỗi khi điều kiện cho phép là điều rất có lợi cho sức khoẻ.
Ngâm chân bằng nước ấm
Chân là nơi dễ bị nhiễm lạnh. Để bàn chân lạnh khiến bạn dễ ốm, nhất là vào mùa đông. Ngâm chân trong nước ấm với tinh dầu thơm c̣n giúp tinh thần sảng khoái, cơ thể dễ chịu và ngủ ngon giấc hơn. Mùa đông, bạn nên ngâm chân từ 5 – 10 phút trong nước ấm 40-50 độ trước khi đi ngủ. Có thể thêm muối hoặc tinh dầu. Mùa hè chỉ ngâm với nước ấm nhẹ. Sau khi ngâm chân, nhớ lau khô toàn bộ bàn chân, kẽ ngón chân để tránh bị nhiễm lạnh ngược.
Theo các chuyên gia y học Nhật Bản, thường xuyên vận động ngón chân có tác động tốt đối với sức khoẻ dạ dày. Cách làm rất đơn giản: Mỗi ngày bất cứ khi nào rảnh, hăy cho các ngón chân cử động theo cách bạn muốn. Bạn có thể để chúng “nhảy múa” hoặc dùng các ngón chân kẹp đồ vật, chơi những tṛ chơi thú vị có thể sử dụng ngón chân...
Đông Nhân H+ (Tổng hợp)
_http://healthplus.vn/cach-cham-soc-ban-chan--qua-tim-thu-2-cua-co-the-d24565.html
Có khá nhiều những sự thật không tưởng về bộ năo khiến chúng ta bất ngờ khi biết được. Những sự thật không tưởng về bộ năo này thực sự rất đặc biệt
Khoảng 60% bộ năo của con người là chất béo. Đây là một trong những sự thật
không tưởng về bộ năo khiến nhiều người bất ngờ
Các bác sĩ có thể thực hiện phẫu thuật năo khi bệnh nhân c̣n tỉnh táo
Tại bất kỳ thời điểm nào, năo bộ của bạn có thể tạo ra 25 watt điện. Với 25 watt điện bạn
có thể thắp sáng 1 cái bóng đèn
Ngược lại với các quan niệm cho rằng năo càng lớn th́ càng thông minh, Einstein có một
bộ năo khá nhỏ
Có một sự thật không tưởng về bộ năo là khi Einstein qua đời, năo của ông đă được
các nhà khoa học giữ trong khoảng 20 năm để nghiên cứu
Năo của bạn phát triển cho đến khi bạn 40 tuổi
Bạn có khoảng 70.000 ư nghĩ mỗi ngày
Thông tin có thể bay xung quanh năo với tốc độ 116,2304 m/s
Năo thực sự chủ động hơn khi bạn đang ngủ
Bộ năo chiếm khoảng 2% tổng khối lượng cơ thể bạn. Tuy vậy, nó sử dụng đến 1/4 oxy
và năng lượng của bạn
Kim Ung-yong đến từ Hàn Quốc là người có chỉ số IQ cao nhất thế giới
Có hơn 100.000 phản ứng hóa học xảy ra trong bộ năo của bạn mỗi giây
Năo của phụ nữ co lại khi mang thai. Sau khi hoàn thành quá tŕnh sinh con, năo mất tới
6 tháng để lấy lại kích thước ban đầu
Các quan niệm phổ biến cho rằng bạn chỉ sử dụng 10% bộ năo của ḿnh. Tuy vậy, hầu hết
bộ năo đều hoạt động ở tất cả thời gian trong ngày, ngay cả khi bạn ngủ
Bạn có hơn 160934 dặm sợi trục thần kinh trong năo của ḿnh. Chiều dài của sợi trục
thần kinh này đủ quấn quanh thế giới 4 lần
Lấy nội tạng của lợn
để ghép cho người trong tương lai
Nuôi lợn để lấy tạng ghép cho người
Theo Popular Science, các nhà nghiên cứu đến từ Revivcor, một chi nhánh của công ty United Therapeutics ở Maryland, Mỹ, đang điều chỉnh cơ chế sinh họcở lợn để khiến chúng phát triển cơ quan nội tạng phù hợp với con người.
Lợn là lựa chọn phù hợp nhất cho để cấy ghép nội tạng cho con người.
(Ảnh: Popular Science.)
Mỗi năm, có khoảng 8.000 người chết trong khi chờ cấy ghép nội tạng do cầu vượt quá cung. Trong quá khứ, các bác sĩ đă cố gắng đưa tim và gan lợn vào cơ thể người. Tuy nhiên, những thử nghiệm này không đem lại kết quả tốt. Nguyên nhân là cấy ghép nội tạng từ loài khác sẽ kích hoạt phản ứng mạnh mẽ từ hệ miễn dịch của người nhận. Ngay cả những loại thuốc ức chế miễn dịch hiệu quả nhất cũng không thể ngăn chặn hoàn toàn cá phản ứng này.
Cách đây 4 năm, United Therapeutics bắt đầu đầu tư vào lĩnh vực nghiên cứucấy ghép nội tạng lợn. Theo công ty này, lợn là ứng cử viên hợp lư nhất cho việc cấy ghép bởi nội tạng của chúng có kích thước phù hợp và dễ t́m nguồn cung cấp.
Đầu năm 2000, một nhà nghiên cứu, sau này là nhà đồng sáng lập Revivcor, đă t́m ra cách ức chế loại đường ở lợn có khả năng kích hoạt phản ứng đào thải tức th́ ở cơ thể người nhận. Trong những năm gần đây, các nhà khoa học tại Revivcor đang nghiên cứu cách đưa gene người vào lợn. Về mặt lư thuyết, phương pháp này khá khả thi bởi cơ thể lợn có nhiều chức năng tương tự con người.
Nhóm nghiên cứu đă đạt được một số thành tựu nhất định. Vào tháng 6, các nhà khoa học đă ghi nhận một quả thận lợn được cấy ghép trên khỉ đầu chó có thể duy tŕ trong 136 ngày. Theo một bác sĩ cấy ghép ở Viện tim, phổi và huyết học Mỹ, một trái tim lợn của Revivcor đă lập nên kỷ lục mới khi tồn tại hai năm rưỡi trong cơ thể khỉ đầu chó.
Phổi, bộ phận thử nghiệm tiếp theo, là cơ quan rất khó cấy ghép v́ chứa nhiều mạch máu và chịu tác động lớn từ hệ miễn dịch. Tuy nhiên, Revivcor hy vọng có thể thực hiện thành công ca cấy ghép phổi từ lợn sang người đầu tiên trong vài năm tới.
Dấu hiệu thường gặp của đột quỵ bạn không nên bỏ qua
Có khá nhiều những dấu hiệu thường gặp của đột quỵ bạn không nên bỏ qua. Những dấu hiệu thường gặp của đột quỵ này rất dễ xuất hiện trong cuộc sống thường ngày.
Trong mỗi phút khi bị đột quỵ, năo của bạn mất đi khoảng 1,9 triệu tế bào. Những cơn đột quỵ kéo dài dẫn tới hậu quả là rất có thể bệnh nhân bị khó nói, mất trí nhớ hoặc thay đổi hành vi. V́ vậy, trước khi bị đột quỵ tấn công, tốt nhất bạn nên phát hiện ra nó sớm. Dưới đây là những dấu hiệu thường gặp của đột quỵ bạn không nên bỏ qua.
Mắt bạn đột nhiên có vấn đề Việc đôi mắt xuất hiện những vết mờ hoặc đột nhiên mất thị lực có thể là dấu hiệu của một cơn đột quỵ. Nhiều người thường đổ lỗi cho vấn đề này là do tuổi già hoặc mệt mỏi nhưng đôi khi nó nghiêm trọng hơn nhiều. Việc đột nhiên mất thị lực có thể là do một mạch máu bị chặn làm giảm lượng oxy mắt nhận được. Và đó là dấu hiệu của cơn đột quỵ sắp đến.
Cánh tay hoặc chân đột nhiên bị tê Nếu bạn thức dậy sau giấc ngủ ngắn và cánh tay hoặc chân bị tê th́ đó có thể là dấu hiệu của một cơn đột quỵ. Lưu lượng máu giảm thông qua các động mạch chạy dọc sống lưng và sau đầu có thể gây tê hoặc yếu một bên cơ thể. Giáo sư thần kinh học Ralph Sacco cho rằng nếu cánh tay đột nhiên bị tê hoặc yếu và điều này không giảm trong vài phút th́ bạn hăy gọi cấp cứu ngay.
Có khá nhiều những dấu hiệu thường gặp của đột quỵ bạn không nên bỏ qua
Bạn đột nhiên nói lắp
Giáo sư thần kinh học Ralph Sacco cho rằng mọi người không để ư đến việc đột nhiên nói lắp có thể là dấu hiệu của đột quỵ. Nhiều người cho rằng việc đột nhiên nói lắp là do tác dụng phụ của thuốc giảm đau. Nhưng đôi khi nó nghiêm trọng hơn nhiều. Nếu đột nhiên bị nói lắp th́ bạn hăy t́m sự giúp đỡ ngay lập tức.
Bạn không thể đứng vững
Nhiều người thường đổ lỗi cho việc không thể đứng vững là do tác động của bia, rượu. Tiến sĩ Brockington cho rằng nếu đột nhiên vấp ngă, không thể đi thẳng hoặc chóng mặt đột ngột th́ bạn hăy t́m sự giúp đỡ ngay lập tức. Đó có thể là tác động của việc giảm lưu lượng máu đến năo và cơn đột quỵ đang đến gần.
Bạn đột nhiên không thể suy nghĩ hoặc nói được điều ǵ
Khi người ta gặp khó khăn trong suy nghĩ họ thường đổ lỗi cho sự mệt mỏi. Tuy vậy, sự thiếu hụt nhận thức đột ngột là dấu hiệu thường gặp của đột quỵ. Nếu không thể nghĩ điều ǵ trong thời gian dài, không thể nghĩ ra bất kỳ điều ǵ để nói hoặc không thể nói được th́ rất có thể đó là dấu hiệu của một cơn đột quỵ. Trong trường hợp này, bệnh nhân bị đột quỵ sẽ không nhận thức thấy bất cứ điều ǵ là đúng hay sai. Chính v́ thế, những người xung quanh khi nhận ra điều này nên giúp đỡ họ.
Gan nhiễm mỡ là hiện tượng lượng mỡ trong gan bị dư thừa gây ảnh hưởng đến chức năng gan. Nếu không sớm chữa trị th́ nó có thể gây biến chứng xơ gan. Bài viết dưới đây xin giới thiệu các dấu hiệu khi gan bị nhiễm mỡ để các bạn biết và chăm sóc pḥng ngừa.
Chức năng gan bị rối loạn sẽ khiến cơ thể bạn có những dấu hiệu bất thường. Theo các chuyên gia y tế tỷ lệ bệnh nhân mắc chứng gan nhiễm mỡ có thể dẫn tới xơ gan là 20%.
Do đó, nếu thấy có những triệu chứng gan nhiễm mỡ dưới đây bạn cần gặp bác sĩ để xác định mức độ bệnh và có phương pháp điều trị kịp thời và có hiệu quả nhất.
Các triệu chứng gan nhiễm mỡ
Ăn không ngon miệng
Đây được coi là dấu hiệu phổ biến của những người mắc gan nhiễm mỡ. Do gan bị rối loạn lượng mỡ làm giảm chức năng chuyển hóa các chất dinh dưỡng trong cơ thể làm bạn bị biếng ăn, ăn không ngon miệng.
Tuy nhiên, t́nh trạng này có thể do nhiều nguyên nhân gây ra nhưng nếu nó kéo dài mà bạn không thể t́m ra một nguyên nhân nào như: tác dụng của thuốc, lao động mệt mỏi, thiếu ngủ gây nên th́ nên đi kiểm tra lượng mỡ trong gan ngay.
Mệt mỏi
Khi chức năng gan bị suy giảm sẽ dẫn tới t́nh trạng mệt mỏi do các tế bào không có đủ dinh dưỡng trong khi lượng dinh dưỡng lại bị tŕ trệ ứ đọng lại ở gan khiến nó bị quá tải.
Gan quá tải sẽ ảnh hưởng lớn đến mệt mỏi, uể oải, yếu ớt thậm chí là da bị tái nhợt, xanh xao.
Đầy bụng, buồn nôn
Bên cạnh những triệu chứng mệt mỏi, chán ăn người bị gan nhiễm mỡ c̣n gặp phải vấn đề về tiêu hóa.
Đầy bụng, buồn nôn kéo theo nước tiểu sậm màu, phân có màu bạc hoặc xám do các chất dinh dưỡng không được gan sàng lọc và đi qua hệ bài tiết ra ngoài.
Khi có hiện tượng này bạn cần đi gặp bác sĩ ngay nhé! V́ đây là biểu hiện của t́nh trạng gan nhiễm mỡ ở thể nhẹ.
Rối loạn nội tiết
Khi gan bị nhiễm mỡ nặng người bệnh sẽ gặp rắc rối về vấn đề nội tiết tố.
Ở nam giới thường gặp hiện tượng tinh hoàn teo, vú phát triển, chức năng cương dương bị rối loạn khiến đời sống t́nh dục gặp khó khăn.
Vàng da
Biểu hiện vô cùng đặc trưng khi bạn mắc các chứng bệnh về gan trong đó phải kể đến gan nhiễm mỡ. Khi gan nhiễm mỡ sẽ khiến sắc tố vàng cam bilirubin trong máu tăng cao.
Trong khi gan bị rối loạn chức năng và có nó không thể ức chế được lượng bilirubin, gây nên t́nh trạng vàng da.
Khi có dấu hiệu vàng da kèm theo các triệu chứng như trên th́ hẳn là lượng mỡ trong gan của bạn đang bị quá tải.
Xuất hiện u mạch h́nh nhện
Lượng mỡ quá dư thừa khiến gan bị nhiễm độc và gây xuất hiện các nốt mạch h́nh nhện trên da ở các vị trí như: mặt, cổ, lưng, cánh tay và ngực.
Khi dùng đầu ngón tay ấn vào những nốt đỏ này các mạch máu h́nh mạch nhện sẽ mờ đi nhưng khi buông tay ra nó sẽ xuất hiện trở lại.
Ngoài ra, một số trường hợp c̣n gặp phải chứng xuất huyết trên da, bầm tím, chảy máu cam, nướu chảy máu.
Ai dễ bị bệnh gan nhiễm mỡ?
Những người dễ mắc gan nhiễm mỡ thường gặp là:
•Người thừa cân, béo ph́
•Người nghiện rượu bia
•Người cao tuổi
•Người thích ăn đồ tanh, hải sản và nhiều chất đạm
•Người ít vận động
•Người dinh dưỡng kém
•Người mắc bệnh viêm gan hay có tiền sử bệnh về gan
Khi gan bị nhiễm mỡ sẽ làm hạn chế quá tŕnh tiêu hóa, khiến cơ thể mệt mỏi. Tùy vào mức độ bệnh mà tác hại của chúng gây ra cho bạn là khác nhau.
Nhưng dù là ở mức độ nhẹ hay nặng th́ gan nhiễm mỡ cũng là chứng bệnh đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe của bạn cần phải điều trị sớm.
Chăm sóc bệnh nhân gan nhiễm mỡ
Chế độ ăn uống
Đối với bệnh nhân gan nhiễm mỡ cấp độ 1, nên chú ư thực đơn hàng ngày của ḿnh để hạn chế t́nh trạng bệnh tiến triển nặng hơn.
•Hạn chế tối đa ăn mỡ động vật, lục phủ ngũ tạng động vật, trứng vịt lộn... nên sử dụng dầu thực vật thay cho mỡ động vật.
•Ăn trứng bỏ ḷng đỏ (có thể ăn nhưng nên hạn chế).
•Tránh các loại thực phẩm, đồ uống chứa đường tinh chế, các loại bột ngũ cốc tinh chế, thay vào đó nên sử dụng các loại ngũ cốc giàu chất xơ, các loại đậu, rau quả các loại.
•Tránh đồ ăn, thức uống không tốt cho gan: đồ uống có phẩm màu, bia rượu.
Ngoài chế độ ăn uống phù hợp, bệnh nhân nên:
•Tập thể dục đều đặn, vừa sức tối thiểu 30 phút mỗi ngày, tập ít nhất 5 ngày trong tuần.
•Có thể sử dụng 1 số thuốc hỗ trợ chức năng gan, giúp chức năng của các tế bào gan được cải thiện đáng kể theo chỉ dẫn của bác sĩ.
•Điều không thể thiếu là bệnh nhân cần tránh hoặc hạn chế tối đa các loại thuốc không tốt cho gan: thuốc Paracetamol thuộc ḍng giảm đau, thuốc chống viêm corticoid.
•Đối với phụ nữ đang trong thai kỳ, nếu gan nhiễm mỡ mức độ nhẹ chưa có biến chứng th́ việc mang thai không bị ảnh hưởng.
•Việc quan trọng là thai phụ cần chú ư chăm sóc sức khỏe và thực hiện đúng chỉ định của bác sĩ, không lạm dụng thuốc.
Bé trai đầu tiên trên thế giới
được ghép toàn bộ tay và chân
Bé Zion Harvey, 8 tuổi ở Mỹ đă phấn khởi thổ lộ sẽ chơi môn bóng ném, chơi xà kép và bế em gái, sau khi trở thành trẻ đầu tiên trên thế giới được ghép toàn bộ tay và chân.
Bé Zion Harvey đă trải qua một ca phẫu thuật phức tạp kéo dài 11 giờ vào đầu tháng này. Nhưng đến măi hôm qua, thứ Ba (28/7), cậu mới có dịp nói lời cám ơn đến tập thể y bác sĩ đă giúp đỡ ḿnh.
Bé Zion Harvey sau khi được ghép đôi tay.
Một đội bác sĩ phẫu thuật gồm 40 người đă sử dụng ốc vít và nẹp thép để cố định xương cũ và mới của Zion trước khi nối lại mạch cơ, dây thần kinh , gân, tĩnh mạch và động mạch .
Mặc dù, bé chỉ trải qua vài tuần trị liệu vật lư, cậu bé nhanh chóng cầm, ném khá chặt những đồ chơi như Cheerios và Lego.
Ca ghép hoàn thành sau hơn 10 giờ phẫu thuật
với sự tham gia của 40 chuyên gia.
Gia đ́nh cho biết bé Zion bị nhiễm trùng nặng từ nhỏ nên phải cắt bỏ cả 4 chi. Nhưng nay nhờ sự giúp đỡ của tay, chân nhân tạo, bé có thể đi, chạy và nhảy trong những giờ giải lao ở trường cùng với bạn bè.
Bé được học cách sử dụng khuỷu tay để viết bài, xúc thức ăn và chơi video game trước khi ca phẫu thuật diễn ra ở Bệnh viện Nhi Philadelphia.Zion sẽ cần phải dùng thuốc ức chế hệ miễn dịch đến hết đời nhằm đảm bảo cơ thể không từ chối chân, tay mới của ḿnh. Tiến sĩ Scott Levin khâm phục sự dũng cảm và miêu tả Zion là một cậu bé tuyệt vời.
“Đây là một bước tiến quan trọng trong phẫu thuật cấy ghép trên toàn cầu".
Máy tắm rửa tự động : Phát minh mới cho người lười của Nhật Bản
Mới đây, để phục vụ ngày càng tốt “độ lười” của con người, các nhà khoa học Nhật Bản đă cho ra mắt một chiếc máy tự động với chức năng không phải giặt quần áo, rửa bát.. mà là tắm. Tắm tự động? Thật kinh ngạc phải không?
Nhật Bản là đất nước chuyên nghiên cứu ra những sản phẩm độc đáo và ḱ quái mà không một quốc gia nào có thể làm được. Máy tắm rửa tự động này đang làm xôn xao dư luận Nhật và thế giới.
Máy tắm rửa tự động toàn thân
Chiếc máy này được mang tên Avant Santelubain 999, h́nh dáng của nó giống như một chiếc bồn tắm, điều đặc biệt là nó có thêm nắp đậy. Để sử dụng máy tắm rửa này, người dùng chỉ cần cho cơ thể vào bên trong máy tắm, giống như khi bạn đi chụp CT vậy.
Máy tắm này sẽ tự động giúp bạn trải qua các khâu như tráng nước, xoa xà bông, ḱ cọ cơ thể và xả nước sạch sẽ. Tiếp đó, nó sẽ lau người, xoa kem dưỡng da cho bạn. Hơn nữa, chiếc máy này c̣n có chế độ xông hơi hoặc Spa cho bạn. Thật tuyệt vời phải không nào?
Thanh lọc độc tố trong cơ thể
Điều thần ḱ từ chiếc máy này nữa đó là, nó có thể giúp bạn làm sạch cả ở bên trong cơ thể. Chiếc máy có chức năng thảo các chất độc trong cơ thể bạn ra bên ngoài. Không chỉ những người “siêu lười” mà ngay cả những người b́nh thường đều mong muốn có một cái.
Khi ra mắt, dư luận Nhật Bản cũng có những biệt hiệu dành cho chiếc máy này như “lười level mới”, “lười không giới hạn”…
Vào năm 1970, hăng Sanyo Nhật Bản cũng đă từng ra mắt chiếc máy tăm rửa siêu âm. Nhưng nó giống như 1 hạt đậu và phải bắc thang khi sử dụng và vào bên trong. Qua thời gian, đến nay chiếc máy tắm rửa mới này đă có bước tiến bộ vượt trội.
Avant Satelubain 999 đă được 1 số nước và khu vực đặt mua. Ngoài việc tắm th́ chiếc máy này c̣n thu hút sự quan tâm bởi chức năng nâng cao sức khỏe.
Nó thật sự hữu đối với những viện dưỡng lăo, những người bị mất khả năng chăm sóc cho bản thân và với cả với những người “siêu lười” chịu bỏ ra khoản tiền lớn để mua nó.
Không thể phủ nhận tài năng sáng tạo của người Nhật, những phát minh sắp tới của Nhật Bản c̣n khiến bạn giật ḿnh hơn đấy.
Nhiều người vẫn quan niệm ăn trứng lộn, ăn nhiều đường sẽ mắc ung thư hoặc đă mắc ung thư th́ tuyệt đối không đụng dao kéo, không dự đám tang thậm chí không chạm vào người... v́ sợ lây.
TS. BS Nguyễn Diệu Linh, Phó trưởng khoa Khám bệnh, Bệnh viện K chia sẻ, chị đă gặp một cặp vợ chồng... rất lạ tại pḥng khám.
Anh chồng đưa vợ tới khám ung thư, mọi thái độ, lời nói hết sức quan tâm, nhẹ nhàng, c̣n sốt sắng hỏi bác sĩ xem t́nh h́nh bệnh tật của vợ ra sao nhưng nhất quyết không chạm vào vợ.
Ngạc nhiên, chị hỏi tại sao lại vậy, anh chồng thật thà chia sẻ v́... sợ lây ung thư. Thực tế, ung thư là bệnh không lây nhiễm, các đường truyền máu, tiếp xúc, mẹ sang con đều không làm lây truyền bệnh.
Bệnh nhân xếp hàng chờ tới lượt khám tại Bệnh viện K
Theo BS.Linh, đây chỉ là một trong nhiều ngộ nhận về ung thư vẫn đang lan truyền trong xă hội.
Chị kể, trong quá tŕnh khám cho bệnh nhân, có rất nhiều người hỏi ăn trứng vịt lộn, ăn nhiều đường có gây ung thư hay không hoặc đă ngưng ung thư rồi nhưng ăn đường th́ bệnh có quay lại?...
"Hiện chưa có bất cứ tài liệu nào chứng minh ăn trứng vịt lộn hay ăn nhiều đường làm gia tăng khả năng mắc ung thư", BS. Linh khẳng định.
Theo BS. Linh, nếu ăn đường với lượng lớn sẽ làm người bệnh có nguy cơ tăng cao các bệnh lư rối loạn chuyển hóa đường chứ chưa có số liệu nào nói làm gia tăng mắc ung thư.
Tuy nhiên, với những bệnh nhân tiểu đường tuưp 2, khi insulin không chuyển hóa được sẽ h́nh thành các nội tiết tố làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú. Đó cũng là lư do những người béo ph́ thường có nguy cơ mắc ung thư vú cao.
Một quan niệm phổ biến khác được các bệnh nhân ung thư rỉ tai nhau là phải tuyệt đối kiêng... đám tang.
Một bệnh nhân kể, bác trai mắc ung thư nhưng khi em trai mất vẫn có mặt. Sau 40 ngày, bác cũng mất theo. Dư luận đồn do khí độc từ đám tang khiến tế bào ung thư phát tác, di căn nhanh hơn.
Kể trường hợp khác, chị Hà (54 tuổi, Long Biên, Hà Nội) cho biết, cách đây 4 năm chung pḥng chị có một nữ bệnh nhân người Bắc Ninh bị ung thư ṿm họng. Thời điểm đó, bệnh nhân này đă điều trị sắp xong 29 mũi xạ trị, sức khỏe đă cải thiện nhiều.
Đến giữa đợt điều trị, bệnh nhân về nhà và đi đám tang người thân. Sau khi trở lại Hà Nội, chưa hết đợt xạ trị tiếp th́ phát hiện khối u di căn nhanh và tử vong sau đó 1 tháng.
Lư giải về những điều trên, BS. Linh nói rơ, tất cả những đồn đoán trên đều không có cơ sở khoa học, chưa có bằng chứng nào về mối liên hệ giữa tái phát, di căn ung thư và đám tang.
GS.TS. Nguyễn Bá Đức, Phó Chủ tịch Hội ung thư Việt Nam cũng khẳng định đây chỉ là sự trùng hợp ngẫu nhiên v́ bản chất của ung thư là tái phát và di căn.
Bệnh nhân cần tỉnh táo
Theo BS. Linh, với khoảng 200 loại bệnh, ung thư là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu hiện nay, tuy nhiên nếu được phát hiện sớm, điều trị đúng cách th́ khả năng chữa khỏi rất cao, có thể lên tới trên 90% như ung thư cổ tử cung, ung thư vú...
"Mắc ung thư hoàn toàn không phải là án tử h́nh. Nếu có chiến lược khám sức khỏe định kỳ, phát hiện sớm, hoàn toàn có thể loại trừ", BS. Linh nhấn mạnh.
Hiện có nhiều phương pháp điều trị như hóa trị, xạ trị, phẫu thuật... Tuy nhiên, thực tế không ít người vẫn quan niệm hễ ung thư th́ không được đụng dao kéo.
Chia sẻ câu chuyện thực tế, GS.Nguyễn Bá Đức kể, từng có bệnh nhân ung thư v́ sợ đụng dao kéo nên về nhà uống thuốc lá, dùng thuốc đắp lên vùng ung thư. Sau 6 tháng, bệnh không giảm mà khối u cứ ngày một to lên, vỡ loét cả hạch lân cận. Khi xuống bệnh viện, bệnh nhân đă không c̣n cơ hội cứu chữa.
Ông cũng kể, nhiều bệnh nhân hiện nay "thần thánh" hóa thực phẩm chức năng. Tuy nhiên, chúng chỉ có tác dụng nâng cao thể trạng, không có tác dụng thần thánh chữa ung thư.
"Đừng bao giờ biến thực phẩm chức năng và các biện pháp thay thế trở thành gánh nặng tài chính cho người thân, gia đ́nh", GS. Đức khuyến cáo.
Tại Việt Nam, hiện nhiều "đại gia" đang t́m mọi cách dùng sừng tê giác để chữa ung thư nhưng theo GS Đức, đó cũng không phải thuốc thánh.
"Sừng tê giác trong đông y là vị thuốc giúp nâng cao thể trạng. Nhưng thay v́ bỏ ra 1 tỷ đồng mua sừng tê th́ có thể mua lọ C sủi. Sừng tê giác không phải thần dược, nó cũng giống như thành phần móng tay thôi", GS. Đức khẳng định.
Ông cho biết, hiện một số phương pháp tập luyện không chính thống khác như tập pháp luân công cũng không giúp chữa ung thư mà chỉ như biện pháp tập luyện nâng cao thể lực, đẩy lùi và giảm nguy cơ tái phát.
"Ngoài ra, tôi c̣n thấy nhiều người nhịn ăn v́ cho rằng tế bào ung thư sẽ chết nếu bị bỏ đói. Điều này thật sai lầm. Bệnh nhân ung thư cần ăn uống theo hướng dẫn của bác sĩ để có năng lượng theo đuổi các phương pháp điều trị v́ các phương pháp này rất mất sức, ảnh hưởng nhiều đến hệ thống cơ thể", GS nói.
GS Đức khuyến cáo, để pḥng tránh ung thư, dự pḥng là biện pháp tích cực nhất, cần tránh các yếu tố nguy cơ liên quan đến rượu, thuốc lá, tia cực tím, viêm gan, thức ăn nấm mốc, chiếu xạ không cần thiết... Ngoài ra, cần cân bằng giữa thể chất và tinh thần v́ đă có giả thuyết chỉ ra mối liên hệ giữa stress và ung thư.
7 sự thật "khủng khiếp" về cyanua - chất độc đang bao trùm Thiên Tân
Cùng đi t́m sự thật thú vị về loại chất độc đang bao trùm lên cả vùng Thiên Tân sau vụ nổ vừa qua.
Theo Laodong đưa tin, các nhà chức trách Trung Quốc cảnh báo mức độ cyanua trong nước xung quanh nơi xảy ra vụ nổ ở Thiên Tân cao gấp 356 lần cho phép.
Với việc vượt quá hạn mức nhiều như vậy đă khiến cho không ít người quan ngại rằng, chất độc cyanua (hay xyanua) sẽ ảnh hưởng lớn đến nguồn nước, nguồn đất, đe dọa cuộc sống của những người dân xung quanh đây.
Vậy Cyanua là ǵ và có tác hại "khủng khiếp" ra sao. Hăy cùng đi t́m câu trả lời qua bài viết dưới đây.
1. Cyanua là một trong những chất độc nhất trên Trái đất.
Chỉ cần khoảng 50 - 200mg cyanua xâm nhập qua đường miệng cũng đủ "hạ gục" một người khỏe mạnh.
2. Cyanua là hóa chất phổ biến nhất trên thế giới
Cynaua có thể tồn tại dưới nhiều h́nh thức: thể rắn, lỏng, hay khí, xuất hiện ở khắp mọi nơi: trong thực phẩm, cây trồng, thậm chí trong thuốc lá hay khói từ nhựa cháy.
3. Khí hydro cyanua không màu nhưng có vị đắng như quả hạnh nhân.
... nhưng chỉ có 40% dân số thế giới có khả năng ngửi được mùi này.
4. Chỉ cần hít khoảng 0,2% khí hydro cyanua cũng khiến bạn tử vong trong ṿng 1 phút.
Do có khả năng cản trở việc sử dụng oxy của cơ thể người nên chỉ với lượng nhỏ cũng khiến năo, tim bị rối loạn và kết cục sẽ là cuộc gặp gỡ với Tử thần.
5. Cyanua giết chết chính "cha đẻ" của ḿnh.
Được t́m ra lần đầu tiên năm 1782 nhưng cyanua lại gây ra cái chết nhà hóa học nổi tiếng Karl Scheele.
6. Loại chất độc này lại có thể được sử dụng làm thuốc trong một số trường hợp khẩn cấp.
7. Măng tươi chứa hàm lượng cyanua rất cao - khoảng 230mg trong một kg măng củ.
Nếu ăn phải măng có chứa nhiều cyanide, dưới tác động của các enzym đường tiêu hóa, cyanua biến thành axit cyanhydric (HCN) - một chất cực độc với cơ thể. Do vậy, cần phải rửa, luộc thật kỹ măng tươi trước khi ăn.
Cuối cùng, nếu bạn c̣n nhớ th́ đây c̣n là chất độc xuất hiện nhiều nhất trong truyện Conan.
Đó là câu mở đầu bài viết của Jason Silverstein, kư giả tờ New York Daily News, hôm thứ Ba, 6 tháng 1, 2015, mà tôi t́m đọc thêm sau khi đọc một đoạn tóm tắt tiếng Việt về chuyện “Bill Gates uống nước thải” từ một email chuyển tiếp của nhóm Việt Bút.
Điểm đến của nước cống tại nhà máy lọc.
Trong bài viết, Jason nói Bill Gates “ông tỷ phú nhân từ” đă tiết lộ trên GatesNotes blog của ông về một giàn máy tên “Janicki Omniprocessor” có thể biến chất thải của người thành nước sạch uống được. Đọc tin, tôi nhớ ra đây là điều từ lâu tôi đă từng thắc măc.
Hồi tôi học lớp môi trường, trong một lần họp nhóm để làm cái “Project” đầu tiên của lớp, tôi thấy khát nước nên vơ lấy chai nước tu một hớp. Con bạn Mỹ ngồi bên bỗng nói:
- Nước uống đóng chai là sản phẩm tái chế từ nước cống đấy!
Nghe vậy, tôi sặc. Ngụm nước vừa vào miệng đă vọt ra làm tôi muốn ói. Đó là lần đâu tiên tôi nghe nói về việc “uống nước thải tái chế”. Khi lớp thảo luận về đề tài này, cả lớp tranh căi quyết liệt, không ai chấp nhận ḿnh sẽ uống nước từ ống cống.
- “No way”! Không bao giờ! Một sinh viên nữ gào lên. –Tôi xin thề là có chết cũng không uống thứ nước kinh tởm đó. Nếu trái đất không c̣n nước, tôi thà chết khô!
Mọi người nhao nhao. Cánh nam sinh viên cũng la to:
- “Yuck!” Gớm quá!
Vị giáo sư phải mất một lúc để giải thích về những ích lợi của việc dùng nước thải tái chế, ông nói chẳng những tiết kiệm nước cho địa cầu chúng ta mà c̣n giúp làm sạch môi trường. Nhưng buổi thảo luận vẫn kết thúc thật tồi tệ, v́ hầu hết lớp không đồng ư, ngoại trừ hai quân nhân Mỹ từ chiến trường Iraq về đi học lại. Từ đó mỗi khi uống nước, tôi thường tưởng tượng là có ngày ḿnh sẽ bị uống…nước thải nên thấy ghê ghê. Và tôi luôn “canh cánh bên ḷng” với ư muốn t́m hiểu xem bằng cách nào người ta có thể tái chế thứ nước kinh khiếp đó ra nước uống, nhưng chưa có dịp.
Đọc xong bài viết của Jason, tôi t́m lên “GatesNotes Blog” để đọc trực tiếp những ǵ Bill Gates viết.
Ngày 5 tháng 1, 2015, trên blog của ông, nhà tỷ phú đă hào hứng ghi cái tựa đề thật đậm, thật…sốc:
“Từ Phân Đến Uống Được: Cỗ máy thần kỳ này đă biến chất thải người thành nước uống!”
Bill Gates viết rất đầy đủ chi tiết về giàn máy đặc biệt mà quỹ “Gates Foundation” của ông tài trợ cho công ty Janicki Bioenergy ở miền Bắc thành phố Seattle, Washington, Hoa Kỳ, thiết kế để giúp các nước nghèo kém phát triển trên thế giới.
Theo nhà tỷ phú, nước uống tái chế rất an toàn và hợp vệ sinh. Trong quá tŕnh tái chế, chiếc máy Omniprocessor chạy với nhiệt độ rất cao, 1000 độ C, cho nên nước đă được sát trùng và mùi hôi cũng biến mất.
“Trên thực tế, nó đáp ứng được với luật an toàn sức khỏe mà chính phủ Hoa Kỳ đề ra,” Bill Gates viết.
Điểm đến của nước cống tại nhà máy lọc.
Tôi có xem clip YouTube trên GatesNotes Blog, thâu lại sự thử nghiệm vận hành của giàn máy Omniprocessor trong lần Bill Gates đến thăm xưởng. Thật là không thể tưởng tượng nổi sự làm việc độc đáo của cỗ máy này. Bắt đầu từ một bể chứa chất thải khổng lồ, những mảng phân ngồn ngộn tự động cuộn liên tục từ trong bể chạy lên máng dây chuyền, đưa vào một ống dẫn to, chạy xuyên qua hệ thống đun sôi, ḷ đốt, bộ phận lọc, chỉ trong mấy phút th́ đến cuối đường. Và tại điểm dừng, cái đám “đồ bỏ” đen ng̣m ng̣m kinh dị kia đă được “hô biến” thành những giọt nước trong văn vắt chảy xuống một chiếc ly cho nhà tỷ phú uống thử.
Sau khi uống ly nước “đặc chế” ấy, nét mặt Bill Gates sáng lên, ông tươi cười gật gù:
-Ồ! Quả thật đây chính là nước!
Bill Gates c̣n cho biết, Peter Janicki, người phát minh ra giàn máy Omniprocessor đă du lịch nhiều lần đến Africa và India để nghiên cứu, t́m hiểu t́nh h́nh trước khi thực hiện cỗ máy này. Và công ty dự tính cuối năm 2015 sẽ bắt đầu đặt “mở hàng” một cỗ máy Omniprocessor ở thủ đô Dakar, thành phố lớn nhất nước Senegal bên Bắc Phi.
Nhà tỷ phú c̣n có tham vọng cao hơn, muốn giúp người dân các nước nghèo biến chất thải người thành ra…vàng. V́ theo Gates, lợi ích của việc tái chế này vô cùng to lớn. Ngoài chuyện giúp giải quyết vấn đề vệ sinh an toàn, giảm ô nhiễm môi trường, tạo ra nước sạch để uống, và một số tro, cỗ máy thần kỳ Omniprocessor c̣n đem lại nguồn điện tuyệt vời, đủ cho cỗ máy tự vận hành, lại c̣n thừa để cung cấp điện cho thành phố nữa.
Cho nên ông quyết định sẽ tận dụng tối đa việc này để giúp người dân các nước nghèo phát triển kinh tế. Đó là biến chất thải của người thành các mặt hàng giá trị trên thị trường, như nước uống và điện. Bill Gates c̣n dí dỏm viết, “Nguồn lợi phân” này thể hiện câu thành ngữ của người xưa, “Rác của người này là vật quư của một người khác”!
Theo dự tính, mỗi cỗ máy Janicki Omniprocessor trong các đợt sản xuất sau sẽ đủ sức giải quyết chất thải của 100,000 người, mỗi ngày máy sẽ tái chế ra 86,000 lít nước sạch để uống, đồng thời cung cấp khoảng 250 kilowatt điện. Và mục tiêu sắp tới của ông và công ty Peter Janicki là cung cấp những cỗ máy Omniprocessor giá cả rất vừa phải để các nhà thầu, nhà kinh doanh ở các nước chậm phát triển có thể làm kinh tế, đầu tư kiếm lợi.
Giải thích tại sao ông tài trợ cho dự án có vẻ “lạ đời” này, Bill Gates cho biết, hiện giờ có một con số đáng kinh ngạc, khoảng hơn hai tỷ người trên thế giới, vẫn c̣n dùng nhà xí không dội nước, và số khác th́ đi cầu ngoài đồng. Các chất thải đó làm ô nhiễm nguồn nước cho nhiều triệu người, mang lại hậu quả tệ hại là hàng năm có đến non một triệu trẻ em bị nhiễm bệnh. Nếu t́m được phương sách an toàn và thích hợp nhất giúp giải quyết vấn nạn ô nhiễm v́ phân, th́ chúng ta sẽ ngăn chặn được rất nhiều cái chết và c̣n giúp trẻ em phát triển khỏe mạnh. Theo Bill Gates.
Bill Gates tươi cười với thành quả của nước thải.
Thú thật, trước đây chỉ mới nghĩ đến việc uống nước tái chế là tôi đă “ư ẹ” rồi. Lúc xem video, tôi cảm thấy nhờn nhợn trong cổ khi nh́n tỷ phú Bill Gates, dù trông thấy rơ ràng nước chảy ra từ…thùng phân trước mặt, mà ông vẫn bưng ly uống tỉnh queo, c̣n gật gù khen ngon.
Nhưng rồi tôi chợt xúc động khi nhận ra tấm ḷng nhân hậu v́ thương người, v́ lợi ích chung cho nhân loại của nhà tỷ phú đă vượt trên tất cả. Bill Gates đă “anh dũng” uống thứ nước này để làm gương cho mọi người, không ngại dơ, cũng chẳng sợ rủi ro tấm thân lá ngọc cành vàng của ḿnh gặp nguy cơ nhiễm độc mà lâm bệnh.
Nếu mọi quốc gia thuộc thế giới thứ ba đều có những nhà máy tái chế kiểu này, và tất cả mọi người trên trái đất đều hưởng ứng, chịu khó “uống nước thải” như Bill Gates để bảo vệ môi trường, th́ có lẽ tất cả sinh linh, loài người, động vật, cây cỏ trên địa cầu sẽ tránh khỏi sự giận dữ đáp trả của trái đất và thiên nhiên, mà các khoa học gia tiên đoán sẽ xảy ra trong một ngày không xa, v́ con người đă lạm dụng vắt đến cạn kiệt nguồn nước và tài nguyên thiên nhiên của trái đất.
Chuyện của Bill Gates làm tôi nhớ lại một người cũng rất…anh hùng mà tôi nể phục khi tôi gặp trước đây. Người đó cũng đă không ngại, không tính toán với bản thân, v́ việc làm giúp cho an nguy của nhân loại mà phải tiếp xúc với chất thải và mùi hôi để thực hiện công việc bảo vệ môi trường.
Bảo vệ môi trường là chuyện trọng đại của quốc gia Hoa Kỳ. Mỹ là một trong những nước văn minh có hệ thống nhà máy lọc nước thải rất tốt, được xây dựng khắp nơi để làm sạch môi trường. Chính quyền luôn khuyến khích, tạo điều kiện giúp đỡ những hoạt động có liên quan đến nước nôi, môi trường.
Lần đó tôi làm một nghiên cứu về bảo vệ môi trường cho lớp. Tôi gọi City Hall, với tư cách là sinh viên, xin phép được đến tham quan nhà máy lọc nước thải (Sewage Treatment Plant) của thành phố để về làm “Project”. Người của City Hall đă vui vẻ gọi làm hẹn với giám đốc nhà máy và giới thiệu tôi đến đó.
Tôi đến cơ sở Sewage Treatment Plant thành phố và được ông giám đốc tiếp đón rất nhiệt t́nh. Ông đă không ngại tốn thời gian, đưa tôi đi tham quan khắp nơi, giảng giải rơ ràng tỉ mỉ mọi công đoạn từ A tới Z. Bắt đầu từ điểm đến cho tới điểm dừng của nước thải.
-Khi chị kéo dây toa lét ở nhà, chất thải sẽ theo đường ống chạy thẳng đến đây.
Câu nói đó của ông giám đốc và nguồn nước đục ngầu ngầu cuồn cuộn đổ vào nơi tiếp nhận khiến tôi nhớ đến tận bây giờ. Nhưng chuyện làm tôi nể phục ông giám đốc là một chuyện khác. Sau khi theo ông đi thăm khắp nơi và ghi chép đầy đủ các công đoạn lọc nước thải, ông mời tôi vào pḥng làm việc của ông để xem hệ thống điều hành máy bơm bằng vi tính, đang giúp cho mấy chiếc máy bơm hạng nặng hoạt động 24/24, bơm vào trên một triệu gallon nước cống mỗi ngày.
Đi gần tới nơi, trong khi ông ấy nhanh nhẹn bước trên mảng cầu nối bằng xi măng bắt ngang qua một con mương thật sâu để vào căn pḥng nhỏ, th́ tôi khựng lại. Sém chút nữa tôi đă đưa tay bịt mũi. Một mùi hăng hắc, nồng nồng bốc lên từ ḍng nước đùng đục đang được chiếc máy bơm đổ ầm ầm vào mương, chảy vội vă ngang qua cửa văn pḥng để đến một bộ phận lọc khác.
- Nước này tuy c̣n hơi nặng mùi nhưng đă được lọc kỹ và diệt trùng. Ông giám đốc quay lại nói khi thấy tôi chần chừ không muốn bước, có lẽ ông đoán được tôi nghĩ ǵ. – Cho nên chẳng có hại ǵ đâu, chị đừng lo!
Rất tinh khiết. Ngon quá.
Tôi hơi bị…quê, đành bấm bụng nín thở theo ông vào pḥng. Giàn máy vi tính trên bàn làm việc của ông giám đốc đang mở. Cả một hệ thống chằng chịt dây nhợ kết nối với mấy chiếc máy bơm bên ngoài. Cạnh bàn có chiếc tủ lạnh và khay đựng ly tách. Trên bàn là bữa trưa c̣n lại của ông giám đốc. Nh́n ra ngoài cửa, nghe tiếng nước thải chảy lào xào dưới mương, tôi bỗng cảm thấy ơn ớn, cồn cào trong bụng. Trong gia đ́nh tôi, khi người khác đang ăn, không ai được nói đến chuyện đi…“ấy”, v́ chỉ cần nghe nói th́ không ai c̣n muốn ăn cơm. Thế mà người này vẫn ăn trưa tỉnh bơ ở đây trong khi lũ nước thải đang “nhởn nhơ” trước mặt. Vị giám đốc đă để lại một dấu ấn khá đậm trong tôi ngày hôm ấy.
Nhờ chuyến đi này mà cái “Project” của tôi đạt được điểm tối đa. Khi tôi thuyết tŕnh, h́nh ảnh trong bộ sưu tập từ lúc ḍng nước thải đục ngầu bắt đầu “đặt chân” vào cửa nhà máy, đến điểm cuối “dừng chân” chờ bốc hơi, trong vắt trong dăy đầm chứa thật lớn cạnh bờ sông có cây cối xanh tươi bao quanh dày đặc, chim chóc lượn bay, đă chiếm được cảm t́nh của giáo sư và cả lớp. Vị giáo sư c̣n khuyến khích lớp tôi t́m hiểu về đề tài tái chế nước thải để uống, nhưng ai nấy đều le lưỡi lắc đầu.
Điểm dừng của nước cống
Thật ra việc tái chế chất thải người thành nước uống như Bill Gates làm đă được Hoa kỳ và nhiều nước trên thế giới bắt đầu từ lâu, xa th́ ở Namibia bên Africa, Australia, Singapore, gần là Hoa Kỳ như San Diego, Orange County California, Fairfax County Virginia, New Mexico…, tuy rằng có nhiều nơi gặp trở ngại khi bắt đầu v́ người dân không ủng hộ. Biết đâu tôi đă từng bị uống thứ nước này rồi, khi du lịch đến các vùng ấy. Chỉ có điều, v́ “chưa thấy chưa tin” nên lâu nay tôi cảm thấy sẽ rất là kinh khủng nếu tôi biết ḿnh đang uống nước tái chế.
Nhờ câu chuyện tỷ phú Bill Gates “uống nước thải” để giúp người và cứu môi trường, cộng với việc ông giám đốc nhà máy ăn trưa cạnh đường đi của nước cống để cung cấp những đầm nước trong lành cho tôm cá chim muông, tôi đă có được bài học quư giá.
Nhớ lại ngày trước vị giáo sư lớp môi trường của tôi có nói, nước tái chế rất sạch, sạch hơn cả nước ṿi trong sink. Ở Singapore và Namibia người ta đă dùng loại nước này từ đời thuở nào rồi. Chỉ v́ người ta chưa quen nên có nhiều nơi phản đối. Việc chúng ta cần làm là đưa chuyên gia về nguồn nước và môi trường đi quảng bá rộng răi, giáo dục công chúng về sự an toàn của nước tái chế, và ích lợi của việc bảo vệ môi trường cho trái đất, th́ càng ngày sẽ càng có nhiều người ủng hộ.
Ngày ấy tôi và các bạn cùng lớp đă phản đối quyết liệt việc dùng nước thải tái chế, và cũng không thèm để ư đến lời giảng của giáo sư. Thế nhưng hiện nay nhiều thông tin của các khoa học gia cho thấy, nguồn nước của trái đất đă gần cạn kiệt. Chỉ riêng nước Mỹ cũng có rất nhiều nơi thiếu nước, tiểu bang Cali nơi tôi sống là một, đang đối mặt với hạn hán. Mấy năm rồi, chính quyền California liên tục báo động, nhiều biện pháp tiết kiệm nước đă được đưa ra. Nhưng cho đến nay, qua đợt mưa vừa rồi cũng vẫn chẳng khá chút nào. Đầu năm mới 2015, thống đốc Jerry Brown và tất cả các ban ngành của tiểu bang Cali lại bắt đầu rầm rộ một chiến dịch mới, kêu gọi người dân ủng hộ các kế hoạch tiết kiệm nước mà chính quyền đề ra. Một cuộc thi vẽ áp phích để quảng bá, khuyến khích tiết kiệm nước được mở ra cho học sinh Tiểu Học tham gia, và nhiều chương tŕnh chỉ dẫn cách tiết kiệm nước hiệu quả. Tưới cây vào buổi sáng, tối; không để nước chảy vô cớ; đừng xả nước khi làm tan đá thức ăn; chớ tắm lâu; và tận dụng nước rửa rau trái để tưới cây, v.v…được phổ biến dẫy đầy trên TV, báo giấy, website chính phủ, báo online, FaceBook, và Twitter.
Đặc biệt gần đây nhất, những thông tin về hạn hán và thiếu nước trầm trọng của Cali đă làm xôn xao dư luận. Hôm Mười Hai tháng Ba 2015, một khoa học gia của NASA, ông Jay Famiglietti, đă cảnh báo trên tờ LA Times là số nước dự trử trong các bể chứa của California chỉ c̣n đủ dùng trong ṿng một năm nữa. Và theo ông, các biện pháp bắt buộc hạn chế nước phải được tiến hành ngay lập tức.Thực ra gia đ́nh tôi đă đáp ứng lời kêu gọi tiết kiệm nước của chính quyền địa phương từ lâu rồi. Trong sinh hoạt hàng ngày, tôi thường khuyên con cháu phải tiết kiệm nước tối đa và luôn giám sát chặt chẽ không cho ai xài nước hoang phí. Nhưng tôi biết như thế vẫn chưa thấm vào đâu trước t́nh h́nh nguy ngập như hiện tại. Bây giờ tôi cảm thấy rất “bái phục” tỷ phú Bill Gates và ông giám đốc nhà máy nước thải Sewage Treatment Plant, cộng với việc cần phải chung tay cùng mọi người đối phó với nạn hạn hán và bảo vệ môi trường cho trái đất, tôi quyết định sẽ bắt chước hai người họ, chuẩn bị tư thế để làm một chuyện…vĩ đại. Đó là, khi nào thành phố tôi ở có kế hoạch thành lập nhà máy tái chế chất thải làm nước uống, tôi nhất định sẽ bỏ phiếu đồng ư.
*STATE OF THE PLANET: From Wastewater to Drinking Water:
_http://blogs.ei.columbia.ed u/2011/04/04/from-wastewater-to-drinking-water
*California has about one year of water left: _http://www.latimes.com/opinion/op-ed/la-oe-famiglietti-drought-california-20150313-story.html
Posted on 28/03/2015
Phương Hoa
by danchuahiepthong
Nguyễn Khắc Viện là một bác sĩ, sinh năm 1913 tại Hà Tĩnh, học Đại học Y khoa Hà Nội rồi sang Pháp tiếp tục học, tốt nghiệp bác sĩ Nhi khoa năm 1941. Năm 1942, ông bị lao phồi nặng, điều trị ở bệnh viện Saint Hilaire du Touvet, Grenoble. Thời đó bệnh lao chưa có thuốc chữa như bây giờ. Từ năm 1943 đến năm 1948 ông phải chịu mổ 7 lần, cắt bỏ 8 cái xương sườn, cắt bỏ toàn bộ lá phổi bên phải và một phần ba lá phổi bên trái. Các bác sĩ Pháp bảo ông chỉ có thể sống chừng hai năm nữa thôi. Trong thời gian nằm chờ chết, ông đă t́m ra một phương pháp… thở để tự chữa bệnh cho ḿnh, và kết quả là ông đă sống đến tuổi 85 mới chết (1997), nghĩa là sống thêm được 50 năm nữa, họat động tích cực, năng nổ trong nhiều lănh vực! Chuyện khó tin nhưng có thật!
Tôi may mắn được quen biết ông trong nhiều năm. Với tôi, ông vừa là đồng nghiệp, là đàn anh mà cũng là người thầy. Ông là bác sĩ đồng thời là một nhà văn, nhà báo, nhà hoạt động xă hội rất nhiệt tâm. Ông là cố vấn của bộ môn Tâm lư-Xă hội học do tôi phụ trách tại Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng cán bộ Y tế Thành phố (nay là Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch) ngay từ hồi mới thành lập (1989). Ông thường trao đổi với tôi điều này điều khác, về công việc viết lách, giảng dạy, và nhiều lần về phương pháp thở dưỡng sinh của ông. Trao đổi không chỉ về cơ thể học, sinh lư học mà cả về tâm lư học, đạo học. Có lần ông mở áo cho tôi xem mấy vết mổ vẫn chưa hoàn toàn liền lạc trên ngực ông. Lần khác ông lại cao hứng vén bụng bảo tôi thử đánh mạnh vào bụng ông xem sao. Tôi phục ông ốm nhom ốm nhách mà làm việc thật dẻo dai, bền bĩ, gần như không biết mệt mỏi. Trong lúc nhiều người giảng bài, nói chuyện, hội họp, làm việc… thấy uể oải, hụt hơi, th́ một người chỉ c̣n hai phần ba lá phổi, chỉ c̣n gần một nửa “dung tích sống” như ông lại vẫn ung dung, thư thái. Ông cười “tiết lộ” với tôi, những buổi hội họp dông dài, vô bổ, ông chỉ ngồi… thở bụng, nhờ vậy mà ông không bị stress, không bị mệt. Ông nói sau này khi ông mất đi, điều quan trọng ông để lại không phải là những tác phẩm văn học, triết học này nọ mà chính là bài vè dạy thở chỉ với 12 câu của ông.
Trước kia tôi cũng chỉ nghe để mà nghe chớ chẳng thực hành. Cho đến ngày tôi bị vố tai biến nặng, phải nằm viện dài ngay, lúc đó tôi mới thử đem ra áp dụng. Quả có điều kỳ diệu! Nó làm cho tôi thảnh thơi hơn, ít nhọc mệt hơn va sức khỏe tốt hơn. Trong thời gian dưỡng bệnh, các bạn đồng nghiệp thương t́nh, cho rất nhiều thuốc nhưng tôi chỉ chọn một vài món thực sự cần thiết c̣n th́ chỉ… dùng phương pháp thở để tự chữa bệnh cho ḿnh! Phương pháp thở của bác sĩ Nguyễn Khắc Viện thực ra không phải là cái ǵ hoàn toàn mới. Nó chỉ là một sự tổng hợp của khí công, thiền, yoga, tai chí, dưỡng sinh… của Đông phương từ ngàn xưa, được nh́n bằng sinh lư học hô hấp hiện đại của một người thầy thuốc.
Dưới đây là bài vè 12 câu dạy thở của bác sĩ Nguyễn Khắc Viện:
Thót bụng thở ra
Ph́nh bụng thở vào
Hai vai bất động
Chân tay thả lỏng
Êm chậm sâu đều
Tập trung theo dơi
Luồng ra luồng vào
B́nh thường qua mũi
Khi gấp qua mồm
Đứng ngồi hay nằm
Ở đâu cũng được
Lúc nào cũng được!
Thiếu nữ Việt với sản phẩm tẩy rửa và bảo vệ tai
Thanh Trúc, phóng viên RFA
Lily Trương mang sản phẩm Clear Ear đến với các em học sinh làng Vinar, Ấn Độ
qua chương tŕnh mang tên Health Screening Camp And Ear Cleaning.
H́nh do Lily Trương cung cấp
Nh́n thấy cái máy chữa cataract có thể trả lại thị nhăn b́nh thường cho người bị đục thủy tinh thể, Lily Trương chợt nghĩ có lẽ cô nên học cách chế tạo dụng cụ hay thiết bị y khoa th́ đúng hơn:
“Em mới tính nếu em làm bác sĩ th́ mỗi lần em làm surgery em chỉ giúp được có một người, nhưng nếu em nghĩ được ra cái máy móc nào mà ḿnh làm được một triệu cái, mà cái máy đó ra cả thế giới được, th́ ḿnh giúp được một triệu người.
Suy nghĩ đó làm Lily rất vui, từ ngày đó vô Stanford th́ em tính là em thích làm máy móc cho y khoa.”
Tại viện đại học Stanford, được tiếp xúc và học hỏi cùng các bác sĩ, chuyên gia, kỹ sư, doanh gia liên quan đến ngành Cơ Giới Sinh Hóa cô đang theo học, Lily Trương và các bạn trong nhóm bắt đầu chú ư và t́m hiểu những cái máy hay thiết bị dành cho người bị điếc, gọi là máy trợ thính:
“Sau khi học lớp này xong em mới thấy cái nguyên nhân đầu tiên làm con người không nghe được là ear wax, ráy tai. Team của em mới ra được một cái máy mà không cần nhiều huấn luyện, và cả thế giới th́ em thấy là máy dành cho người bị điếc th́ không có nhiều, nếu có th́ mắc quá.”
Các thành viên Clear Ear trong một lần triển lăm sản phẩm.
Từ trái sang: Dr. Carpenter, MD, Cô Lily Truong, Leland Stock và Gavin Ogami.
Thế nhưng, và cũng rất t́nh cờ, một nguyên do khác dẫn cô đến việc chế tạo sản phẩm Clear Ear và Oto Tip dùng để làm sạch tai là v́:
“Một ngày má em thức dậy với một cái lỗ tai không nghe được, kêu là sudden hearing lost, tự nhiên bị ù tai bên trái, không nghe được, không biết tại sao. Lúc đi t́m mấy cái máy trợ thính không mắc tiền quá th́ em mới thấy thính tai quan trọng như thế nào. Khi mà tự nhiên ḿnh hay gia đ́nh của ḿnh bị mất thính giác th́ ḿnh mới thấy nghe hoặc tṛ chuyện với người thân của ḿnh là cả một vấn đề. Thực sự đó chỉ là chuyện đơn giản mà không ngờ nó lại quan trọng như thế. Em thấy mấy cái máy trợ thính mắc quá, ba ngàn, bốn ngàn, năm ngàn đồng th́ cũng không giúp được cái ǵ nhiều.”
Tốt nghiệp kỹ sư ngành Cơ Giới Sinh Hóa đại học Stanford, Lily Trương không ra đi làm ngay mà ở lại xin tiếp tục công cuộc nghiên cứu. Người d́ ruột thân cận nhất của em, bà Thu Hiền, kể lại với Thanh Trúc:
“Khi ra trường, nhất là trường đại học Stanford rất nổi tiếng th́ chắc chắn sẽ có công việc tốt, nhưng thay v́ đi kiếm việc làm liền th́ cô bé ở lại làm việc với các giáo sư, các bác sĩ các ông thầy trong trường để có những công tŕnh nghiên cứu cũng như sáng tạo để giúp những người bị điếc một cách bất ngờ như vậy.”
Clear Ear và Oto Tip
Trong lúc chú tâm nghiên cứu để chế tạo những máy trợ thính gọn nhẹ và những dụng cụ y khoa khám chữa cho những người cô gọi là bị điếc một cách bất th́nh ĺnh như mẹ của ḿnh, Lily Trương khám phá ra hai điều giản dị nhưng vô cùng quan trọng. Thứ nhất là lấy ráy tai, ngoáy tai không đúng cách, không giữ vệ sinh tai là một trong những nguyên nhân dẫn đến chứng nhiễm trùng gây điếc tai. Thứ hai, rất nhiều người, không kể trẻ con hoặc người lớn, không nhận thức được là thỉnh thoảng phải lấy ráy tai để giữ cho tai sạch sẽ. Lại nữa, nếu dùng những dụng cụ ngoáy tai thông thường bằng kim sắt hoặc kể cả đầu tăm quấn bông g̣n đi nữa, th́ cũng có thể đẩy ráy vào xa trong tai hơn. Nếu vật cứng chạm đến và làm thủng màng nhĩ là bộ hận trọng yếu để nghe được, th́ sinh chứng ù tai, lùng bùng lỗ tai hoặc điếc hẳn.
Từ đó, Lily Trương đă sáng chế ra dụng cụ rửa tai Clear Ear và dụng cụ ngoáy tai Oto Tip vừa có thể làm sạch tai mà không làm tổn thương màng nhỉ. Với một số người cộng tác gồm bác sĩ mắt, bác sĩ chuyên môn về giài phẩu đầu và cổ, bác sĩ về tai mũi họng, bên cạnh vài kỹ sư bạn, công ty Clear Ear mà Lily Trương là co founder, tức người đồng sáng lập, ra đời sau đó.
Về công dụng của Clear Ear và Oto Tip, Lily Nguyễn cho biết đây là một máy nhỏ, đúng hơn là một dụng cụ nhỏ như ống chích cầm vừa gọn trong tay, một đầu có thể bắn ra bốn tia nước ấm vào tai rồi hút hết chất bẩn trở lại trong ống của dụng cụ đó:
“Nếu nước không đúng độ th́ bị chóng mặt, bác sĩ làm th́ lâu lâu nó bị như vậy. V́ vậy em thấy nếu ḿnh muốn làm ở nhà th́ ḿnh để nước vào để nó tự động lên 37% th́ nó ngừng. Sau đó, bỏ một đầu vô lỗ tai th́ cái máy đó bắn vô lỗ tai ḿnh bốn cái tia nước, nó làm cho có bốn tia nước để xịt vô lỗ tai, làm cho cái ráy tai mềm hơn. Sau đó, máy hút nước và ráy tai ra trở lại . Đó là dụng cụ thứ nhất.
Thiết bị OTO-TIP.
Dụng cụ thứ hai gọi là Oto Tip, cái đó giống Q Tip, nhưng mà mấy loại Q Tip này nếu đẩy vô th́ ḿnh đẩy cái ráy tai vô sâu hơn, có thể làm tai bị nhiễm trùng. Nếu muốn giải quyết vấn đề với những người thích làm sạch tai hàng ngày th́ em mới làm cho cái Oto Tip nó giống hệt cái Q Tip nhưng nó quay chậm và kéo ráy tai ra thay v́ đẩy thêm vô.”
Clear Ear và Oto Tip chỉ là hai sản phẩm đơn giản bên cạnh những thiết bị y khoa khác về tai mà Lily Trương làm ra cho công ty do cô đồng sáng lập.
Tháng Mười Hai năm 2013, cùng với các bác sĩ và người đầu tư vào Claear Ear và nhóm thiện nguyện Healthy Scholars do Clear Ear lập ra, Lily Trương kể là cô và đoàn đă sang Ấn Độ, tới làng Vinar, mang sản phẩm Clear Ear đến với các em học sinh qua chương tŕnh mang tên Health Screening Camp And Ear Cleaning. Được tiếp xúc, làm việc và giúp trẻ em thôn quê có đôi tai sạch sẽ là công việc hoàn toàn miễn phí mà Lily Trương rất thích. Cô dự định trở lại Ấn một lần nữa vào tháng Tám năm nay.
Bà Thu Hiền, người d́ thường hướng dẫn và chia sẻ cùng Lily Trương những khó khăn vui buồn trong công việc, chính là người đă nhắc nhở cô về trẻ em Việt Nam:
“Khi mà Lily nói với tôi về cái project này cùng với một phái đoàn bác sĩ bên Mỹ qua bên Ấn Độ để mà khám tai cho các em, cái đó gọi là Health Screening Camp And Ear Cleaning For The Students, th́ tôi có hỏi Lily là con có muốn về Việt Nam không tại v́ trẻ em Việt Nam, học sinh Việt Nam rất cần những dịch vụ như thế này. Lily nói rằng chắc chắn sẽ về Việt Nam trong một ngày rất gần. Em đă đi Trung Quốc rồi và đă học tiếng Tàu để nói chuyện với các học sinh Tàu. Đối với Việt Nam, v́ Lily nói tiếng Việt rành, th́ chỉ một bước qua Việt Nam để có cơ hội phục vụ cho người Việt Nam v́ chính em cũng là người Việt Nam.”
Để qua Ấn Độ, Lily Trương có một đối tác đầu tư là người Ấn Độ. Như vậy, để qua Việt Nam trong bước kế tiếp, cô t́m đối tác người Việt cho công ty Clear Ear và chương tŕnh Healthy Scholars của ḿnh:
“Em không chỉ tập trung vào Ấn Độ hay Mỹ , em rất thích làm chung với những đối tác thật tốt, tại có đối tác tốt mới làm được chuyện. Hơn nữa v́ em là người Việt Nam nên em hy vọng có thể quay về đó để giúp người ở bên đó nữa. Em vẫn nghĩ em sẽ đem chương tŕnh sức khỏe này đi quanh thế giới, nhưng đất nước Việt Nam rất gần gũi với em v́ ba mẹ em ra đi từ đó.
Và v́ ba cô là người Nha Trang, Lily thổ lộ, v́ thế nơi chốn cô muốn trở về trước tiên là thành phố Nha Trang:
“Em thích nhất là đi t́m ư tưởng mới rồi làm cho nó thành công, thành sản phẩm mới về y khoa hay là về khoa học để giúp thay đổi cuộc sống của con người. Em thấy chỗ nào mà có học sinh th́ em sẽ giúp được.
Má em luôn luôn nói là hăy đi theo cái đam mê của ḿnh rồi tiền sẽ theo sau. Tại v́ nếu ḿnh chỉ để ư đến tiền th́ ḿnh sẽ không có đủ tâm trí để thành công, nhưng nếu ḿnh yêu cái trách nhiệm của ḿnh và ḿnh có niềm đam mê th́ ḿnh mới qua được thử thách, ḿnh sẽ hạnh phúc để làm việc suốt đời ḿnh.”
***
Thanh Trúc vừa cống hiến đến quí vị câu chuyện của bạn trẻ Lily Trương và sản phẩm Clear Ear cũng như dự án thiện nguyện Healthy Scholars do cô sáng lập.
Mục Đời Sống người Việt Khắp Nơi tới đây tạm ngưng. Thanh Trúc xin chào và hẹn lại quí vị sáng thứ Sáu tuần tới.
4 thiết bị cấy ghép cực nhỏ biến bạn thành siêu nhân
Hăy xem những người sau đây đă “hack” cơ thể của họ như thế nào chỉ với một vài thiết bị nhỏ được cấy ghép.
Bạn có thể thành siêu nhân nhờ cấy ghép các thiết bị cực nhỏ
Trong quá khứ, bạn có thể đă gặp vô vàn những người bấm khuyên trên môi, vẽ tattoo hay làm điều ǵ đó tác động đến cơ thể một cách thái quá. Tuy nhiên, trong thời đại của khoa học công nghệ, người ta c̣n có thể làm nhiều điều hơn thế nữa. Hăy xem những người sau đây đă “hack” cơ thể của họ như thế nào chỉ với một vài thiết bị nhỏ được cấy ghép.
Chip NFC
H́nh chụp X-quang cho thấy vị trí cấy chip NFC
Công nghệ giao tiếp khoảng cách gần NFC (Near Field Communications) đă rất phổ biến trên các thiết bị di động. Tuy nhiên, bạn có thể tưởng tượng chính cơ thể ḿnh cũng có thể tích hợp một chip NFC?
rên thực tế, chip NFC luôn là lựa chọn hàng đầu của những người ưa thích việc “hack” cơ thể thông qua cấy ghép. Lí do bởi v́ đó là cách rất đơn giản mà lại mang lại hiệu quả rất tuyệt vời khi họ có thể tương tác với các thiết bị kết nối xung quanh.
Công dụng phổ biến nhất của một chip NFC cấy trên tay đó là bạn có thể mở cửa nhà hay cửa xe ô tô chỉ bằng một cú chạm nhẹ. Khi được đồng bộ hóa, các chip NFC có thể mở bất kể thiết bị cá nhân nào như máy tính, điện thoại.
Bạn sẽ không cần đến các thẻ quẹt từ hay ch́a khóa cho những cánh cửa và cũng không cần mật khẩu cho điện thoại hay máy tính. Tuyệt vời hơn nữa, với một chip NFC cấy dưới tay, việc bạn mở khóa cửa sẽ khiến người khác phải há hốc mồm.
Nam châm sinh học
Diễn ảo thuật đơn giản với một nam châm cấy dưới da Nam châm sinh học thực chất là một nam châm được thiết kế sao cho nó tuyệt đối an toàn khi cấy ghép vào cơ thể. Rất nhiều người lựa chọn việc cấy một vài nam châm sinh học dưới đầu ngón tay. Việc này giúp họ có thể cảm nhận được từ trường khi đặt tay gần các thiết bị xung quanh, cứ như một giác quan thứ 6 vậy. Việc cấy một nam châm cho đầu ngón tay cũng giúp họ cầm các đồ vật kim loại bé nhỏ như đinh vít, kim khâu dễ dàng hơn. Hay ư định của họ cũng chỉ đơn giản là thi thoảng biểu diễn một vài tiết mục ảo thuật.
Tai nghe bí mật
Vết khâu khi cấy một nam châm vào tai
Cấy một nam châm vào tai có thể khiến bạn nghe như một điệp viên. Nam châm sẽ tương tác với một hệ khuyếch đại và một chiếc ṿng cổ đặc biệt. Khi bạn cắm bộ khuyếch đại vào nguồn phát nhạc, nó sẽ gửi tín hiệu cho chiếc ṿng cổ. Thực chất chiếc ṿng là một cuộn dây, khi tín hiệu thay đổi từ trường nó tạo ra sẽ thay đổi và tác động vào nam châm cấy trong tai tạo ra âm thanh. Khi đó chỉ ḿnh bạn nghe được nguồn nhạc mà chẳng cần đeo một tai nghe nào cả.
La bàn
Các nhà phát minh c̣n sáng chế ra một thiết bị silicon cấy dưới da cho phép bạn định hướng như một la bàn. Thiết bị bao gồm 5 đèn LED và một nam châm. Nó sẽ giúp bạn định hướng được phương bắc dựa theo các đèn tín hiệu khi tương tác với từ trường.
Chấn thương cột sống có thể đưa tới bị liệt 2 chân hoàn toàn và hầu như không thể phục hồi được. Gần đây, các nhà khoa học của trường UCLA đă hoàn thành một “khung xương” giúp cho người liệt chân có thể đi được một cách “chủ động” và “theo ư muốn”.
Đây không phải là một hệ thống robot đi thay cho người bệnh, mà chính người bệnh tự đi một cách chủ động giống như đi bằng chính chân thật nhờ sử dụng một hệ thống kích thích thần kinh xương sống được kết nối không cần giải phẫu. Một bộ phận nhỏ cũng được gắn vào khung xương để đo lường mức độ “tham dự” của bệnh nhân trong tiến tŕnh bước đi. Hệ thống này làm cho bệnh nhân chủ động trong việc bước đi, hết sức hữu hiệu trong trường hợp bị liệt nhẹ, và c̣n có tác dụng thúc đẩy hệ thống tuần hoàn máu trong cơ thể, cải thiện t́nh trạng sức khỏe cho người hoàn toàn bị liệt.
Tuy nhiên, trước khi sử dụng khung xương này, người bệnh phải được kích thích các cơ bị liệt trong khoảng 2 tuần lễ, và một tuần huấn luyện mới có thể sử dụng khung xương này. Thành công của nghiên cứu này đă được công bố và hy vọng trong thời gian ngắn sắp tới sẽ được áp dụng để giúp hàng triệu người bị liệt chân trên thế giới.
Dụng cụ nội soi ruột
Nội soi là biện pháp hữu hiệu nhất hiện nay trong việc xem xét các cơ quan bên trong cơ thể, đặc biệt là khám hệ thống tiêu hóa, gồm cả ruột. Thông thường người ta dùng một ống nhỏ có camera đưa vào ruột cùng với hệ thống đèn để thu h́nh bên trong thành ruột. Nhưng dụng cụ này đ̣i hỏi sự khéo léo của người sử dụng, nhất là khi đưa dụng cụ qua những chỗ hẹp trong ruột. Hơn nữa cách này chi phí cao và gây khó chịu cho bệnh nhân.
Một loại camera mới được chế tạo có tên là Tadpole Endoscope rất nhỏ, có thể “bơi” trong nội tạng của bệnh nhân và chuyển h́nh ảnh thu được ra ngoài bằng hệ thống vô tuyến. Tadpole có kích thước rất nhỏ, bên trong chứa máy thu h́nh, và một số cơ phận cùng một đuôi phía sau để giúp “viên thuốc” này chạy tới.
Dụng cụ hoạt động bằng từ lực cung cấp từ một hệ thống ở bên ngoài cơ thể bệnh nhân. Tadpole được bệnh nhân nuốt vào như uống một viên thuốc và sau đó được bác sĩ điều khiển hoạt động thu h́nh. Sau giai đoạn ở dạ dày, Tadpole chạy xuống ruột nhờ cơ chế nhu động và tiếp tục chụp h́nh.
Khi hoàn tất, Tadpod sẽ được thải ra ngoài theo phân. Các h́nh ảnh mà Tadpod truyền ra sẽ được thu lại để bác sĩ xem xét và chẩn đoán bệnh. Hiện nay chỉ c̣n chờ hoàn tất một số thử nghiệm trên người trước khi được các bác sĩ chính thức sử dụng.
Băng y tế có khả năng làm lành vết thương
bằng cách... hút vi khuẩn
Đây có thể sẽ là một phát minh nâng cao chất lượng các dịch vụ y tế tại những nước kém phát triển. Các nhà khoa học đă phát minh ra được băng y tế tự làm lành viết thương
Băng y tế đóng vai tṛ quan trọng trong việc sơ cứu những vết thương chảy máu ngoài da trên cơ thể người, chúng ngăn ngừa sự xâm nhập của vi khuẩn vào bên trong cơ thể và gây nhiễm trùng vết thương. Mặc dù vậy, nếu không kịp băng bó kịp thời th́ mọi chuyện có thể đă là quá muộn. Mới đây các nhà khoa học đă sáng chế ra một loại băng y tế hoàn toàn mới có khả năng đặc biệt: hút sạch khi khuẩn trong khu vực vết thương và chỉ cần tháo băng là loại bỏ được gần như toàn bộ các loại vi khuẩn gây hại.
Chảy máu đă có băng y tế hoặc gạc cầm máu.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học công nghệ Swinburne (Australia) đă phát triển thành công loại băng y tế này với hi vọng tạo ra một bước đi đột phát trong quy tŕnh sơ cứu vết thương thông thường, mặc dù vậy họ mới chỉ thử nghiệm phát minh này trên các mẫu vật nhân tạo chứ chưa có kết quả thực nghiệm trên người. Dựa trên báo cáo của 2 tạp chí Applied Materials & Interfaces và Biointerfaces, đội ngũ nghiên cứu đă tập trung vào 2 loại vi khuẩn là tác nhân chính cho việc vết thương bị nhiễm trùng là Escherichia colivà Staphylococcus aureus.
Loại băng y tế mới này là một tấm lưới polyme (poly axit acrylic), với mỗi sợi có kích thước bằng 1/100 sợi tóc b́nh thường của con người và đều được mạ điện thông qua việc sử dụng một ṿi phun điện. Khi thử nghiệm với vi khuẩn Staphylococcus aureus, các nhà khoa học đă phát hiện loại vi khuẩn này dễ dàng bị hút về phía tấm lưới polyme đă được mạ điện. Thậm chí, các vi khuẩn này c̣n dính với nhau thành 1 chuỗi khi bám chặt vào bề mặt của lưới.
Mô phỏng hoạt động của loại băng y tế hút vi khuẩn mới.
Trong khi đó, vi khuẩn Escherichia coli (c̣n gọi là E.Coli) lại tỏ ra cứng đầu với lưới làm từ axit acrylic, các nhà khoa học đă phải thử nghiệm các hợp chất khác và phát hiện nếu bọc các sợi lưới này bằng Allylamine (C₃H₅NH₂) th́ cho hiệu quả tích cực ngay lập tức. Hiện tại, đội ngũ nghiên cứu đă phối hợp với đại học Sheffield (Anh) để tiến hành thử nghiệm phát minh này trên các loài động vật và con người.
Martina Abrigo, tác giả của ư tưởng này, cho biết:
"Những vết xước thông thường mà bạn hay gặp phải không cần thiết phải sử dụng loại băng này, nhưng không ít người trên thế giới có hệ miễn dịch bị suy yếu so với người khác và các vết thương hở của họ thường trở nên nghiêm trọng hơn so với người b́nh thường".
Theo dự kiến, loại băng y tế này sẽ kết thúc quá t́nh thử nghiệm của ḿnh vào đầu năm 2016 trước khi nghiên cứu việc sản xuất đại trà. Đây có thể sẽ là một phát minh nâng cao chất lượng các dịch vụ y tế tại những nước kém phát triển.
Băng y tế có khả năng làm lành vết thương
bằng cách... hút vi khuẩn
Đây có thể sẽ là một phát minh nâng cao chất lượng các dịch vụ y tế tại những nước kém phát triển. Các nhà khoa học đă phát minh ra được băng y tế tự làm lành viết thương
Băng y tế đóng vai tṛ quan trọng trong việc sơ cứu những vết thương chảy máu ngoài da trên cơ thể người, chúng ngăn ngừa sự xâm nhập của vi khuẩn vào bên trong cơ thể và gây nhiễm trùng vết thương. Mặc dù vậy, nếu không kịp băng bó kịp thời th́ mọi chuyện có thể đă là quá muộn. Mới đây các nhà khoa học đă sáng chế ra một loại băng y tế hoàn toàn mới có khả năng đặc biệt: hút sạch khi khuẩn trong khu vực vết thương và chỉ cần tháo băng là loại bỏ được gần như toàn bộ các loại vi khuẩn gây hại.
Chảy máu đă có băng y tế hoặc gạc cầm máu.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học công nghệ Swinburne (Australia) đă phát triển thành công loại băng y tế này với hi vọng tạo ra một bước đi đột phát trong quy tŕnh sơ cứu vết thương thông thường, mặc dù vậy họ mới chỉ thử nghiệm phát minh này trên các mẫu vật nhân tạo chứ chưa có kết quả thực nghiệm trên người. Dựa trên báo cáo của 2 tạp chí Applied Materials & Interfaces và Biointerfaces, đội ngũ nghiên cứu đă tập trung vào 2 loại vi khuẩn là tác nhân chính cho việc vết thương bị nhiễm trùng là Escherichia colivà Staphylococcus aureus.
Loại băng y tế mới này là một tấm lưới polyme (poly axit acrylic), với mỗi sợi có kích thước bằng 1/100 sợi tóc b́nh thường của con người và đều được mạ điện thông qua việc sử dụng một ṿi phun điện. Khi thử nghiệm với vi khuẩn Staphylococcus aureus, các nhà khoa học đă phát hiện loại vi khuẩn này dễ dàng bị hút về phía tấm lưới polyme đă được mạ điện. Thậm chí, các vi khuẩn này c̣n dính với nhau thành 1 chuỗi khi bám chặt vào bề mặt của lưới.
Mô phỏng hoạt động của loại băng y tế hút vi khuẩn mới.
Trong khi đó, vi khuẩn Escherichia coli (c̣n gọi là E.Coli) lại tỏ ra cứng đầu với lưới làm từ axit acrylic, các nhà khoa học đă phải thử nghiệm các hợp chất khác và phát hiện nếu bọc các sợi lưới này bằng Allylamine (C₃H₅NH₂) th́ cho hiệu quả tích cực ngay lập tức. Hiện tại, đội ngũ nghiên cứu đă phối hợp với đại học Sheffield (Anh) để tiến hành thử nghiệm phát minh này trên các loài động vật và con người.
Martina Abrigo, tác giả của ư tưởng này, cho biết:
"Những vết xước thông thường mà bạn hay gặp phải không cần thiết phải sử dụng loại băng này, nhưng không ít người trên thế giới có hệ miễn dịch bị suy yếu so với người khác và các vết thương hở của họ thường trở nên nghiêm trọng hơn so với người b́nh thường".
Theo dự kiến, loại băng y tế này sẽ kết thúc quá t́nh thử nghiệm của ḿnh vào đầu năm 2016 trước khi nghiên cứu việc sản xuất đại trà. Đây có thể sẽ là một phát minh nâng cao chất lượng các dịch vụ y tế tại những nước kém phát triển.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.