Heraclitus sinh khoảng 535 TCN chết 475 TCN xuất thân trong một gia đ́nh quư tộc ở Ionia nhưng ông sống một cuộc đời rất nghèo khổ. Dưới con mắt của Heraclitus, mọi sự vật trong thế giới của chúng ta luôn luôn thay đổi, vận động, phát triển không ngừng. Thế giới như một ḍng chảy, cứ trôi đi măi.
Từ đó, ông đưa ra luận điểm nổi tiếng: “Không ai có thể tắm hai lần trên cùng một ḍng sông”. Không có ǵ thường xuyên biến đổi như một ḍng sông nhưng cũng không có ǵ ổn định như ḍng sông. Bởi khi nó vận động cũng là khi nó đứng im. Nói cách khác, tính biến đổi của ḍng sông không loại trừ sự đứng im, tức là cái mà nhờ đó ḍng sông là xác định, ổn định và bất biến. Ở Heraclitus, không những sông mà cả mặt trời cũng thường xuyên và liên tục đổi mới, cũng như ḍng sông, ông cho rằng không có ǵ ổn định và bất biến hơn mặt trời luôn chiếu sáng. Vũ trụ là một thể thống nhất nhưng trong ḷng nó luôn diễn ra các cuộc đấu tranh giữa các sự vật, lực lượng đối lập nhau (ngày-đêm, mùa đông-mùa hè, thiện-ác, chiến tranh-ḥa b́nh tính chu kỳ) . Những cuộc đấu tranh đó luôn luôn diễn ra trong một sự hài ḥa nhất định, trong lời nói, trong công việc và trong hiện tượng cảm nhận (logos).
Ngày nay có thể thấy chế độ Cộng Sản không thể tiếp tục lấy những chiến tích trong quá khứ để tiếp tục "tắm" thêm một lần nữa trên ḍng sông Việt Nam. Kỷ niệm ăn mừng 50 năm 1968-2018 hay 30/4 chỉ càng làm thêm sự phẫn uất của dân chúng về những tṛ ăn mày dĩ văng của đảng Cộng Sản Việt Nam. Cái mà nhu cầu cần thiết nhất cho nhân dân, cho dân tộc th́ đảng bỏ bê. Sự cầm quyền của Cộng Sản ngày nay, theo Heraclitus, một khi đă đến "độ" bất chấp sự "công bằng", "tính hợp lư" của vũ trụ sẽ bị chính vũ trụ trừng phạt.
Heraclitus cho rằng nhận thức phải dựa trên cơ sở của cái nh́n và nghe thấy: “tôi thích cái ǵ mà có thể nh́n thấy được và nghe thấy được” ông nói. Tuy vậy, nhận thức đó mới chỉ dừng lại ở nhận thức cái bề ngoài. V́ vậy, theo Heraclitus để nhận thức được đầy đủ về sự vật – nhận thức được chân lư cần phải phải có lư trí – tức là nhận thức bằng lư tính. Đó chính là ch́a khóa giúp con người nhận thức được về logos. Ông viết: “tư duy có một ư nghĩa vĩ đại và sự thông thái chính là ở chỗ nói lên chân lư, ở chỗ lắng nghe tự nhiên rồi hành động thích hợp với tự nhiên”. Heraclitus nói “phẩm cách là vị thần bảo vệ của con người”, có những vị tướng hay cả những người lính vô danh, đứng trước quân thù đă chọn cái chết để giữ tṛn khí tiết, giữ cho được phẩm cách của chính ḿnh và phẩm giá của quốc gia.
Phiên ṭa xử các cán bộ cao cấp CS xảy ra vào ngày 18 tháng giêng th́ chỉ năm ngày sau đó, cả đất nước trào dâng khí thế sục sôi cổ vũ U23 Việt Nam vào chung kết U23 Châu Á. Hai sự kiện tuy khác xa nhau nhưng có liên hệ đến những vấn đề lớn của người dân Việt Nam.
Đội tuyển bóng đá Việt Nam vào chung kết U23 châu Á là một kỳ tích gây chấn động! Bởi từ trước đến nay, đội VN được biết đến như là một trong những đội banh yếu nhất châu lục. Đây là thành quả mà những cầu thủ trẻ U23 Việt Nam xứng đáng được nhận lănh do sự cố gắng vượt bực của họ. Chính họ chứ không ai khác, đă tạo nên phép màu này. Sau chiến thắng, người dân cả nước đă ùa ra đường ḥ reo trong hạnh phúc.
Nh́n làn sóng người tràn ngập các nẻo đường thành phố với nụ cười rạng rỡ, chúng ta có thể nói VN là một đất nước trẻ đầy năng lực. Kư giả người Anh, cây bút kỳ cựu về bóng đá, ông Duerden đă diễn tả trận bán kết diễn ra giữa một U23 VN non trẻ, quả cảm và U23 Iraq tiếng tăm, mạnh mẽ là “120 phút của một cuộc rượt đuổi tỷ số quá kinh hoàng cho những người yếu tim”. Riêng tôi, nh́n khuôn mặt điềm tĩnh của thủ môn Bùi Tiến Dũng trước những cú sút trực tiếp, sấm sét từ các tuyển thủ hàng đầu của Qatar tôi không khỏi thầm hănh diện về anh.
Giữa ḍng người, trong niềm vui vỡ ̣a của đêm chiến thắng, tôi nghe được cả nỗi khát khao từ những lồng ngực trẻ trong tiếng la lớn, đầy cảm xúc: “tự hào quá Việt Nam ơi!”. Từ sâu thẳm trong ḷng mỗi người Việt Nam, ai cũng muốn được tự hào về phẩm cách của ḿnh, bạn bè ḿnh, dân tộc ḿnh.
Nhưng ở đất nước ta, qua phiên xử các ông Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh,… chúng ta thấy rơ cái cơ chế chuyên chính đang muốn hủy diệt, tước đoạt đi điều cao quư nhất đó của con người. Thử hỏi nếu các thế hệ VN nối tiếp cứ phải tiếp tục sống trong cái thể chế đầy dối trá và bạo lực này, tương lai của những khao khát, những ước mơ trong sáng ấy sẽ đi về đâu?
Hăy nói về sự bất nhẫn của chúng ta khi chứng kiến những diễn tiến của phiên ṭa. Tước đoạt đi ḷng tự trọng của con người là một tội ác. Ai? Điều ǵ xui khiến?
Những kẻ nào trong Ban Tuyên Giáo đă đạo diễn cho cái mà tác giả Bùi Hải gọi là “Màn tŕnh diễn tập thể của lời cầu xin và nước mắt”. Toàn thể các cán bộ, ngay cả cựu Bí Thư Thành Ủy Sài G̣n, ông Đinh La Thăng, tất cả đều không thoát ra khỏi các màn thiểu năo: “kể lể hoàn cảnh gia đ́nh, hối hận, xin lỗi, khóc, rồi xin khoan hồng; … cám ơn cán bộ trại giam, hối hận, xin lỗi, khóc, và xin khoan hồng; … kể lể, hối hận, xin lỗi, khóc hơn 1 phút, lại xin khoan hồng; …”.
Những cán bộ thuộc hàng cao cấp của đất nước đă tự đánh mất tư cách của chính họ trước đồng bào ḿnh. Và nó khiến một số đông quần chúng hụt hẫng, ngơ ngác. Hụt hẫng trước thái độ của lănh đạo và ngơ ngác cho chính thân phận ḿnh. Tôi chợt nhận ra rằng, với cái cơ chế này th́ dù Nguyễn Phú Trọng, Nguyễn Tấn Dũng,… hay ǵ ǵ đi nữa, rồi thái độ của họ cũng sẽ như Thăng, như Thanh mà thôi!
Con người, ai cũng muốn được an toàn, được sống trong một đất nước thượng tôn luật pháp. Trong những xă hội dân chủ tây phương, luật pháp là để bảo vệ người dân cả về thể lư và tâm lư. Đứng trước ṭa án, không người dân nào thấy là họ cần phải quỵ lụy, khóc lóc cầu xin quan ṭa hay ông Donald Trump cả. Nhưng với xă hội Cộng Sản, lănh đạo tuy nhận ḿnh là tôi tớ của dân nhưng lại có nhu cầu được nh́n thấy người dân tuân phục; hung bạo với dân, nhưng lúc nào cũng muốn được nh́n như là anh minh, cao cả, rộng lượng, khoan hồng. Phiên ṭa vừa qua, nó nhắc chúng ta một điều cần nhớ – không riêng ǵ Việt Nam, cái cơ chế tàn bạo của các nước cộng sản có thể khiến cho con người trở nên tráo trở, hèn kém, đê tiện.
Văn hóa làng xă truyền đời của ông bà ta rất coi trọng t́nh bằng hữu, nghĩa tương tri. Cứ nh́n hoàn cảnh bể dâu của ông Đinh La Thăng để thấy cái thể chế này không thể được tồn tại. Mới ngày nào, mỗi bước đi của ông, từ thăm góc bếp “Mẹ VN Anh Hùng” cho đến lội ao vớt bèo trong ngày Chủ Nhật Xanh đều có hàng chục nhà báo chạy theo chụp h́nh từng góc cạnh; nức nở tung hô không thiếu một lời hoa mỹ nào. Đến khi ông bị kỷ luật, báo chí lạnh lùng quay mặt. Khi ông bị c̣ng tay như tội phạm giết người, các đồng chí của ông chẳng một lời phản đối! Người cộng sản khi sa cơ cô độc nhất thế giới. T́nh đồng chí của họ nhạt như nước ốc; bạc bẽo; lạnh lùng; hoang vắng như đám ma của mẹ cựu thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.
Khi người CS xuống tay với đồng chí, họ xuống tay cũng rất lạnh lùng. Những cuộc đại thanh trừng ở Nga hay ở Trung Quốc là những điển h́nh rất rơ nét của sự tàn nhẫn ấy. Có thể nói mà không sợ quá lời – sống trong xă hội CS là sống chung với giống sài lang, dù anh ở tầng lớp nào cuộc sống cũng dẫy đầy bất trắc. Trong thế giới này, chỉ có hai giống được quyền tồn tại; hoặc là anh trở thành chúng, hoặc anh chấp nhận sống như loài sâu bọ. Chúng dùng bạo lực để gây sợ; sử dụng côn đồ; dung dưỡng cái xấu, cái ác; sẵn sàng tống giam người vô tội như Hoàng Đức B́nh hàng mười bốn năm trời; sẵn sàng cướp đi sáu, bảy năm thanh xuân của những tinh hoa đất nước như Phan Kim Khánh, Trần Hoàng Phúc,…
Nhưng cũng chính v́ những hy sinh của họ, của Khánh, của Phúc, của Hoàng B́nh, Nam Phong, Nguyễn văn Oai,… đă khiến tôi luôn vững tin vào những giá trị cốt lơi của dân tộc, và cái tiếng reo đầy cảm xúc của đêm chiến thắng ấy cứ lập lại măi trong trí nhớ tôi. Tôi tin rằng người VN muốn được tôn trọng. Người VN muốn được sống trong cái văn hóa hiền ḥa ngàn đời của cha ông: thủy chung với bạn bè; tách bạch với điều xấu tốt; yêu thương đất nước và quan tâm đến tất cả mọi người quanh ḿnh. Tôi tin rằng chúng ta không muốn nh́n thấy một thế hệ trong sáng của Quang Hải, Bùi Tiến Dũng,… mai kia v́ một lư do nào đó phải đánh mất nhân cách của chính ḿnh.
Trông chờ cộng sản thay đổi ư? Đó là một điều không thực tế. Nhưng với sức mạnh của tập thể, người dân VN có thể thay đổi được vận mạng của chính ḿnh.
Đâu chỉ có bóng đá, những thành tựu về khoa học, toán học, y học của người Việt đă được biết đến khắp nơi trên thế giới. Hăy vực dậy chính ḿnh, để chúng ta luôn xứng đáng là người Việt Nam. Tướng Lương Xuân Việt, một tướng trẻ, ưu tú của quân lực Hoa Kỳ, đă phát biểu trong một cuộc phỏng vấn: ” …tôi cũng rất may có ḍng máu dân tộc có bốn ngàn năm văn hiến, và trong máu tôi có ḍng máu của Quang Trung, Lê Lợi, Trần Hưng Đạo và Ngô Quyền.”
Hăy thôi lật trang sử để đi t́m chân dung Nguyễn Thái Học. Ḍng máu đang luân lưu trong Lương Xuân Việt cũng đang chảy trong huyết quản những người trẻ VN hôm nay. Ngày 31 tháng 1 vừa qua, đứng trước hệ thống ṭa án đă biến các cán bộ cao cấp thành tṛ hề cho cả nước, sinh viên Trần Hoàng Phúc 23 tuổi, đă dơng dạc nói với lănh đạo CS: “Các ông có thể xét xử tôi 10 năm, 20 năm, nhưng nó chứng tỏ rằng chế độ này có thể tồn tại đến mức đó không? Và tôi sẽ tiếp tục chống lại đến khi nào xă hội có dân chủ th́ thôi”.
Hăy chấm dứt ngay cảnh phơi vi cá trên nóc ṭa nhà Đại Sứ bằng cách đặt đúng những người tài đức vào vị trí lănh đạo. Ngay từ thời khắc này, hăy chấm dứt đổ lỗi cho cơ chế. Hăy dùng sức mạnh của tập thể để đặt trạm BOT vào đúng tuyến đường của nó. Khi người dân VN không chấp nhận làm đàn cừu, cái cơ chế đó tự khắc sẽ tan đi.
Ông Phúc nhấn mạnh: "Tổ quốc luôn lắng nghe hơi thở của bà con, những ư kiến đóng góp của bà con dành cho đất nước và Chính phủ luôn do dân, v́ dân, trong đó Việt kiều cũng là những người dân của đất nước Việt Nam."
Nghe th́ thật là cảm động t́nh nghĩa đồng bào ruột thịt phương xa nhưng.....
Có phải như thế không?
Khi mà bao nhiêu ư kiến đóng góp để xây dựng Tổ Quốc, cũng đều hướng đến chân, thiện mỹ của chính người dân trong nước lại không được lắng nghe, tệ hơn nữa, họ lại bị qui chụp là nói xấu nhà nước rồi bị bắt bớ, bị giam cầm,...
Có phải như thế không?
Khi mà mỗi lần Việt Kiều lên án, chỉ trích những chính sách sai lầm của ĐCSVN th́ lại bị cho là người Việt ở hải ngoại không có quyền can thiệp vào những chuyện đang xảy trên đất nước. Lực lượng 47 luôn luôn gọi người Việt hải ngoại bằng những từ xách mé: bọn lưu vong, mất gốc, bọ "đu càng",....
Thế th́ v́ sao TT Phúc bổng dưng lại gọi "Việt Kiều là những người dân của nước Việt" một cách ngọt sớt và c̣n "lắng nghe từng hơi thở" của Việt Kiều?
Có phải chăng v́ kiều hối năm 2017 xuống quá thấp?
Có phải chăng v́ ngân quỹ nhà nước đă cạn kiệt, đang trông chờ vào kiều hối?
Việc ǵ cũng có nguyên nhân của nó, hăy suy nghĩ và sẽ thấy!
“Không ai có thể tắm hai lần trên cùng một ḍng sông”
Nguồn tổng hợp của nhiều tác giả