Hoan hô Quốc hội thông qua Luật Biển đă xác nhận quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là của Việt Nam.
Trung Quốc ngang ngược không những không chịu thừa nhận chân lư đó mà c̣n dấn tới càn bậy hơn khi tuyên bố thành lập thành phố Tam Sa bao gồm cả Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam. Họ c̣n mở thầu thăm ḍ khai thác dầu khí cả ở những lô dầu khí trong thềm lục địa Việt Nam và cử cả đoàn tầu đánh cá đông tới 30 cái xâm phạm vùng biển Việt Nam …
“Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ” do người Trung Quốc vẽ cách đây hơn 100 năm cho thấy họ đuối lư khi tranh chấp ở biển Đông.
Nhân dân Việt Nam vô cùng căm phẫn đă rầm rộ xuống đường biểu t́nh khắp trong và ngoài nước để phản đối Trung Quốc xâm lược. Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ấn Độ … và nhiều học giả, chính khách quốc tế đều đứng về phía Việt Nam. Ngay cả người Trung Quốc cũng không đồng t́nh với bọn bá quyền Đại Hán. Xin trích đoạn dưới đây bài viết của nhà báo Trung Quốc Chu Phương – biên tập viên quốc tế của Tân Hoa xă:
“Chủ nghĩa yêu nước cũng cần phải thực sự cầu thị (dựa vào thực tế giải quyết), nếu không cũng chỉ là mong ước viển vông, không ai phục tùng cái dâm ư đó cả. Nam Hải là lănh hải của Trung Quốc hay là vùng biển quốc tế (công hải)? Vấn đề này cần phải dựa vào thực tế để giải quyết, trong lịch sử loài người, chỉ có một quốc gia đă từng ôm trọn đại dương mà không có ai tranh chấp cùng, đó chính là cường quốc đă từng huy hoàng ngang dọc qua khắp các lục địa Âu – Á – Phi, ôm cả Địa Trung Hải, đó chính là đế quốc La Mă. Đáng tiếc là cái thời này đă một đi không trở lại rồi. Bất luận là Trung Quốc hay là nước nào khác, muốn độc chiếm Nam Hải là không thể nào được. Cho dù bằng chiến tranh chiếm được trong chốc lát; trong tương lai sẽ là chiến tranh và đổ máu qua lại không ngừng nghỉ. Chiến tranh không thể là phương hướng phát triển cho một thế giới văn minh trong tương lai …….
Đầu tiên, bất luận là từ lịch sử hay trên thực tế th́ Nam Hải trước nay không phải là lănh hải của Trung Quốc, sau này cũng không có khả năng. Không những thế, trong thực tế Trung Quốc trước nay chưa hề có những hành động thực thi chủ quyền trên toàn bộ Nam Hải. Điều đáng cười là thứ duy nhất mà có thể biểu thị cái quyền làm chủ đó của Trung Quốc chính là cái “bản đồ Trung Quốc” mà chúng ta in ra nhưng lại không được quốc tế chấp nhận. Chúng ta từ hồi nhỏ ngày ngày xem cái bản đồ này mà lớn lên, hầu như trước nay chẳng có hoài nghi nào đối với những vùng bên trong cái vạch màu đỏ đỏ được xưng danh “biên giới” trên biển kia có thực sự thuộc về chúng ta hay không. Cái thành phố Tam Sa mới đẻ ra kia lại một lần nữa cưỡng hóa ấn tượng đối với chúng ta – một ấn tượng sai lầm và tai hại về cái “biên giới Trung Quốc” không có kia. Nguyên nhân là v́ cái Nam Hải này trước nay chưa từng thuộc về Trung Quốc.
Thành phố Tam Sa thành lập rồi, vấn đề phát sinh cũng theo đó mà tới: theo như ư nghĩ của người vẽ ra Tam Sa, cả cái Nam Hải rộng lớn đều thuộc về Tam Sa Thị, tự nhiên cũng thuộc tỉnh Hải Nam, tất cả cũng là thuộc về Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa. Tất cả những điều này có thực tế không?
…… Vốn cho rằng đối với vấn đề Nam Hải, chỉ có ḷng yêu nước thôi là không bao giờ đủ cả. Cần phải có cả tinh thần thực tế lẫn pháp luật. Nói cho cùng th́ Trung Quốc là một thành viên của cộng đồng quốc tế, cần phải giống như tuyệt đại đa số các nước khác tuân theo lệ quốc tế hay những chuẩn mực mà quốc tế công nhận để quy chuẩn và điều chỉnh những vấn đề mang tiếng quốc tế. Trên b́nh diện quốc tế, Trung Quốc tuyệt đối không thể học tập Bắc Hàn, làm thế chỉ có nước trở thành kẻ bị xa lánh, rơi vào bốn bề đối diện với địch, nguy cơ trùng trùng.
…… Trong thực tế, xung quanh Nam Hải ngoài Trung Quốc c̣n có các quốc gia khác, đây là sự thật mà chúng ta cần chấp nhận. Trừ phi chúng ta không thừa nhận Việt Nam, Philippin và các quốc gia xung quanh khác không phải là quốc gia, chi bằng dùng vũ lực “thu hồi”.
Nam Hải đă không phải là nội hải và lănh hải của Trung Quốc, vấn đề Nam Hải sẽ dính dáng liên quan tới các quốc gia khác, dính dáng tới quan hệ quốc tế phức tạp. Như vậy th́ vấn đề Nam Hải chính xác là một vấn đề quốc tế. Đă là “quốc gia không phân lớn nhỏ, nhất luật b́nh đẳng” là một nguyên tắc được quốc tế công nhận rộng răi, gồm cả Trung Quốc bên trong, vậy th́ Trung Quốc đối với việc xử lư vấn đề Nam Hải cũng phải tính đến quyền lợi hợp pháp của các quốc gia láng giềng. Cái lối suy nghĩ cứng nhắc đánh chết cũng không thừa nhận đây là vấn đề quốc tế chỉ làm tṛ cười cho dư luận quốc tế, càng đừng nói tới chuyện phá nổi thế kẹt hiện nay.
…… Có một vấn đề cần nói rơ chính là người Trung Quốc chúng ta khi nói đến vấn đề “lănh thổ” thường là nói mê nói sảng lung tung tùng phèo thời cổ đại và đương đại với nhau. Mỗi khi nhắc đến lănh thổ Trung Quốc, có rất nhiều người đều kích động nhớ lại thời nảo thời nào th́ chính quyền Trung Hoa đă thực thi quyền làm chủ của ḿnh đối với một vùng đất nào đó, và có vẻ như cho đó là minh chứng hợp pháp cho đ̣i hỏi của chính quyền Trung Quốc hiện nay đối với nơi đó với luận điệu “chủ quyền không thể chối căi”.
……Tôi sợ nhất là có bọn nào đó thích mang chuyện triều nhà Nguyên ra để nói, bọn họ cũng không dừng lại tí mà nghĩ, vào thời Nguyên th́ Trung Quốc ở đâu? Vào triều Nguyên th́ Trung Quốc chỉ là một “quốc thổ” trong “Tứ đại khu vực”.
Tôi khâm phục nhất là một vị tài xế người dân tộc Mông Cổ có tṛ chuyện qua với tôi, năm kia đi Nội Mông Cổ chơi, ngồi trong xe việt dă do người lái xe dân tộc Mông Cổ lái, trên đường chúng tôi tṛ chuyện thoải mái với nhau, tôi có vô ư hỏi một câu này: “Mấy năm nay các phong trào hoạt động đ̣i độc lập cho Tân Cương, Tây Tạng hoạt động mạnh, h́nh như không thấy có phong trào đ̣i độc lập cho Nội Mông?”
Tài xế trả lời làm cho tôi phải kính nể “chúng tôi đă từng thống trị Trung Quốc, c̣n muốn độc lập cái ǵ nữa”. Đúng vậy, một dân tộc đă từng để dẫm một nửa thế giới dưới gót giày th́ quả nhiên có khí độ to lớn.
…… Cũng cần phải cảnh giác với một số kẻ muốn đưa Trung Quốc vào cuộc chạy đua vũ trang, nhảy vào chiến tranh để những kẻ này bán vũ khí. “Mối đe dọa Trung Quốc”cũng được, mang chiêu bài Trung Quốc cũng xong, những nước này đều có mục tiêu là làm yếu Trung Quốc, đạt được mục đích riêng của bọn họ. Mọi lời kêu gọi vũ lực từ dân chúng chỉ càng là đổ thêm củi lửa vào màn kịch “yêu ma hóa Trung Quốc” của những thế lực nước ngoài.
…… Có thể nói, mấu chốt là Trung Quốc chúng ta cần phải phát triển, cần phải hùng mạnh, có đủ sức mạnh mới đủ sức chấn nhiếp và bảo vệ quyền lợi của bản thân. Nước Mỹ có thể có cả trăm điều làm người ta chán ghét, nhưng sức mạnh Mỹ th́ người ta không thể không nể phục. Nước Mỹ đáng để cho Trung Quốc học tập nhất chính là nắm bắt mọi cơ hội để phát triển vươn lên hùng mạnh. Bí mật giàu mạnh của nước Mỹ không nằm ở chiến tranh mà ở ḱ tích bảo vệ nền ḥa b́nh kéo dài trên trăm năm ngay trên chính nước Mỹ….” .
Cảnh giác trước hiểm họa xâm lăng của Trung Quốc, để góp phần khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa, ngay từ 1988 trong cương vị Tổng Biên tập Tạp chí Lịch sử Quân sự tôi đă tổ chức Hội thảo, mời các nhà sử học uy tín tham gia đưa ra nhiều chứng cứ xác thực xác định quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa là của Việt Nam, từ kết quả Hội thảo, Tạp chí của chúng tôi đă xuất bản số đặc biệt về vấn đề chủ quyền này.
© Phạm Quế Dương
Nguồn: Tập san TỔ QUỐC số 140