Trung Quốc dùng thủ đoạn ǵ để xâm chiếm Hoàng Sa của Việt Nam? (Phần 1) - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 07-28-2012   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 144,014
Thanks: 11
Thanked 13,506 Times in 10,791 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 43 Post(s)
Rep Power: 180
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Trung Quốc dùng thủ đoạn ǵ để xâm chiếm Hoàng Sa của Việt Nam? (Phần 1)

Hải Châu
-
Lén lút, “thừa nước đục thả câu”, “ỷ mạnh hiếp yếu”, coi thường luật pháp quốc tế, bội tín… là những thủ đoạn của Trung Quốc khi xâm chiếm trái phép quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, được nêu rơ trong cuốn “Kỷ yếu Hoàng Sa” do UBND huyện đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng) và NXB Thông tin – Truyền thông xuất bản tháng 1/2012.

“THỪA NƯỚC ĐỤC THẢ CÂU” GIAI ĐOẠN 1946 – 1956


Trong cuốn “Kỷ yếu Hoàng Sa” có đăng tải bài viết quan trọng của tiến sĩ Trần Công Trục, nguyên Trưởng Ban Biên giới của Chính phủ với tựa đề “Quá tŕnh xác lập và thực thi chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa”, cung cấp rất nhiều tư liệu, chứng cứ quư giá khẳng định Nhà nước Việt Nam là nhà nước đầu tiên trong lịch sử đă chiếm hữu và thực thi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa, ít nhất là từ thế kỷ XVII.


Các tư liệu lịch sử chứng minh quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam được trưng bày tại UBND huyện đảo Hoàng Sa – Ảnh: HC


Tuỳ tiện vẽ ra cái gọi là “đường lưỡi ḅ”

“Việc chiếm hữu và thực thi chủ quyền này là thực sự, liên tục, hoà b́nh, phù hợp với nguyên tắc của luật pháp và thực tiễn quốc tế. Việt Nam có đầy đủ các bằng chứng pháp lư và cứ liệu lịch sử có giá trị để chứng minh sự thật hiển nhiên này qua các giai đoạn lịch sử có liên quan” - TS Trần Công Trục viết. Đồng thời chỉ rơ 2 giai đoạn mà Trung Quốc đă sử dụng nhiều thủ đoạn xâm chiếm trái phép quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.

Ở giai đoạn 1946 – 1956, TS Trần Công Trục nêu rơ: “Lợi dụng Việt Nam đang lo đối phó với sự trở lại của thực dân Pháp và lo kháng chiến chống Pháp, quân Tưởng Giới Thạch và sau đó là quân của CHND Trung Hoa đă tiến hành chiếm đóng các đảo ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa”.

Vào lúc quân đội viễn chinh Pháp và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đang bận đối phó với cuộc chiến tranh toàn diện sắp xảy ra th́ ngày 26/10/1946, hạm đội đặc biệt của Trung Hoa Dân quốc gồm 4 chiến hạm, mỗi chiếc chở một số đại diện của các Bộ và 59 binh sĩ cảnh vệ của Hải quân lấy cớ giải giáp quân Nhật ra chiếm các đảo ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Ngày 29/11/1946, các tàu Vĩnh Hưng và Trung Kiên tới đảo Hoàng Sa và đổ bộ lên đây. Tàu Thái B́nh và Trung Nghiệp đến Trường Sa.

Cũng trong thời gian này, một công chức tên Bai Meichu của chính quyền Đài Loan đă vẽ và xuất bản bản đồ “Nam Hải chư đảo”, trong đó có thể hiện đường biên giới biển bao trùm khoảng 80% diện tích Biển Đông, thường được gọi là đường biên giới “lưỡi ḅ” mà không dựa vào bất cứ một tiêu chuẩn nào theo luật pháp và thực tiễn quốc tế.

Chính tác giả và nhiều học giả Trung Quốc đă không thể đưa ra được bất kỳ lư do nào để biện minh cho đường biên giới biển đă được thể hiện một cách tuỳ tiện này. Tuy vậy, Trung Quốc đă dựa vào bản đồ này để liên tục tung ra các loại bản đồ Trung Quốc có vẽ đường biên giới biển 9 đoạn và đă chính thức hoá đường biên giới biển đầy tham vọng này tại một Công hàm mà họ đă gửi lên Liên hiệp quốc (LHQ) vào tháng 5/2009 để phản đối Hồ sơ ranh giới ngoài Thềm lục địa do Việt Nam và Malaysia nộp lên Uỷ ban ranh giới Thềm lục địa của LHQ.


Bia chủ quyền trên đảo Hoàng Sa do người Pháp dựng năm1938. Hàng chữ trên bia ghi: Cộng hoà Pháp – Vương quốc An Nam đảo Hoàng Sa năm 1816 – 1938 (1816 là năm vua Gia Long thực hiện chủ quyền của Việt Nam đối với các đảo Hoàng Sa, 1938 là năm dựng bia) – Ảnh HC (chụp lại ảnh tư liệu của UBND huyện Hoàng Sa)


Từ chối giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài quốc tế

Ngày 13/1/1947, Chính phủ Pháp chính thức phản đối sự chiếm đóng bất hợp pháp của Trung Quốc đối với quần đảo Hoàng Sa, trong đó Pháp đă nêu lên những bảo lưu về hậu quả pháp lư từ việc chiếm đóng quần đảo Hoàng Sa của quân đội Trung Hoa Dân quốc, đồng thời nhắc lại đề nghị t́m giải pháp giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài và ngày 17/10/1947 thông báo hạm Tonkinois của Pháp được phái đến Hoàng Sa để yêu cầu quân Trung Quốc rút khỏi Phú Lâm.

Pháp gửi một phân đội lính, gồm 10 lính Pháp và 17 lính Việt Nam đổ bộ đóng một đồn ở đảo Hoàng Sa và quyết định lập đài khí tượng trên đảo này. Chính phủ Trung Quốc phản kháng và các cuộc thương lượng được tiến hành từ ngày 25/2 đến ngày 4/7/1947 tại Paris. Tại đây, Chính phủ Trung Quốc đă từ chối không chấp nhận việc nhờ Trọng tài quốc tế giải quyết do Pháp đề nghị.

Ngày 8/3/1949, Pháp kư với Bảo Đại Hiệp định Hạ Long trao trả độc lập cho Chính phủ Bảo Đại và tháng 4, Đổng lư Văn pḥng, Hoàng thân Bửu Lộc tuyên bố khẳng định lại chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa.

Ngày 1/10/1949, nước CHND Trung Hoa ra đời, đơn vị đồn trú của Trung Hoa Dân quốc phải rút khỏi đảo Phú Lâm, trong khi đó Pháp vẫn duy tŕ quân đồn trú tại đảo Hoàng Sa.

Ngày 14/10/1950, Chính phủ Pháp chính thức trao lại cho Chính phủ Bảo Đại việc quản lư và bảo vệ quần đảo Hoàng Sa. Tổng trấn Trung phần Phan Văn Giáo đă chủ tŕ việc bàn giao này.


Du khách trong và ngoài nước t́m hiểu chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa qua các tư liệu lịch sử được UBND huyện Hoàng Sa trưng bày – Ảnh: HC


Quốc tế bác bỏ cái gọi là “chủ quyền” của Trung Quốc đối với Hoàng Sa

Cần nhắc lại, trong chiến tranh thế giới lần thứ 2, Nhật Bản đă rắp tâm biến các quần đảo trong Biển Đông trở thành bàn đạp để mở rộng sự chiếm đóng của ḿnh xuống khu vực Đông Nam châu Á. Ngày 31/3/1939, Nhật tuyên bố sáp nhập các quần đảo trong Biển Đông và các vùng lănh thổ mà Nhật đă chiếm đóng. Tuy nhiên ngày 4/4/1939, Chính phủ Pháp đă gửi Công hàm phản đối các quyết định nói trên của Nhật và bảo lưu các quyền của Pháp tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, Hội nghị San Francisco có 51 quốc gia tham dự từ ngày 5/9 đến 8/9/1951, kư kết Hoà ước với Nhật. Ngày 5/9/1951, tại phiên họp toàn thể mở rộng, Ngoại trưởng Grommyko (Liên Xô cũ) đă đưa đề nghị tu chính 13 khoản của Dự thảo Hoà ước. Trong đó có nội dung: Nhật thừa nhận chủ quyền của CHND Trung Hoa đối với đảo Hoàng Sa và những đảo xa hơn nữa ở phía Nam. Khoản tu chính này đă bị Hội nghị bác bỏ với 48 phiếu chống và 3 phiếu thuận.

Ngày 7/9/1951, Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Trần Văn Hữu của Chính phủ Bảo Đại long trọng tuyên bố hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là lănh thổ của Việt Nam: “Et comme il fuat franchement profiter de toutes occasions pour étouffer les germes de discorde, nous affirmons nos droits sur les iles de Spratley et de Paracels qui de tout temps ont fait partie du Viet Nam”. Không một đại biểu nào trong Hội nghị có ư kiến ǵ về Tuyên bố này. Kết thúc Hội nghị là kư kết Hoà ước với Nhật ngày 8/9/1951, trong đó có điều 2, đoạn 7 ghi rơ: “Nhật Bản từ bỏ mọi quyền, danh nghĩa và tham vọng đối với các quần đảo Paracels và Spratly” (khoản f).

Khi ra thông báo về bản dự thảo Hoà ước với Nhật ở San Francisco ngày 15/8/1951, Bộ trưởng Ngoại giao nước CHND Trung Hoa Chu Ân Lai tuyên bố công khai khẳng định cái gọi là “tính lâu đời của các quyền của Trung Quốc đối với quần đảo”, trong khi CHND Trung Hoa và Trung Hoa Dân quốc không tham dự hội nghị này. Ngày 24/8/1951, lần đầu tiên Tân Hoa Xă lên tiếng tranh căi về quyền của Pháp và những tham vọng của Philippines và kiên quyết khẳng định quyền của Trung Quốc.

“Như thế, lợi dụng t́nh h́nh rối ren, Nhật đầu hàng Đồng minh, quân Tưởng Giới Thạch lợi dụng việc giải giáp quân Nhật từ vĩ tuyến 16 trở ra theo Hiệp định Postdam, đă đem quân chiếm giữ đảo Phú Lâm (He de Boisée) thuộc quần đảo Hoàng Sa cuối năm 1946 và đảo Ba B́nh (Itu Aba) thuộc quần đảo Trường Sa vào đầu năm 1947.

Đến năm 1950, khi lực lượng quân đội của Trung Hoa Dân quốc phải rút khỏi Hoàng Sa, Trường Sa và Hoà ước San Francisco buộc Nhật từ bỏ sự chiếm đóng hai quần đảo này, Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Trần Văn Hữu của Chính phủ Bảo Đại đă long trọng tuyên bố rằng hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là lănh thổ Việt Nam” – TS Trần Công Trục viết.

Đại Thanh đế quốc vị trí khu hoạch đồ (năm 1909) là một trong số rất nhiều bản đồ cổ của Trung Quốc đă vẽ phần cực Nam Trung Quốc là đảo Hải Nam, không có Hoàng Sa và Trường Sa – Ảnh: HC (chụp lại từ cuốn “Kỷ yếu Hoàng Sa”)
Lén lút chiếm nhóm đảo phía Đông quần đảo Hoàng Sa

Hiệp định Genève kư kết ngày 20/7/1954 chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương, công nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lănh thổ và thống nhất của nước Việt Nam. Điều 1 quy định đường ranh giới tạm thời về quân sự được ấn định bởi sông Bến Hải (ở vĩ tuyến 17). Đường ranh giới tạm thời này cũng được kéo dài ra trong hải phận bằng một đường thẳng từ bờ biển ra ngoài khơi theo điều 4 của Hiệp định.

Cũng theo điều 14 của bản Hiệp định, trong khi chờ đợi cuộc tổng tuyển cử đưa lại sự thống nhất cho Việt Nam, bên đương sự và quân đội do thoả hiệp tập kết ở khu nào sẽ đảm nhiệm việc hành chính trong khu tập kết đó. Quần đảo Hoàng Sa và Trường sa ở Biển Đông ở dưới vĩ tuyến 17 sẽ đặt dưới sự quản lư hành chính của Chính quyền Việt Nam Cộng hoà.

Tháng 4/1956, khi quân viễn chinh Pháp rút khỏi Đông Dương, quân đội Quốc gia Việt Nam, sau gọi là Việt Nam Cộng hoà (VNCH) đă đóng ở các đảo phía Tây quần đảo Hoàng Sa, bao gồm đảo Hoàng Sa, với số quân 40 người.

Tuy nhiên cũng trong thời gian này, Trung Quốc lén lút đưa quân ra chiếm đóng nhóm phía Đông quần đảo Hoàng Sa, trong đó có đảo Phú Lâm và Linh Côn. Ngày 1/6/1956, Ngoại trưởng VNCH Vũ Văn Mẫu đă ra tuyên bố tái khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Theo: info.net
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	9
Size:	9.7 KB
ID:	397281
Old 07-28-2012   #2
hongyen2000
Banned
 
Join Date: Aug 2011
Location: Usa
Posts: 3,397
Thanks: 172
Thanked 1,041 Times in 586 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 175 Post(s)
Rep Power: 0
hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6
hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6
Default

Bất cứ ai xâm lấn lảnh thổ đều bị đem quân đi đánh,thẳng nhươc tiểu nhu campuchia c̣n làm điều đó duy chỉ có cộng sản VN th́ chỉ dùng cái mỏ để la làng không biết nhục.Toàn VN củng chỉ có vài ngàn người yêu nước thôi th́ quả là hồ chó minh đả trồng người yếu hèn vô cảm trên đất nước nầy và để ra bao nhiêu thằng có bẳng tiến sỉ mà đầu óc như cái cầu tiêu
hongyen2000_is_offline  
Old 07-28-2012   #3
angel158870
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
angel158870's Avatar
 
Join Date: Oct 2007
Posts: 6,174
Thanks: 1,860
Thanked 1,090 Times in 631 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 186 Post(s)
Rep Power: 26
angel158870 Reputation Uy Tín Level 7angel158870 Reputation Uy Tín Level 7angel158870 Reputation Uy Tín Level 7angel158870 Reputation Uy Tín Level 7
angel158870 Reputation Uy Tín Level 7angel158870 Reputation Uy Tín Level 7angel158870 Reputation Uy Tín Level 7angel158870 Reputation Uy Tín Level 7angel158870 Reputation Uy Tín Level 7angel158870 Reputation Uy Tín Level 7angel158870 Reputation Uy Tín Level 7angel158870 Reputation Uy Tín Level 7angel158870 Reputation Uy Tín Level 7angel158870 Reputation Uy Tín Level 7angel158870 Reputation Uy Tín Level 7angel158870 Reputation Uy Tín Level 7angel158870 Reputation Uy Tín Level 7angel158870 Reputation Uy Tín Level 7
Default

Quote:
Originally Posted by hongyen2000 View Post
Bất cứ ai xâm lấn lảnh thổ đều bị đem quân đi đánh,thẳng nhươc tiểu nhu campuchia c̣n làm điều đó duy chỉ có cộng sản VN th́ chỉ dùng cái mỏ để la làng không biết nhục.Toàn VN củng chỉ có vài ngàn người yêu nước thôi th́ quả là hồ chó minh đả trồng người yếu hèn vô cảm trên đất nước nầy và để ra bao nhiêu thằng có bẳng tiến sỉ mà đầu óc như cái cầu tiêu
Tuy lời văn hơi thô tục nhưng chí lư.
angel158870_is_offline  
Old 07-28-2012   #4
dalat47
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
dalat47's Avatar
 
Join Date: Nov 2010
Posts: 4,980
Thanks: 1,117
Thanked 678 Times in 309 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 71 Post(s)
Rep Power: 19
dalat47 Reputation Uy Tín Level 6
dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6
Default

bao nhiêu thằng có bẳng tiến sỉ mà đầu óc như cái cầu tiêu
phải thêm chử dỏm vào:
bao nhiêu thằng có bẳng tiến sỉ dỏm nên đầu óc như cái cầu tiêu!
dalat47_is_offline  
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC7

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 14:50.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08133 seconds with 12 queries