Trung Quốc không c̣n là nước nhập khẩu vũ khí hàng đầu thế giới? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 07-21-2012   #1
tonny_thuong
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
tonny_thuong's Avatar
 
Join Date: Feb 2008
Posts: 61,375
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 78
tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1
Default Trung Quốc không c̣n là nước nhập khẩu vũ khí hàng đầu thế giới?

- “Buôn bán vũ khí là một trong những cách kiếm được nhiều tiền nhất trên thế giới, nhưng hậu quả khó lường”

Tờ “Nhân Dân” Belarus ngày 18/7 có bài viết cho rằng, buôn bán vũ khí là một trong những hoạt động làm ăn sinh lời nhất trên thế giới, từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc đến nay, Trung Quốc và Ấn Độ vẫn là nước lớn nhập khẩu vũ khí.


Máy bay chiến đấu Su-27SK của Không quân Trung Quốc, mua của Nga.

Nhưng, những năm gần đây, Trung Quốc bắt đầu ưu tiên nghiên cứu phát triển các sản phẩm tự chủ, giảm quy mô nhập khẩu vũ khí, chủ động nhường vị trí, để cho Ấn Độ trở thành nước lớn nhập khẩu vũ khí số 1 thế giới.

Hiện nay trên thế giới, đạn sản xuất hàng năm b́nh quân 2 viên/người. Cách đây không lâu, một bé trai 7 tuổi ở London Anh thậm chí đă mua qua mạng 1 chiếc máy bay chiến đấu phản lực Harrier thực sự.

Sau khi nghỉ hưu, chiếc máy bay chiến đấu này đă tháo dỡ động cơ và phần lớn thiết bị, làm vật trưng bày máy bay chiến đấu trong bảo tàng, hiện đang đấu giá trên mạng, niêm yết giá khoảng 70.000 bảng Anh.

Một bé trai không hề tốn chút sức lực nào, đă nhấn vào điểm chọn “lập tức mua”, mặc dù cha mẹ của bé trai này sau đó từ chối mua do yếu tố “tuổi nhi đồng”, nhưng sự việc này lại gây sự chú ư, bởi v́ thương mại vũ khí trong thực tế cuộc sống phức tạp hơn so với điều này.

Buôn bán vũ khí của “người lớn” đă sớm trở thành một trong những cách làm ăn kiếm được nhiều tiến nhất thế giới, thậm chí khủng hoảng kinh tế đều rất khó gây ảnh hưởng tới thị trường vũ khí.

Căn cứ vào số liệu của Trung tâm phân tích mua bán vũ khí thế giới Nga, nếu nói năm 2009 tổng kim ngạch xuất khẩu vũ khí thế giới là 50,2 tỷ USD, th́ đến năm 2010 con số này đă tăng lên tới 75 tỷ USD, năm 2011 lại tăng 40-50%, hơn nữa đây c̣n là số liệu chính thức. Ngoài ra c̣n có thị trường vũ khí bất hợp pháp với lợi nhuận rất phong phú.


Trung Quốc có khả năng tự chế tạo nhiều loại tàu chiến, máy bay, tên lửa...

Rất khó tưởng tượng, vào thập niên 1980-1990 có bao nhiêu vũ khí trực tiếp hoặc gián tiếp chảy vào Afghanistan và khu vực Trung Đông. Rất nhiều chuyên gia cho rằng, dưới sự yểm trợ của Cục T́nh báo Trung ương Mỹ (CIA), vũ khí chảy vào các nước châu Phi và châu Á bất hợp pháp mới là nguyên nhân chính gây ra sự bất ổn t́nh h́nh các khu vực này hiện nay.

Có lẽ có người sai lầm khi cho rằng, tất cả những điều này đă là vấn đề của quá khứ. Nhưng, họ đă quên rằng, buôn bán vũ khí có lăi kếch sù rất khó làm cho con người từ chối, các vụ bê bối thường xuất hiện trong lĩnh vực này.

Chẳng hạn, vài năm trước, Algeria định từ chối mua máy bay tiêm kích MiG-29 của Nga do vấn đề về chất lượng, Tổng thống Pháp khi đó là Sarkozy lập tức tích cực tiếp thị máy bay chiến đấu Rafale của Pháp cho Algeria, kết quả bị chuyên gia quân sự Nga chỉ trích là tiểu nhân trơ tráo có ư đồ phá hoại giao dịch vũ khí.

Số liệu thống kê mới nhất cho thấy, từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc đến nay, Mỹ và Nga vẫn là nước xuất khẩu vũ khí lớn nhất thế giới, trong đó, mức xuất khẩu vũ khí của Mỹ đă sớm chiếm vị trí dẫn đầu tuyệt đối khoảng 50% một cách ổn định, các nước lớn xuất khẩu vũ khí c̣n lại là Pháp, Đức và Anh.

Nhưng, những năm gần đây, bảng xếp hạng các nước lớn nhập khẩu vũ khí trên thế giới đă có sự thay đổi rơ rệt, chủ yếu là Ấn Độ đă vượt Trung Quốc trở thành nước lớn nhập khẩu vũ khí số 1 thế giới, năm 2011 Ấn Độ đă chi hơn 6 tỷ USD nhập khẩu vũ khí và trang bị quân sự, chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch nhập khẩu vũ khí thế giới.

Chuyên gia quân sự vấn đề Nam Á của Belarus cho rằng, Ấn Độ rất lo ngại Trung Quốc tăng trưởng liên tục sức mạnh quân sự, hơn nữa quan hệ với nước láng giềng Pakistan luôn khá căng thẳng, v́ vậy Ấn Độ đang tăng lớn chi tiêu quân sự, mua rất nhiều các loại vũ khí trang bị, có ư đồ trở thành cường quốc số 1 ở tiểu lục địa Nam Á.

Đồng thời, Trung Quốc lại đang giảm đáng kể quy mô mua vũ khí của nước ngoài, ưu tiên phát triển công nghiệp quốc pḥng, tích cực nghiên cứu phát triển vũ khí trang bị trong nước. Hiện nay, quy mô nhập khẩu vũ khí của Trung Quốc chiếm 5% tổng kim ngạch thế giới, đă chủ động rút xuống vị trí thứ hai.


Trung Quốc thúc đẩy xuất khẩu vũ khí ra nước ngoài để kiếm được nhiều tiền. Trong h́nh là tên lửa pḥng không tầm gần HQ-7A (hay FM-90) đă được xuất khẩu (Bangladesh).

Đông B́nh (nguồn báo Phương Đông)
tonny_thuong_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	10
Size:	28.0 KB
ID:	395874
Old 07-21-2012   #2
WildCatAZ
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
WildCatAZ's Avatar
 
Join Date: Dec 2009
Posts: 10,981
Thanks: 7
Thanked 1,087 Times in 784 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 286 Post(s)
Rep Power: 26
WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6
WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6
Default

Ăn cắp đũ rồi không cần mua nữa
WildCatAZ_is_offline  
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 02:52.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05896 seconds with 12 queries