Tại sao Sony Ericsson thất bại - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 10-29-2011   #1
tonny_thuong
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
tonny_thuong's Avatar
 
Join Date: Feb 2008
Posts: 61,375
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 78
tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1
Default Tại sao Sony Ericsson thất bại

Tại sao Sony Ericsson thất bại

Hăng này bị đánh giá là chậm chạp trong việc bắt kịp xu hướng smartphone và giờ cũng chỉ là một nhà sản xuất xếp ở hạng hai trong sân chơi Android.

"Người khổng lồ" trong lĩnh vực điện tử tiêu dùng của Nhật Bản vừa kết thúc mối hợp tác của ḿnh với nhà cung cấp thiết bị mạng Ericsson. Sony đă bỏ ra tới 1,47 tỷ USD để mua lại toàn bộ cổ phần của đối tác trong liên ḿnh sản xuất điện thoại Sony Ericsson. Động thái này nhằm giúp Sony có thể nhanh chóng lấy lại những ǵ đă mất bằng cách tích hợp chặt chẽ các sản phẩm và nội dung đa phương tiện khác vào thiết bị của ḿnh.

Mặc dù một số nhà phân tích ghi nhận việc Sony mua lại toàn bộ cổ phần của Ericsson là một động thái tích cực nhưng họ vẫn tỏ ra nghi ngại rằng liệu mảng kinh doanh thiết bị của công ty này có trở nên tốt hơn hay không. Trong những năm vừa qua, Sony Ericsson đă phải nhượng lại một số thị phần đáng kể cho các đối thủ khác. Hăng này bị đánh giá là chậm chạp trong việc bắt kịp xu hướng smartphone và giờ cũng chỉ là một nhà sản xuất xếp ở hạng hai trong sân chơi Android. Thêm vào đó, mối quan hệ giữa hăng này với nhà mạng ở các thị trường lớn cũng rất yếu ớt.


Sony hiện giờ có thể toàn quyền kiểm soát Sony Ericsson. Ảnh: Sonyinsider.

Sony Ericsson nhanh chóng bị mất chỗ đứng trên đấu trường di động là một ví dụ chứng minh cho việc thành lập các đơn vị liên doanh sản xuất ẩn chứa nhiều rủi ro. Liên minh sản xuất nói trên khi sinh ra đă được dự báo trước là sẽ "chật vật" mà nguyên nhân gốc rễ là do các công ty mẹ có lợi ích mâu thuẫn đồng thời không gắn kết "toàn tâm toàn ư" với đứa con của ḿnh.

Trước đây, Sony Ericsson từng là một trong năm nhà sản xuất thiết bị lớn nhất thế giới, tính theo số lượng thiết bị xuất xưởng. Trong mảng kinh doanh smartphone, thị phần của hăng này hiện nay kém xa so với các đối thủ khác. Trong quư II năm nay, thị phần smartphone toàn cầu của Sony Ericsson chỉ chiếm có 3,6%, theo số liệu của Gartner. Trong khi đó, Apple chiếm 18,2% thị phần c̣n Samsung, nhà sản xuất dẫn đầu trong sân chơi Android sở hữu 15,8% thị phần. Nhà sản xuất Đài Loan HTC nắm trong tay 10,2% thị phần.


Sony Ericsson gia nhập thị trường smartphone chậm chạp với mẫu Xperia X1. Ảnh: Sonyericsson.

Liên minh sản xuất Thuỵ Điển - Nhật Bản chậm trễ trong việc bắt kịp với xu hướng smartphone. Hăng này chậm chân lần thứ nhất khi Apple ra mắt mẫu iPhone đầu tiên của ḿnh vào năm 2007. Ngay sau đó, vào tháng 10/2008, hăng này lại chậm chân lần hai khi HTC tung ra chiếc điện thoại Dream chạy hệ điều hành Android. Những sản phẩm này đều định hướng người tiêu dùng đ̣i hỏi nhiều hơn ở chiếc điện thoại di động của ḿnh.

Sony Ericsson đă mât không ít thời gian để chuyển giao sang smartphone. Hăng này giới thiệu mẫu điện thoại chạy Windows Mobile đầu tiên của ḿnh mang tên Xperia X1 vào năm 2008. Sau một loạt các vụ tŕ hoăn, thiết bị này cuối cùng cũng được tung ra thị trường. Tuy vậy, sản phẩm này, giống như bao mẫu Windows Mobile khác trên thị trường lúc bấy giờ, sở hữu giao diện rườm rà, phức tạp hơn nhiều so với iOS hay Android.

Trong khi liên minh sản xuất Thuỵ Điển - Nhật Bản c̣n "loanh quanh" với Windows Mobile, các đối thủ khác đă bắt đầu quan tâm nhiều hơn tới Android. HTC là một trong những công ty đi đầu trong xu hướng và và nhanh chóng tạo ra dấu ấn mạnh mẽ trong ngành kinh doanh smartphone. Samsung, mặc dù chậm chân hơn nhưng cũng đă đánh bại được nhà sản xuất Đài Loan và trở thành nhà cung cấp Android lớn nhất với ḍng smartphone Galaxy của ḿnh. Phải tới tháng 3/2010, hăng này mới tung ra mẫu Android đầu tiên của ḿnh, Xperia X10. Vào thời điểm đó, những nhà sản xuất như Motorola, HTC và Samsung đă tiến được những bước dài trên thị trường.

Nhiều người kỳ vọng rằng Sony sẽ tăng trưởng nhanh hơn so với Sony Ericsson trong việc lấy lại chỗ đứng của ḿnh trên nhiều thị trường khác nhau. Công ty Nhật Bản này sẽ c̣n phải gặp rất nhiều khó khăn khi thâm nhập vào một số thị trường, trong đó có Mỹ. Tuy vậy, hăng này vẫn có nhiều lợi thế tại các thị trường khác như châu Á, Tây Âu và Mỹ Latin.


HTC là một trong những nhà sản xuất đi đầu trong sân chơi Android. Ảnh: Gadgetpicture.

Một trong những điểm quan trọng giúp cho Sony lấy lại vị thế của Sony Ericsson là kho nội dung phong phú, bao gồm: video, âm nhạc và game. Một nhà phân tích của Gartner cho biết, nội dung phong phú là điểm quan trọng nhất giúp cho khách hàng phân biệt được sản phẩm của Sony với các nhà sản xuất Android khác.

Người này nói thêm rằng, Sony có thể cho phép khách hàng các nhà mạng truy cập vào kho video hoặc game độc quyền của ḿnh, đổi lại, các thiết bị của hăng này sẽ được những nhà mạng trên hỗ trợ marketing. Ông cũng gợi ư thêm rằng, thương hiệu PlayStation của Sony cũng có thể được sử dụng trong mục đích trên. Hiện tại, Sony Ericsson cũng có Xperia Play được cấp chứng chỉ PlayStation nhưng thiết bị này vẫn chưa được coi là đem lại cho người dùng những trải nghiệm giống như máy chơi game của Sony.

CEO của Sony, Howard Stringer cho biết, "Sony có thể cung cấp cho khách hàng các mẫu smartphone, laptop, tablet và TV một cách nhanh chóng và rộng răi hơn nhằm giúp cho họ kết nối với nhau đồng thời mở ra một thế giới giải trí online mới".

Thanh Tùng

theo sohoa
tonny_thuong_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	sony_2.jpg
Views:	7
Size:	28.7 KB
ID:	328794
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC10

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 11:13.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06205 seconds with 12 queries