01-08-2011
|
#1
|
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
Join Date: Jun 2009
Location: US
Posts: 17,796
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 33
|
Vụ sát hại nhà hoạt động xă hội chấn động Mexico
Vào ngày 16/12 vừa qua, bà Marisela Escobedo Ortiz (52 tuổi), bị một người đàn ông bắn vào đầu ngay trước ṭa nhà Văn pḥng Thống đốc ở thành phố Ciudad Juarez, bang biên giới miền Bắc Chihuahua Mexico, nơi nổi tiếng với những làn sóng bạo lực liên quan đến ma túy.

Marisela Escobedo Ortiz.
Vụ sát hại Marisela Escobedo - người mẹ trải qua 2 năm đấu tranh đ̣i kẻ giết chết con gái của bà, Rubi Frayre Escobedo, phải bị trừng trị trước pháp luật - đă gây chấn động Mexico.
Sergio Barraza, kẻ t́nh nghi sát hại Marisela Escobedo, cũng được cho là đă giết chết con gái bà vào 2 năm trước đó. Sergio Barraza bị đưa ra ṭa án xét xử hồi tháng 4/2010, nhưng cuối cùng được 3 thẩm phán trả tự do v́ thiếu bằng chứng buộc tội. H́nh ảnh video an ninh cho thấy vài người đàn ông bịt mặt xuất hiện trong chiếc ôtô đỗ ngay trước Văn pḥng Thống đốc bang.
Công tố viên Jorge Gonzalez cho biết, có một người bước khỏi chiếc ôtô đến trao đổi vài câu với bà Escobedo trước khi người phụ nữ này bỏ chạy ra đường và bị bắn. Nạn nhân lập tức được chở đến bệnh viện cấp cứu nhưng sau đó đă chết. Vài ngày sau đó, một nhóm người biểu t́nh tụ tập bên ngoài ṭa nhà của Bộ Nội vụ ở Mexico City để phản đối vụ giết người.
Cô gái Rubi Frayre mất tích trong năm 2008 ở thành phố Ciudad Juarez và sau khi xác chết cô gái được t́m thấy, bà Escobedo đă phát động nhiều cuộc tuần hành phản đối bộ máy tư pháp yếu kém của Mexico. Bà Escobedo nói trong một cuộc tuần hành: "Cuộc đấu tranh này không chỉ dành cho con gái tôi. Không thể để cho một phụ nữ nào nữa bị giết chết trong thành phố Ciudad Juarez này".
3 ngày trước khi bị giết chết, Marisela Escobedo đứng trước ṭa nhà Văn pḥng Thống đốc Cesar Duarte và tuyên bố sẽ không bỏ đi cho đến khi vụ án giết con gái bà có được tiến triển trong điều tra. Trong bài phỏng vấn của tờ El Diario hôm 12/12, Marisela Escobedo cho biết, bà đă nhận được nhiều lời đe dọa giết chết từ gia đ́nh của nghi phạm Sergio Barraza.
Báo chí cũng đưa tin, Thống đốc Cesar Duarte nói một vài sĩ quan an ninh của bang được chỉ định để bảo vệ từ xa cho bà Escobedo nhưng họ đă thất bại. Thống đốc Duarte cũng yêu cầu ṭa án bang tạm đ́nh chỉ công tác đối với 3 thẩm phán đă cho phép trả tự do cho Sergio Barraza.
Theo các công tố viên, Sergio Barraza - bạn trai của Frayre Escobedo, đă thừa nhận sát hại cô gái và c̣n dẫn cảnh sát đến nơi giấu xác. Nhưng tại phiên ṭa xét xử, Barraza phản cung và tuyên bố hắn ta đă bị tra tấn bức cung. Vụ án này là một ví dụ điển h́nh cho thấy những vấn đề của hệ thống tư pháp bang Chihuahua. Một trong những vấn đề đầu tiên là không điều tra kỹ lưỡng như phần nhiều những phiên ṭa khác ở Mexico. Nhiều vụ án mạng ở Mexico bị hủy bỏ v́ thiếu bằng chứng và không bao giờ tổ chức xét xử lại. Thường th́ cảnh sát chỉ dựa vào sự thú tội của những nghi can vốn được cho là bị tra tấn bức cung, và có không ít những bị cáo xuất hiện trước báo giới với gương mặt thâm tím.
Trong tháng 5/2010, một ṭa phúc thẩm đă hủy bỏ quyết định thả Sergio Barraza trước đó, buộc tội giết người vắng mặt đối với Sergio Barraza và tuyên mức án 50 năm tù giam. Nhưng sau đó Barraza lại bỏ trốn.
Các nhà hoạt động nhân quyền dán biểu ngữ trên bức tường Văn pḥng Công tố bang Chihuahua để phản đối vụ sát hại bà Escobedo.
Một ngày sau khi Marisela Escobedo bị giết chết, em chồng của nạn nhân là Manuel Monje bị những kẻ lạ mặt bắt đi ngay tại vựa gỗ nơi anh quản lư cùng với anh trai của ḿnh, tức chồng của Escobedo. Một ngày sau, theo cảnh sát và một số nhân chứng, xác của Monje bị vứt ra đường từ một chiếc xe đang chạy. Trong khi đó những cơ hội để xác định và bắt giữ những kẻ ra tay giết chết 3 thành viên gia đ́nh Escobedo là rất mỏng manh.
Theo đánh giá của một số nhà quan sát, chỉ có 2% số tội phạm ở Mexico bị pháp luật trừng trị. Chính t́nh trạng tội ác không bị trừng phạt như thế này đă thổi bùng lên làn sóng bạo lực ở thành phố Ciudad Juarez, nơi có 3.000 người bị mất mạng chỉ riêng trong năm 2010 - trong đó nhiều vụ liên quan đến cuộc chiến tranh giữa các băng nhóm ma túy tranh giành những con đường buôn lậu sang nước Mỹ.
Về phần ḿnh, nhiều nhà báo bị bọn tội phạm ma túy đe dọa đến mức không dám ghi tên bên dưới các bài báo và từ chối làm phóng sự về tội phạm có tổ chức. Người dân cũng không dám khai báo tội phạm v́ lo sợ cảnh sát tham nhũng. Những chủ doanh nghiệp cũng buộc phải đóng cửa để tránh bị tống tiền hay sát hại.
Trong thập niên 90 của thế kỷ trước, thành phố nổi tiếng với những vụ giết hại phụ nữ tràn lan. Hugo Almada, nhà hoạt động nhân quyền nhiều năm ở Ciudad Juarez và người từng tham gia vào chương tŕnh đem lại sự an toàn cho Juarez của chính quyền Mexico nói: Bạo lực ma túy đă tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực của xă hội.
Marisela Escobedo không phải là nhà hoạt động xă hội đầu tiên bị sát hại. Trên khắp Mexico, cộng đồng tổ chức bảo vệ nhân quyền và nhà hoạt động - cho dù là về môi trường hay xă hội - đều bị tấn công, đe dọa và đôi khi bị giết chết. Tổng thống Felipe Calderon và Liên Hiệp Quốc cũng lên án vụ sát hại Marisela Escobedo và yêu cầu các quan chức bang Chihuahua phải làm rơ vụ việc.
(Theo ANTG)
|
|
|