- Không quân Mỹ đang nghiên cứu đặc trưng mang tính tiêu chí của máy bay thế hệ thứ sáu - nó được định nghĩa bằng "tập hợp công nghệ".
Bộ phim "Phi hành tuyệt mật" (Stealth) Mỹ từng đưa ra một loạt công nghệ máy bay thế hệ thứ sáu tiên tiến.
Tờ “Hàng không Trung Quốc” vừa cho biết, gần đây, trong một hoạt động do Trung tâm nghiên cứu chiến lược và quốc tế Mỹ tổ chức, Tư lệnh Bộ Tư lệnh tác chiến đường không Không quân Mỹ, Thượng tướng Mike Hostage tái khẳng định, Bộ Quốc pḥng Mỹ muốn sở hữu máy bay chiến đấu thế hệ mới vào trước sau năm 2030, đó là máy bay chiến đấu thế hệ thứ sáu.
Hostage cho biết, đặc trưng mang tính tiêu chí của máy bay thế hệ thứ năm là khả năng tàng h́nh, hiện nay Không quân Mỹ đang nghiên cứu đặc trưng mang tính tiêu chí của máy bay thế hệ thứ sáu.
Ông nói, máy bay thế hệ thứ sáu sẽ có khả năng “thay đổi quy tắc tṛ chơi”, tuy c̣n chưa biết loại khả năng này là ǵ, nhưng Không quân Mỹ đang tính toán kỹ lưỡng vấn đề này.
Hostage c̣n cho hay, Không quân Mỹ đang t́m kiếm một số công nghệ có triển vọng và có thể định nghĩa máy bay thế hệ thứ sáu. Hơn nữa, sở dĩ hiện nay bắt đầu làm như vậy là do “có được một số thứ cần mất rất nhiều thời gian”.
Ông từ chối tiết lộ Không quân Mỹ đang cân nhắc những công nghệ nào, nhưng cho biết máy bay thế hệ thứ sáu sẽ không được định nghĩa bằng một công nghệ, mà sẽ là “tập hợp công nghệ rất thú vị”, từ đó có thể tạo được khả năng “thay đổi quy tắc tṛ chơi”.
Thượng tướng Mike Hostage, Tư lệnh Bộ Tư lệnh tác chiến đường không - Không quân Mỹ.
Đồng thời, ông cũng chỉ ra, Không quân Mỹ không thể chi trả cho một trang bị đơn nhất có thể làm được bất cứ việc ǵ ở bất cứ đâu, mà cần có “gia tộc hệ thống”, trong đó gồm có máy bay ném bom tầm xa, một trong những chương tŕnh quan trọng được Tham mưu trưởng Không quân Mỹ, Thượng tướng Mark Welsh xác nhận.
Hostage c̣n cho biết, công nghệ tàng h́nh sẽ không nhanh chóng lỗi thời, các đối thủ đang xây dựng khả năng phát hiện máy bay tàng h́nh, “nhưng tiến độ của họ bất kể như thế nào th́ cũng không nhanh hơn khả năng tàng h́nh mà chúng tôi đang phát triển”.
Theo Hostage, loại tàng h́nh này không phải là không thể nh́n thấy, mà sẽ khó bị phát hiện hơn nhiều, làm cho máy bay tàng h́nh có thể đủ khả năng tiếp cận gần hơn với mục tiêu tấn công.
Mỹ đang tiến những bước lớn trên con đường nâng cao khả năng tàng h́nh cho máy bay, đồng thời cũng đang làm cho công nghệ quan sát tầm thấp có tiến triển.
Máy bay chiến đấu tàng h́nh thế hệ thứ năm F-22 của Không quân Mỹ
Nhưng, Hostage chỉ ra, chi phí và thời gian bảo tŕ của máy bay tàng h́nh không thể tránh khỏi sẽ cao hơn so với máy bay không tàng h́nh.
Cho dù máy bay chiến đấu F-35 của hăng Lockheed Martin dễ được bảo tŕ hơn so với máy bay tàng h́nh trước đó, nhưng nó vẫn sẽ không dễ bảo tŕ như máy bay thế hệ thứ tư, “bảo tŕ một máy bay tàng h́nh luôn phải chi nhiều tiền hơn”.
Song, Hostage cho rằng, cùng với sự phát triển không ngừng của công nghệ tàng h́nh, vấn đề này sẽ không kéo dài măi măi. Ông tin sẽ tồn tại một “điểm cong” nào đó, mà điều này “chính là tại sao chúng tôi đă bắt đầu xem xét định nghĩa máy bay thế hệ thứ sáu như thế nào”.
theo gd