H́nh thức kỷ luật một số vụ việc học sinh (HS) hành xử theo kiểu giang hồ như đánh ghen rồi quay clip tung lên mạng, tṛ đánh thầy chảy máu đầu... bao giờ cũng là buộc HS nghỉ học. TS Nguyễn Tùng Lâm có những ư kiến khác liên quan vấn đề này.
|
HS vẫn “né” tới pḥng tham vấn. Ảnh minh họa |
-Theo ông, bạo lực học đường bắt nguồn từ nguyên nhân nào?
- Đứng trên phương diện tâm lư, bạo lực học đường bắt nguồn từ ba nguyên nhân chính: Thứ nhất: ở đây có vấn đề tâm lư lứa tuổi của tuổi mới lớn và đang lớn (từ THCS và THPT) tính cách đang dần hoàn thiện, nhiều suy nghĩ hành vi chưa được chín chắn, ổn định. Do đó chỉ cần bạn "nh́n đểu" ḿnh là có bao nhiêu chuyện xảy ra; “Nó thế mà cũng hơn ḿnh” (đẹp hơn, giỏi hơn). Thế là xảy ra chuyện.
Thứ hai, những thông tin dồn dập về vụ việc xuất hiện một quy luật tâm lư mới: Sự lan tỏa. Chúng lại trông nhau, bắt chước để không kém ai. Thứ ba, thời gian vừa qua, trong khi đi t́m nguyên nhân của bạo lực học đường, dư luận xă hội đă chỉ ra những thiếu sót của nhà trường, của gia đ́nh, của xă hội nhưng lại quên mất đối tượng cần giáo dục là chính những học sinh gây nên bạo lực học đường, quên việc bắt các học sinh này phải chịu trách nhiệm trước những hành vi của chúng.
- C̣n trên góc độ quản lư giáo dục, ông đánh giá như thế nào về cách quản lư của hệ thống giáo dục ở ta hiện nay?
- Tôi cho rằng sở dĩ chúng ta chưa giải quyết được vấn đề bạo lực học đường là do cách quản lư xă hội, quản lư nhà trường và quản lư gia đ́nh đă làm chưa nghiêm, chưa đúng quy luật, chưa đạt hiệu quả. Với nhà trường, chúng ta chỉ làm được một việc đó là dạy để biết. Việc giáo dục nền tảng giá trị sống và kỹ năng sống bị coi nhẹ. Đồng thời các trường chủ yếu chỉ áp dụng h́nh thức kỷ luật áp đặt mà chưa có h́nh thức kỷ luật tự giác (học sinh tự kỷ luật ḿnh dựa trên nhận thức về giá trị sống).
Về phía gia đ́nh, nhiều bố mẹ ít quan tâm đến con, hoặc chiều quá, hoặc đánh đập nhiều quá sẽ tạo nên những tính cách không tốt ở trẻ. Phải học tập các nước tiên tiến, mọi hành vi của trẻ vị thành niên cha mẹ đều phải chịu trách nhiệm theo những điều luật cụ thể, buộc các cha mẹ phải t́m cách phối hợp với các trường học, các nhà tư vấn tâm lư để tự giải quyết con em của họ trong mỗi gia đ́nh.
Về phía xă hội, nước ta hiện nay có một ưu điểm là có nhiều tổ chức bảo vệ trẻ em. Tuy nhiên, đó cũng là một nhược điểm, gây nên sự chồng chéo, hoạt động thiếu hiệu quả, không tháo gỡ một cách cụ thể. Bạo lực học đường do một phần ảnh hưởng bởi game bạo lực, v́ thế cần phải quản lư chặt game..
- Ông nh́n nhận như thế nào về việc xử phạt học sinh bằng cách buộc thôi học?
- Quan điểm của tôi là không được đuổi học học tṛ. Bởi hành động đó đă đưa những em đang bị thiếu giáo dục thành vô giáo dục. Khi đưa ra bất kỳ quyết định nào, người làm giáo dục phải xem xét kỹ. Với những học sinh đánh nhau, chúng ta phải xem xét đó đă phải là lỗi mang tính hệ thống chưa?. Các em đó có phải là người mất lư trí (do mắc các bệnh tâm thần...) không?.
Nếu học sinh đó b́nh thường th́ phải giáo dục. Với những học sinh có phần bản năng cao hơn phần ư thức, vi phạm nhiều lần th́ cần đẩy mức kỷ luật lên cao, đồng thời có một h́nh thức giáo dục khác.
-
Vậy theo ông, với những học sinh này, cần có cách xử phạt như thế nào là hợp lư?
- Tùy theo mức độ mà xử, có thể là kỷ luật khiển trách, cảnh cáo, phạt hành chính, thậm chí là giam giữ. Những học sinh ở tuổi vị thành niên vi phạm pháp luật, tuy chưa thể bắt chúng ra ṭa, nhưng luật pháp phải có h́nh thức như giam giữ có thời hạn để giáo dục, hay phạt cải tạo lao động công ích để buộc các học sinh này phải tự chịu trách nhiệm về hành vi của ḿnh; không thể để cha mẹ, thầy cô è cổ chịu thay cho chúng.
Chúng ta không từ chối kiên tŕ giáo dục học sinh, nhưng trước khi để nhà trường làm chức năng giáo dục, có lẽ học sinh phải được xă hội, pháp luật bắt chúng phải chịu trách nhiệm cá nhân trước đă. Chắc khi đó các h́nh thức giáo dục của nhà trường mới có tác dụng.
- Có một thực tế, HS hiện nay thể hiện sự “thấy ghét là đánh” nhưng lại không có khả đối diện với thất bại, dễ bị kích động nhưng công tác tham vấn học đường hiện nay vẫn c̣n bỏ ngỏ?
- Có nhiều nguyên nhân khiến nhiều trường chưa có pḥng tư vấn học đường. Thứ nhất v́ đội ngũ người làm chuyên môn hiện c̣n ít. Thứ hai và quan trọng nhất là Nhà nước chưa có chính sách cho đội ngũ người làm công tác này. Khi chúng ta nói Giáo dục quốc pḥng rất cần thiết, trường được bố trí thêm chỉ tiêu, tiết học ngay. Vậy cũng cần đặt câu hỏi về mức độ quan trọng của tư vấn tâm lí học đường. (Trường THPT Đinh Tiên Hoàng là một ví dụ hiếm hoi nơi công tác tư vấn học đường được đề cao. Hiện trường có 4 người (3 nữ, 1 nam) được trả lương và chỉ lo chuyên trách mảng công việc này với thu nhập của nhân viên trên dưới 6 triệu/tháng-
PV).
- Xin cảm ơn ông!
Uyên Na (thực hiện)