(GDVN) - Hành vi của người lái xe Santafe kia đúng là ‘vô giáo dục’, cậy ḿnh có tí quan hệ, gia đ́nh “cơ cấu” rồi nghĩ ḿnh là vương là tướng, coi thường luật pháp, ‘coi trời bằng vung’. Rất nhiều độc giả đă bày tỏ thái độ phẫn nộ khi đọc bài viết “Con trai của CT HĐTV một Tổng C.ty xây dựng gây tai nạn rồi bỏ chạy? được đăng tải trên báo điện tử Giáo dục Việt Nam ngày 6/11.
Sau khi đăng bài viết “Con trai của CT HĐTV một Tổng C.ty xây dựng gây tai nạn rồi bỏ chạy?, hộp thư bạn đọc Báo điện tử Giáo dục Việt Nam nhận được rất nhiều phản hồi từ phía độc giả. Hầu hết độc giả đều tỏ ra vô cùng phẫn nộ và “khó chịu” với cách hành xử coi thường pháp luật của người gây tai nạn, khoe nhà thuộc diện “con ông cháu cha” rồi t́m cách trốn tránh này.
Anh Tiến, một nhân viên bảo vệ tại siêu thị, khi đọc bài viết này đă tỏ ra rất phẫn nộ, anh kịch liệt lên án hành vi, đạo đức của người lái chiếc xe Santafe gây tai nạn rồi t́m cách bỏ trốn. Trong thư, anh cho biết chính anh cũng là người đă từng rơi vào hoàn cảnh tương tự như của chị Hà.
![](http://giaoduc.net.vn/Uploaded/vietcuong/2012_11_06/dau-xe-giaoducvietnam_copy.jpg)
Chiếc xe Santafe gây tại nạn hiện đă được đưa về băi đỗ xe của công an huyện Từ Liêm
Nhớ lại câu chuyện cũ, cách đây hơn 3 tháng, trong lúc đi làm về từ đường Láng Hạ rẽ vào đường Huỳnh Thúc Kháng, tôi bị hai thanh niên đi Vespa LX đi ngược chiều đâm vào làm vỡ tan chiếc yếm xe phía bên phải.
Cả xe và người tôi bị ngă xuống đường, chân của tôi đập xuống đất, chảy be bét máu. Hai thanh niên kia cũng bị đổ xe nhưng không việc ǵ cả. Lúc tôi đang dựng xe lên th́ hai thanh niên này không những không hỏi han, xin lỗi mà c̣n “phồng mang, trợn mắt” quát tôi là “mày mù à”.
Tôi lúc đó vừa đau lại vừa bực, tôi nói với hai thanh niên này là “các anh đi ngược chiều đâm vào tôi, anh c̣n nói cái ǵ nữa, tôi phải gọi công an giao thông đến để họ giải quyết”. Nghe tôi nói xong, hai thanh niên này nh́n nhau cười kiểu mỉa mai, người cầm lái chỉ thẳng vào mặt tôi nói “mày có biết tao là ai không, tao thách mày gọi công an giao thông đến đây đấy”.
Sau đó người thanh niên này c̣n dí sát chiếc điện thoại của anh ta vào mặt tôi và bảo: “Bố tao làm công an giao thông đây này, mày gọi bố tao đến đây mà xử lí”.
Nghe hai thanh niên kia nói vậy, tôi chán chả buồn gọi công an đến giải quyết nữa. Nghĩ bụng, ḿnh th́ ở nhà quê lên đây, họ hàng th́ cũng không có ai làm quan chức ǵ. Thôi đành ngậm ngùi chấp nhận số phận, để cho họ đi chứ giờ có lôi nhau ra công an, ‘được vạ th́ má đă sưng”.
![](http://giaoduc.net.vn/Uploaded/vietcuong/2012_11_06/duoi-xe-giaoducvietnam.jpg)
Ô tô của chị Hà bị đâm nát phần đuôi, tuy đă nhiều ngày trôi qua vẫn không thấy chủ nhân của chiếc xe gây tai nạn liên lạc lại với chị
Thực ra, hiện nay ngoài xă hôi có nhiều người như thế lắm. Cứ xảy ra chuyện ǵ họ cũng lôi người thân làm to ra để uy hiếp, dọa dẫm, chẳng coi pháp luật là ǵ. Hôm qua tôi có đọc bài viết trên Báo GDVN, người lái xe Santafe sau khi đâm nát đuôi xe của chị Hà đă bỏ chạy rồi khoe “cơ” to, không sợ ǵ hết.
Tôi thấy anh này đúng là loại “vô giáo dục”, cậy ḿnh có tí qua hệ, gia đ́nh “cơ cấu” rồi nghĩ ḿnh là vương là tướng, coi thường luật pháp, ‘coi trời bằng vung’.
Quả thật trong ngẫn đi ngẫm lại th́ trong xă hội bây giờ có nhiều điều khiến cho chúng ta buồn thật, xảy ra tai nạn giao thông b́nh thường th́ có ǵ to tác đâu, ai đúng ai sai th́ đă có người dân chứng kiến, pháp luật phân xử, tại sao cứ phải lôi họ hàng, bố mẹ ra làm ǵ?
Một chuyện rất đỗi b́nh thường, chúng ta thường xuyên phải đối mặt như va chạm giao thông người ta c̣n dùng đến “quan hệ” để giải quyết, vậy không biết những vụ việc nghiêm trọng như giết người, cướp tài sản…th́ sẽ ra sao đây? Chẳng lẽ những người dân nghèo, không có quan hệ rộng, không có “ô dù” che đậy th́ ai sẽ bảo vệ họ trước những thế lực kia?
Trong những trường hợp như thế th́ cách giải quyết rất đơn giản, chỉ cần hai bên nói nhẹ nhàng với nhau để cùng t́m hướng giải quyết phù hợp v́ dù sao, khi mua ô tô, họ cũng đă mua bảo hiểm rồi.
Qua thư vậy, tôi cũng hi vọng cơ quan công an sẽ xử lí thật nghiêm ḿnh vụ việc trên, xử phạt đúng người đúng tội, nhằm răn đe đối với những người chuyên cậy chức, cậy quyền chèn ép người dân lương thiện”.
Dân tộc ta từ xưa đến nay vốn trọng đạo lư. Người ta sống với nhau “v́ mồ v́ mả” chứ không v́ “cả bát cơm đầy”, rồi “bán anh em xa, mua láng giềng gần”. Và yêu nhau “chín bỏ làm mười”… Nếu có “ghét” nhau chăng nữa th́ cũng là “Bởi chưng hay ghét cũng là hay thương”. V́ vậy trong đối nhân xử thế, người ta thường dặn nhau: “Một trăm cái lư không bằng một tư cái t́nh”.
Những sự việc nhỏ như của chị Hà vừa rồi, quả thực là rất nhỏ nếu thái độ của người gây tai nạn khác. Như chị Hà cũng đă thể hiện ở trong bài viết, “Chỉ cần anh ta nói chuyện với tôi để cùng nhau bàn bạc cách giải quyết th́ đâu đến nỗi phải đưa nhau ra pháp luật để phân tranh. Nhưng tiếc thay…!"
Độc giả Minh Tiến