Ngôi mộ là một đoạn cây gỗ h́nh tṛn, đường kính khoảng 60 cm dài 2,7m, bên trong có 1 bộ xương người, 12 đồng tiền xu có lỗ h́nh vuông...
![](http://dantri4.vcmedia.vn/I3KdHJtU0B3ELPKGaTLe/Image/2012/09/mothuyen-d3623.gif)
Anh Huân và mảnh gỗ mộ cổ bị vỡ ra lúc mọi người dùng xà beng bẩy
Được tin một nông dân ở thôn Hoàng Giáp, xă An Lâm (Nam Sách, Hải Dương) đào ao phát hiện được một mộ thuyền, chúng tôi liền về đây để t́m hiểu thực hư. Ông Nguyễn Văn Khải, Trưởng thôn Hoàng Giáp xác nhận: Người đào được ngôi mộ thuyền đó là anh Lê Văn Huân.
Đây không phải là lần đầu tiên người dân Hoàng Giáp t́m được mộ cổ. Khoảng năm 1960, khi nhân dân đào mương dẫn nước gần khu vực nhà anh Huân cũng đă đào được một ngôi mộ thuyền trong quan ngoài quách, người chết thuộc ḍng quư phái.
Ở Hoàng Giáp, nghe các cụ truyền lại, ngày trước loạn lạc, có hai công chúa bị truy sát chạy đến sông Cháy cùng đường đă nhảy xuống tự vẫn. Xác hai công chúa sau đó được vớt lên chôn cất trên cánh đồng. Rất có thể ngôi mộ mà người dân đào được là của một trong hai vị công chúa. Giờ nơi hai công chúa tự vẫn được nhân dân lập đền thờ.
Anh Lê Văn Huân dẫn chúng tôi ra thăm khu vực ao, nơi đă t́m được ngôi mộ. Đó là một khu khá rộng nằm ngoài cánh đồng tiếp giáp sông Cầu Cháy. Giờ ao đă đào xong và được gia đ́nh anh Huân thả cá. Vùng nước giáp bờ ao chính là khu vực mà gia đ́nh anh Huân đă t́m được ngôi mộ.
Anh Huân kể: "Hôm đó là mồng 1/5 âm lịch, khi hút xuống sâu 0,5m, đội thợ báo gặp một khúc gỗ lim lớn. V́ đây là băi sông nên mọi người nghĩ chắc là gỗ do bị nước cuốn dạt vào. Ngày trước khi cải tạo ruộng làm ao, tôi vẫn gặp vô số các loại xương xẩu mà không biết là xương ǵ. Khi đáy ống hút thục vào khúc gỗ làm nó vỡ lộ ra một khoảng. Lúc đó, mọi người đều ngạc nhiên dừng cả lại. Tôi tḥ tay vào trong khúc gỗ ngoắng thử th́ lôi ra một chiếc xương cánh tay. Lúc đó, mới biết khúc gỗ là ngôi mộ.
Tuy nhiên khối gỗ mộ nằm ngập trong nước nên rất khó quan sát h́nh dáng. Tôi quyết định dùng máy bơm nước để lấy khúc gỗ lên. Tuy nhiên, do ao rộng nên hai máy bơm chạy liên tục cũng không cạn được mấy. Mọi người quay ra dùng đất đắp xung quanh để bơm nước.
Khi nước cạn, ngôi mộ gỗ dần hiện ra. Đó là một khối gỗ lớn dài khoảng 2,7m, rộng trên 60cm. Tuy khối gỗ có chỗ đă mục xong các phần c̣n lại đều nguyên vẹn, chắc chắn. Ngôi mộ được níu với 4 cọc tre đóng ở góc bằng dây thừng. Do ngâm dưới nước nên cọc tre và dây thừng động tay vào đều mủn ra.
Khi bật nắp mộ thấy hai nửa thân gỗ rất dày được chốt chặt với nhau bằng các mộng. Xương cốt của người nằm trong mộ c̣n nguyên vẹn. Phần thân gỗ trên đầu người chết có khoét một ngăn để đồ, trong đó có 1 nồi bằng gỗ có nắp đậy, 2 cốc bằng thân cây luồng, 1 bát bằng gỗ và một đôi đũa đă mục. Phần hông người chết có một nắm tiền xu bằng đồng...
Gia đ́nh anh Huân đă tiến hành bốc mộ, cải táng trên một g̣ đất gần đó theo đúng nghi lễ. Toàn bộ đồ tùy táng t́m thấy trong mộ cũng được gia đ́nh chôn theo. Về phần hai nửa thân cây gỗ, gia đ́nh anh Huân đem thả xuống sông.
Sau khi anh Huân phát hiện mộ thuyền và báo lên, đại diện Pḥng Văn hóa và Thông tin huyện Nam Sách và Bảo tàng tỉnh đă xuống làm việc. Biên bản làm việc ngày 13/7/2012 ghi: Ngày 19/6/2012, ông Lê Văn Huân cùng gia đ́nh trong quá tŕnh hút bùn, đào ao thả cả tại khu vực băi Cây Bia, thuộc địa phận thôn Hoàng Giáp, xă An Lâm (Nam Sách), tới khoảng độ sâu 3m phát hiện một đoạn cây gỗ h́nh tṛn, đường kính khoảng 60 cm dài 2,7m. Lúc mới phát hiện đoạn gỗ gần như nguyên trạng, màu đen.
Sau khi đưa cây gỗ lên, ông Huân phát hiện trong cây gỗ: 1 bộ xương người, 12 đồng tiền xu có lỗ h́nh vuông và có 4 chữ Hán, 1 nồi bằng gỗ h́nh quả dừa có nắp đậy, 2 cốc bằng thân cây luồng cao 20 cm, 1 bát bằng gỗ.
Ông Đặng Đ́nh Thể, Giám đốc Bảo tàng tỉnh cho biết: Hải Dương là một miền đất cổ. Đồng nghĩa với nó là những di sản văn hóa sơ khai có niên đại cách đây hàng ngh́n năm, trong đó có mộ thuyền. Đến nay, hầu hết các huyện trên địa bàn tỉnh đều đă phát hiện mộ thuyền. Do có niên đại lâu đời, không có ghi chép cụ thể, quá tŕnh phát hiện thường là t́nh cờ, người dân phát hiện ít hiểu biết về loại h́nh di sản này nên đa số không ứng xử đúng cách, gây mất mát đáng tiếc. Việc phát hiện mộ thuyền ở Hoàng Giáp, An Lâm (Nam Sách) đă bổ sung thêm một địa chỉ vào bản đồ di chỉ mộ thuyền ở tỉnh Hải Dương.
Theo Ngọc Hùng
Báo Hải Dương