Các nhà khoa học đă chụp cắt lớp CT thành công một loạt xác ướp 3000 năm tuổi vẫn nằm trong quan tài niêm phong kín, mở toang hàng loạt bí ẩn của nền văn minh Ai Cập cổ đại.
Ảnh chụp cắt lớp một xác ướp trong quan tài niêm phong kín.
Thạc sĩ Abeer Helmi cho biết kỹ thuật chụp tia X có thể cung cấp h́nh ảnh ba chiều rơ nét về những “kho báu lịch sử” được cất giấu bên trong quan tài mà không phải đối mặt với nguy cơ làm hỏng mẫu vật sau khi mở ra. Hiện đang là Nghiên cứu sinh tiến sỹ tại Đại học Hoàng gia Manchester, Helmi đă tiến hành chụp CT thử nghiệm 7 xác ướp đang được bảo quản tại Viện Bảo tàng Anh. Trong số này có xác ướp một nữ tu được chôn cùng 11 chiếc bùa bằng vàng, một dấu hiệu khẳng định địa vị xă hội rất cao của người này.
Quan tài gỗ chuẩn bị được đưa vào máy chiếu.
Theo
DailyMail, số xác ướp c̣n lại bao gồm một bé gái 12 tuổi và 5 người đàn ông trưởng thành, Helmi cho hay. Tất cả 7 cỗ quan tài đều được chuyển tới Pḥng thí nghiệm của Đại học Hoàng gia Manchester để chụp cắt lớp. Và những bức h́nh kết quả đă cho phép giới khoa học có được cái nh́n “xuyên thấu” độc đáo về t́nh trạng sức khỏe cũng như hành vi xă hội của người Ai Cập cổ đại trong những năm 900 trước CN, khoảng thời gian mà họ bắt đầu sử dụng các phương pháp ướp xác mới.
Vỏ quan tài vẫn được bảo quản nguyên vẹn
“Họ đă ướp xác trong suốt hàng ngh́n năm nhưng vẫn liên tục t́m cách cải tiến phương pháp của ḿnh. Họ luôn muốn các thi thể được bảo quản một cách tốt nhất, nên họ giữ nguyên các nội tạng bên trong cơ thể và đặt đá vào trong hốc mắt để khiến thi thể trông giống người sống nhất. Những đồ vật được chôn cùng thi thể trong quan tài, ngay cả loại băng cuốn mà người xưa sử dụng đều tiết lộ rất nhiều về gia đ́nh, thân thế người đă khuất”, Helmi phân tích. Hai trong số 7 xác ướp bị bệnh thiếu máu khi c̣n sống, bé gái 12 tuổi th́ bị sâu răng nặng – nhiều khả năng là v́ loại bánh mỳ người Ai Cập cổ đại thường ăn có chứa quá nhiều chất làm ṃn men răng.
Y Lam - vietnamnet