Mặc dù đă trốn thoát trở về quê hương, nhưng chị Trần Thị H (SN 1978), trú tại phường Nam Ngạn, TP.Thanh Hóa vẫn chưa hết nỗi sợ hăi khi nhắc đến quăng đời suốt 15 năm phải sống cảnh “nô lệ t́nh dục” nơi xứ người.
Biết chúng tôi về t́m hiểu thực hư vụ việc, chị bắt đầu kể lại câu chuyện đẫm nước mắt của ḿnh, khi bị một phụ nữ láng giềng lừa bán sang Trung Quốc, đẩy cuộc đời chị vào cảnh đoạn trường...
Trước ngày trốn thoát, chị H c̣n may mắn chụp được bức ảnh với đứa con gái út của ḿnh.
Ước vọng đổi đời nhưng thành nô lệ
Tiếp chúng tôi trong căn nhà cấp 4 dột nát của bố mẹ đẻ, với dáng người gầy guộc và đôi mắt ứa lệ, chị H kể lại: "Lúc c̣n thiếu niên, v́ nhà đông anh em, gia cảnh nghèo khổ, tôi đành phải nghỉ học sớm để đi làm thuê phụ giúp bố mẹ.
Đến tháng 3/1998, khi tôi vừa tṛn 20 tuổi, một phụ nữ hàng xóm tên Đ.T.H, hơn tôi khoảng 5 - 6 tuổi đă gặp tôi nói rằng, nếu tôi muốn đổi đời, chị ấy sẽ đưa đi giúp việc cho người quen ở Hải Pḥng với thu nhập cao.
V́ ước muốn thoát nghèo, tôi quyết định đi cùng chị ấy với niềm tin làng xóm giúp nhau. Chẳng kịp từ biệt người thân, tôi vội vàng thu xếp tư trang, rồi cùng người hàng xóm bắt xe đi.
Đến Hải Pḥng, chị ta đưa tôi vào một quán bia. Nh́n vào trong quán thấy có nhiều đôi nam nữ đang t́nh cảm với nhau, tôi gặng hỏi: Em phải làm việc chỗ này hả?
Chị ta trả lời: “Đúng vậy, có làm những chỗ này mới có thu nhập cao được”. Khi tôi nhất quyết không đồng ư, chị ta đánh đập tôi đến bất tỉnh. Sau đó, tôi tỉnh lại với thân h́nh bầm giập. Tôi khóc lóc van xin chị ta đưa về quê nhưng, mọi van xin của tôi đều bị bỏ ngoài tai. Một lát sau, tôi bị nhốt trong pḥng. Dù bị bỏ đói, khát mấy ngày liền nhưng tôi nhất quyết không chịu tiếp khách...".
Trước sự cứng đầu của chị H, mấy ngày sau, một người phụ nữ lạ mặt đă vào pḥng an ủi, nếu chị không chịu làm ở chỗ này th́ về chỗ quán bà ta để phụ bếp.
Nghe vậy, chị H đồng ư đi theo người phụ nữ đó. Theo chị H, sở dĩ chị đồng ư là v́ lúc này, chị không có một đồng bạc nào dính túi. Hơn nữa, ở nơi đất khách quê người, chị chẳng có ai là người thân để cầu cứu.
Thật oái oăm, khi về đến quán của người phụ nữ này, chị H thấy đó cũng chỉ là một quán bia, không giống với những lời người đàn bà kia nói. "Khi tôi mới bước chân vào quán, chưa kịp ngồi uống nước th́ đă nghe bà ta bảo: “Công việc ở đây là làm nhân viên phục vụ nhu cầu t́nh cảm của khách”.
Rồi bà bắt tôi vào trong tắm rửa, thay đồ để chuẩn bị tiếp khách. Tôi nhất quyết không chịu. Tức th́, bà ta lột quần áo, rồi dùng dây thắt lưng đánh tôi. Bà ta đánh tới tấp cho đến khi tôi gục xuống.
Sau khi tỉnh dậy, tôi vội lấy quần áo mặc vào. Lúc này, tuy đứng không vững nữa nhưng tôi vẫn quyết gượng đứng dậy để thoát thân. Song, khi lê chân được đến tận cửa pḥng th́ đành ngồi sụp xuống khóc lóc, v́ cửa đă bị khóa ngoài", chị H bần thần nhớ lại.
Gạt những giọt nước mắt đang lăn dài trên g̣ má, chị kể tiếp đoạn trường của ḿnh: "Khoảng 2 tiếng đồng hồ sau, trước sự khóc lóc van xin của tôi, bà ta mới mở cửa vào bảo: "Mày dậy đi ra ngoài để xe ôm đưa ra bến xe về Thanh Hoá”.
Tôi cảm ơn rối rít, rồi đi theo người lái xe ôm. Đi một được lúc, người lái xe ôm dừng lại ở một quán nước và lấy một cốc nước lọc cho tôi uống. Trong cơn khát cháy họng, tôi vội cầm lấy cốc nước uống kiệt.
Ngờ đâu, uống nước xong, tôi không c̣n biết ǵ. Tỉnh dậy, tôi thấy ḿnh đang nằm ở trong pḥng ở một nơi tôi hoàn toàn xa lạ. Tại đây, tôi được những người lạ mặt thông báo: Tôi đă bị bán cho kẻ mua trinh. Tôi thật sự choáng váng, chỉ biết nằm khóc".
Chị H tiếp tục chống cự. Thật éo le, chị càng chống cự th́ những người lạ mặt đó lại đánh đập chị cho đến khi thỏa măn cơn dục vọng. Trong khi chị H bất tỉnh, họ lại tiếp tục bán chị cho một người đàn ông ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.
Bà Đỗ Thị Q xót xa trước nỗi bất hạnh của con gái út.
Hành tŕnh 15 năm lưu lạc
Ngừng một lát, chị H kể tiếp câu chuyện chị bị bán sang Trung Quốc làm vợ: "Lúc mới sang, tôi chẳng biết tiếng, chỉ biết đi theo người đàn ông đó về nhà. Sống cực khổ, tủi nhục một thời gian th́ tôi buộc phải làm vợ ông ấy một cách bất hợp pháp.
Tôi đă sinh được cho ông ấy 2 đứa con, một trai, một gái. Sống trong cảnh làm dâu tủi nhục, làm vợ khổ cực, lại phải lao động vất vả và không phù hợp với thời tiết bên đó, tôi cứ đau ốm liên tục. Tôi càng đau ốm th́ cảnh làm nô lệ lại càng đắng cay hơn.
Tuy vậy, tôi phải làm việc quần quật suốt ngày, hết công việc trong nhà xưởng lại đến việc nhà cửa. Ngày nào cũng thế, tôi phải thức dậy lúc gà gáy canh một để bắt đầu làm nô lệ ngày mới.
Tôi phải phục vụ hết người này đến người khác, thế mà cũng chẳng yên thân. "Chồng tôi" cứ uống rượu say là đánh đập tôi triền miên. Nỗi đau thể xác lẫn tinh thần của tôi dường như lên đến đỉnh điểm khi vào một ngày, "chồng tôi" uống rượu, đánh đập và tống tôi ra khỏi nhà không cho mang bất cứ một thứ ǵ theo.
Tôi đành phải lang thang trong vô vọng. Cuối cùng, tôi lại phải tiếp tục làm vợ một người đàn ông khác".
Làm vợ người đàn ông thứ hai này, chị H lại tiếp tục sinh thêm 2 đứa con nữa. Tuy cuộc sống với người đàn ông này có phần dễ chịu hơn, nhưng chị lại gặp phải sự giám sát nghiêm ngặt của những người thân phía gia đ́nh chồng, nên ư định thoát thân của chị chẳng thực hiện được.
"Tuy phải sống cảnh nô lệ suốt 15 năm nơi xứ người, nhưng tôi vẫn quyết sống và nuôi hy vọng sẽ trở về được quê hương để vạch mặt những kẻ đă lừa bán tôi. Dù rằng, tôi luôn khổ đau khi chia cắt t́nh mẫu tử". Nói đến đó, chị H đưa mắt ngấn lệ nh́n về phía xa xăm.
Vào một ngày đầu tháng 3/2012, sau nhiều năm ấp ủ, chị đă quyết định thực hiện hành tŕnh trở về quê hương. Nhờ am hiểu địa lư và sự trợ giúp của một số người bạn, chị đă thành công.
Về quê, chị H đă cùng với gia đ́nh đến cơ quan công an TP.Thanh Hóa tŕnh báo sự việc ḿnh bị lừa bán sang Trung Quốc 15 năm trước.
Ngồi tiếp chuyện với chúng tôi, ngoài chị H và bà Đỗ Thị Q (71 tuổi) mẹ đẻ của chị H, c̣n có anh trai của chị là anh Trần Quốc S (SN 1973).
Nhắc đến quá tŕnh t́m kiếm em gái ḿnh, anh S nhớ lại: "Sau khi em gái tôi bặt vô âm tín, bố mẹ và tất cả anh chị em trong gia đ́nh dốc công đi t́m khắp nơi. Tuy vậy, tất cả mọi nỗ lực t́m kiếm đều bất thành. Nhớ thương con, bố mẹ chúng tôi đă lần lượt đổ bệnh. Suốt 15 năm không một tin tức, bỗng dưng vào một ngày đầu tháng 3 vừa qua, em gái tôi trở về trước sự ngỡ ngàng của người thân trong gia đ́nh.
Với dáng người gầy guộc, khuôn mặt sạm đen, em gái tôi về với người thân trong cảnh trắng tay. Có lẽ, với em gái tôi, tài sản duy nhất có được suốt 15 năm lưu lạc là 4 đứa con, nhưng cũng đành để lại xứ người”.
Bà Q nói thêm: "Gia đ́nh tôi tưởng H đă mất tích. Ngày nó trở về, tất cả mọi người như không tin vào mắt ḿnh. Tuy vậy, sự trở về của H lại là một sự thật mà trong suốt 15 năm trời gia đ́nh chúng tôi vẫn cứ hy vọng. Gia đ́nh chúng tôi thương nó bao nhiêu th́ càng phẫn uất những kẻ đă mất hết lương tâm lừa bán nó bấy nhiêu.
Hiện tại, cơ quan công an vẫn đang điều tra. Hy vọng, một ngày gần nhất, những kẻ có hành vi lừa bán con tôi sẽ phải đền tội".
Tuy kể lại cho chúng tôi rất cởi mở về quăng đời 15 năm cay đắng của ḿnh nơi xứ người, nhưng khi chúng tôi xin ghi lại h́nh ảnh th́ chị H không đồng ư. Chị bảo: "Sở dĩ tôi kể lại câu chuyện đời ḿnh là để cho mọi người biết mà cảnh giác, đừng nhẹ dạ cả tin để rồi gặp phải cảnh éo le như bản thân tôi".
Chúng tôi chia tay chị H với sự cảm thông và khâm phục nghị lực của chị trong ṿng xoáy cuộc đời.
Văn Cương - nguoiduatin