Lo dân ca Nam Bộ bị lấn át - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 10-30-2011   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Lo dân ca Nam Bộ bị lấn át

Trong thời kỳ hội nhập, âm nhạc truyền thống nói chung, dân ca Nam bộ nói riêng, đang bị lấn át bởi nhiều ḍng nhạc khác, điều này tạo ra mối lo ngại lớn đối với các cấp lănh đạo, những nhà nghiên cứu. V́ lẽ đó, có nhiều người cho rằng, có một việc nếu không làm được ngay, đó là “Bảo tồn và phát huy vốn dân ca Nam bộ” trong đời sống âm nhạc ngày nay, th́ dân ca sẽ bị mai một dần. Và như thế đồng nghĩa với việc, người dân Nam bộ sẽ mất hẳn đi một phần vốn quư văn hóa phi vật thể. Tuy nhiên, để công tác “Bảo tồn và phát huy dân ca Nam bộ” thật sự lan tỏa cần có những cách làm hiệu quả hơn nữa.
Dân ca Nam Bộ đă mang đến sự thành công cho ca sĩ Cẩm Ly


Bảo tồn và phát huy chưa tích cực

Mục đích của công tác sưu tầm là t́m kiếm, phát triển những làn điệu dân ca đặc sắc độc đáo của các dân tộc và vùng miền khác nhau c̣n tiềm ẩn trong dân gian. Nghiên cứu bảo quản những tư liệu quư giá là tiến hành đưa vào ứng dụng trong công tác đào tạo, biểu diễn sáng tác và nghiên cứu. Thế nhưng đến nay, công tác sưu tầm và nghiên cứu chỉ mới dừng lại ở việc bảo tồn một cách khép kín.

Nghệ sĩ đàn tranh Hải Phượng - giảng viên Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh tâm sự: Trước đây, nhạc sĩ Lư Nhất Vũ và nhà thơ Lê Giang cùng nhóm nghiên cứu của ḿnh đă bỏ nhiều công sức để sưu tầm các bài hát dân ca chưa được biết đến khắp Nam bộ thế nhưng những tư liệu mà hai người t́m thấy lại không được công bố rộng răi. Ngay cả những nghệ sĩ trong nghề cũng rất khó tiếp cận với những tư liệu quư giá này. Nhiều lần chúng tôi lên Phân viện nghiên cứu (nghiên cứu về văn hóa trước đây, nay đă được đổi tên khác) t́m tài liệu để nghiên cứu, nhưng không phải lúc nào cũng mượn được. Do đó, những nghệ sĩ, nhạc sĩ thế hệ sau không có cơ hội được tiếp xúc với những làn điệu mới được khám phá, sưu tầm; dẫn đến, những sáng tác của nhiều nhạc sĩ trẻ chỉ măi lẩn quẩn với làn điệu dân ca cũ. Không những thế, một số nghiên cứu về dân ca sưu tầm được chỉ mới được ứng dụng vào giảng dạy ở một số trường nghệ thuật chuyên nghiệp.

Có nhiều phương pháp để phát huy dân ca như: đặt lời mới theo giai điệu cũ; sáng tác những ca khúc mới mang âm hưởng dân ca; thành lập nên những đơn vị biểu diễn chuyên nghiệp… Những cách làm này ban đầu đă thực hiện rất đúng mục đích bảo tồn, nhưng càng về sau, càng vấp phải những sai lầm đáng tiếc. Chẳng hạn: cải tiến ca từ, giai điệu làm mất đi sự trong sáng của dân ca; những buổi biểu diễn nặng về tính thương mại….

Tiến sĩ Bá Xuân Phụ - Bảo tàng Lịch sử Việt Nam nhận định: Chúng ta chưa làm được bao nhiêu trong công việc t́m lại, giữ ǵn và phát huy kho tàng quư báu dân ca Nam bộ. Nguyên nhân của thực trạng trên, trước hết thuộc về các nhà quản lư, thiếu nhất quán về mặt nhận thức; nguồn lực kinh phí cho đầu tư phát triển dân ca chưa được đầu tư đúng mức, dẫn đến đầu tư dàn trải, thiếu hiệu quả; cũng như chưa có sự phối hợp đồng bộ giữa cơ quan chính quyền và cơ quan truyền thông (truyền h́nh, đài phát thanh). Hậu quả, những bài hát dân ca thường được phát sóng vào những giờ mà mọi người đều đi làm...

Những giải pháp mang tính cấp thiết

Vấn đề đặt ra là, các sở, ban, ngành liên quan đến văn hóa nghệ thuật phải có những việc làm cụ thể, thiết thực để phát triển âm nhạc dân tộc nói chung dân ca Nam bộ nói riêng. Công việc này cần được cụ thể hóa bằng chỉ đạo của cơ quan, ban, ngành, chứ không chỉ dừng lại ở việc sưu tầm, nghiên cứu. Đây là công việc đ̣i hỏi thời gian và nhất thiết phải có kế hoạch để từng bước thực hiện một cách hữu hiệu.

Nghệ sĩ Hải Phượng chia sẻ: Những năm trước đây, khi Giáo sư Lưu Hữu Phước là Viện trưởng Viện nghiên cứu âm nhạc miền Nam tại thành phố Hồ Chí Minh, giáo sư đă rất tâm huyết về chương tŕnh đưa âm nhạc dân tộc vào trong trường học và đă có nhiều khóa giảng dạy cho các em ở trường tiểu học Triệu Thị Trinh (Thành phố Hồ Chí Minh). Chương tŕnh đă tạo ra sự chuyển biến rất lớn trong nhận thức của các em nhỏ về dân ca. Rất tiếc, do nhiều điều kiện khách quan, chương tŕnh này đến nay không c̣n có thể tiếp tục được nữa. Nên chăng, sắp tới, chúng ta sẽ phát động lại chương tŕnh này? Hiện tại, chúng ta cũng chưa có bảo tàng cho âm nhạc truyền thống, để lưu lại những ǵ gọi là di sản trong âm nhạc. Do vậy, nên có một bảo tàng để lưu giữ những làn điệu dân ca đă được các nhà nghiên cứu sưu tầm được. Cho phép mọi người đến tham quan, t́m hiểu. Song song đó, tại bảo tàng sẽ dựng lại những không gian sinh hoạt ngày xưa như chèo thuyền, đi cấy…. Những hoạt cảnh này gắn liền nội dung bài hát để thông qua đó, mọi người (đặc biệt trẻ em) hiểu rơ nội dung bài hát hơn.

Ông Vơ Trọng Nam - Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh cho biết thêm: Sở đang chỉ đạo Nhà hát ca múa nhạc Dân tộc Bông Sen (đơn vị trực thuộc Sở) từ nay đến tháng 12/2011 phải đưa ra được Chương tŕnh biểu diễn dân ca, nhằm từng bước giới thiệu rộng răi đến quần chúng. Từ bây giờ nhà hát sẽ bắt tay vào việc lập kế hoạch đưa dân ca vào học đường (thời gian, địa điểm trường, chọn lọc những bài hát dân ca phù hợp…). Cách đưa như thế nào th́ Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh và Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh sẽ cùng nhau bàn bạc cách tiến hành. Và nhất thiết, trong việc đưa dân ca vào học đường phải có sự đóng góp của các nhà nghiên cứu. Các nhà nghiên cứu sẽ trực tiếp tham gia vào các tiết học nhạc dân ca, để diễn giải cho các em về ư nghĩa bài hát. Ngoài ra, Sở sẽ phối hợp với Hăng phim Nguyễn Đ́nh Chiểu, tiếp tục t́m kiếm những nghệ nhân c̣n lưu giữ những bài dân ca xưa để ghi h́nh, làm tư liệu, nhằm phát sóng trên truyền h́nh vào những thời điểm phù hợp…/.

Lan Phương
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	nambo%20%284%29.jpg
Views:	5
Size:	177.1 KB
ID:	329235
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC9

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:00.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08313 seconds with 14 queries