Đông Phi: Sa mạc có nguy cơ biến thành biển cả - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 01-23-2011   #1
adams
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
adams's Avatar
 
Join Date: Jun 2009
Location: US
Posts: 17,796
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 33
adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1
Default Đông Phi: Sa mạc có nguy cơ biến thành biển cả

Đông Phi đang có nguy cơ bị tách ra khỏi châu Phi, với việc sa mạc có thể biến thành đại dương do động đất và núi lửa tạo ra những rănh nứt lớn khiến nước biển tràn vào.

Với nhiều những vết nứt sâu hoắm kéo dài hàng chục cây số, tạo điều kiện cho nước biển tiến vào sa mạc tạo thành một đại dương mới. Lục địa châu Phi đang có nguy cơ bị tách thành hai phần riêng biệt, với những vết nứt trải dài hàng ngh́n cây số: từ Ethiopia đến tận Mozambique. Chuỗi các núi lửa ở Đông Phi chính là “những tên lính tiên phong” trong việc chia cắt châu lục này. Động đất đă tạo ra những thung lũng sâu thẳm ở giữa sa mạc và kết cấu địa tầng ở Đông Phi đang bị vỡ tan như tấm kính.



Rănh nứt sâu hoắm trải dài tới 60 cây số

Cách đây nhiều triệu năm, một vết nứt tương tự đă tạo ra Hồng Hải và Vịnh Aden. Người ta cũng không thể loại trừ sau đây vài triệu năm nữa, sẽ xuất hiện một Hồng Hải thứ hai trên lănh thổ châu Phi.

Đại dương hiện đang tiến vào vùng trũng Danakil. Chỉ có một quả đồi cao 25m ngăn chặn nước biển ở Hồng Hải tràn vào phần lănh thổ thấp hơn mực nước biển hàng chục mét. Những lớp muối c̣n đọng lại trên bề mặt của vùng trũng này cho thấy nước biển đă có lần tràn ngập khu vực này.

Khi nào th́ nước biển tràn vào sa mạc? Nhà khoa học Tim Wright của ĐHTH Leeds (Vương quốc Anh) nói: “Với địa tầng bất ổn như hiện nay, quả đồi nói trên có thể bị lún xuống và biến mất trong ṿng vài ngày”. Đến khi đó, chẳng c̣n ǵ có thể ngăn nổi nước biển tràn vào vùng trũng Danakil. Ông Wright cho biết trong ṿng 5 năm qua, quá tŕnh h́nh thành đại dương đă tăng tốc một cách “không thể tưởng tượng nổi”, tạo ra những rănh nứt sâu hoắm: rộng hàng mét và dài hàng chục cây số.

Theo giới nghiên cứu, hoạt động của núi lửa ở Đông Phi đang ngày càng trở nên dữ dội hơn và khối dung nham ở 22 điểm tại tam giác Afar đang tiến gần lên mặt đất, nhưng chưa đến mức phun trào dữ dội như núi lửa Erta Ale.
Cấu thành của nham thạch vừa được phun trào trung tuần tháng 11/2010 ở Erta Ale cũng khiến cho giới khoa học sửng sốt. Chúng giống hệt như nham thạch phun ra từ những ngọn núi lửa nằm ở dưới đáy biển sâu. Cái khác duy nhất là chúng không được làm nguội bằng nước biển.

Quá tŕnh “chia cắt châu Phi” bắt đầu lộ rơ từ năm 2005, khi ở vùng trũng Afar xuất hiện vết nứt dài tới 60km. Kể từ thời điểm đó, đă có 3,5 km3 nham thạch trồi lên – một khối lượng khổng lồ đủ để phủ kín thành phố London với độ dày ngập đầu người.

Những đo đạc bằng vệ tinh cho thấy một đoạn dài tới 200km có mặt đất bị dung nham làm nhăo ra như thể nhựa đường bị tan chảy dưới nắng nóng trưa hè.

Các số liệu vệ tinh cho thấy nhiều khu vực ở Đông Phi đang chịu ảnh hưởng của hiện tượng dung nham đang trồi lên mặt đất. Ở miền Đông Ai Cập, các ḍng chảy dung nham đang làm nóng nhiệt độ mặt đất. Ở sa mạc Karonga thuộc Malawi, người ta đă phát hiện ra một dải dung nham dài tới 17km đang trồi lên, đẩy mặt đất ở đây cao thêm nửa mét.

Không những thế, núi lửa c̣n phun trào ở những nơi mà giới khoa học không hề ngờ tới. Đó là sự phun trào của một ngọn núi lửa ngầm ở Saudi Arabia, cách vết nứt ở châu Phi tới 200km. Điều này cho thấy một khối lượng lớn dung nham đang ngày càng tích tụ ở khu vực trên diện rộng và báo hiệu trong 10 năm tới, động đất và núi lửa sẽ hoạt động thường xuyên hơn ở Đông Phi.

Một số h́nh ảnh sau đây báo hiệu quá tŕnh “biến sa mạc thành đại dương ở Đông Phi:




Núi lửa Erta Ale ở Ethiopia phun trào dữ dội



Mặt đất bị dung nham làm nhăo ra như nhựa đường giữa trưa hè nóng bỏng



Nham thạch biến sa mạc thành hồ không có nước



Động đất và núi lửa tạo ra những rănh nứt dài hàng chục cây số



Đo đạc qua vệ tinh cho thấy quá tŕnh chia tách Đông Phi



Quá tŕnh h́nh thành "Hồng Hải" ở Đông Phi


Minh Bích
(theo Spiegel.de)
adams_is_offline  
Attached Images
 
 
User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 11:50.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05819 seconds with 14 queries