Một quan chức cao cấp Trung Quốc hôm nay 19/11/2014 kêu gọi tăng cường « an ninh » trên internet, thông qua một hội nghị trên mạng được chính quyền ủng hộ nhưng bị các nhà đấu tranh cho tự do chỉ trích.
Phó thủ tướng Mă Khải (Ma Kai) hứa hẹn : « Chính quyền Trung Quốc sẽ tăng cường quản lư internet trong khuôn khổ luật pháp ». Theo ông Mă Khải : « Việc chỉnh đốn internet có tác động lên phẩm cách, chủ quyền và lợi ích Nhà nước, cũng như an ninh quốc tế và ổn định xă hội ».

Chủ tịch Alibaba Mă Vân (Jack Ma), một trong những khuôn mặt nổi bật
tại « Đại hội internet toàn cầu » Ô Trấn, ngày 19/11/2014. Reuters
Lời tuyên bố trên được đưa ra vào ngày khai mạc « Đại hội internet toàn cầu » tại thành phố Ô Trấn (Wuzhen), với sự hiện diện của các đại gia Trung Quốc trong lănh vực này và lănh đạo các công ty nước ngoài. Các phóng viên tham dự nhận được các chỉ thị cụ thể về thời điểm họ có thể phỏng vấn các đại biểu.
Amnesty International nhận định, việc Trung Quốc tổ chức hội nghị quốc tế này khiến người ta « lạnh xương sống ». Tổ chức Ân xá Quốc tế khẳng định sự kiện trên phản ánh nỗ lực của Bắc Kinh xúc tiến khái niệm đàn áp trên internet ra nước ngoài.
Đảng Cộng sản Trung Quốc cố gắng khóa chặt internet, mà trong những năm gần đây đă đóng vai tṛ nổi bật trong việc đưa ra những tiếng nói chỉ trích chế độ. Ông William Nee, chuyên gia mạng của Amnesty International nhắc nhở: « Mô h́nh Trung Quốc về internet là đàn áp và kiểm soát khắt khe đến độ cực đoan ». Kiểm duyệt được tiến hành một cách hoàn hảo khiến các trang mạng nhạy cảm chính trị đều bị chặn đứng, khó thể tổ chức việc phản biện.
Những khuôn mặt nổi bật hiện diện hôm nay tại hội nghị Ô Trấn có thể kể Mă Vân (Jack Ma), người sáng lập tập đoàn bán hàng trên mạng Alibaba ; Reid Hoffman, một trong những nhà sáng lập mạng xă hội chuyên nghiệp LinkedIn ; Vaughan Smith, một phó chủ tịch Facebook.
Facebook bị phong tỏa ở Hoa lục, cũng như Twitter và YouTube, nhưng những người có trách nhiệm của mạng xă hội này liên tục đến Bắc Kinh. Mark Zuckerberg, người đồng sáng lập Facebook mới đây đă phát biểu bằng tiếng quan thoại trong một giảng đường với các sinh viên.
Theo các biện pháp được thông qua vào tháng Chín, người sử dụng Trung Quốc có nguy cơ lănh án đến ba năm tù v́ các thông tin bị cho là vu khống được đăng đến 500 lần hoặc được đọc trên 5.000 lần. Nhiều cư dân mạng và nhà báo đă bị bắt trong năm nay, và một số tiếng nói đối lập có ảnh hưởng nhất trên các mạng xă hội đă phải chịu lăng nhục với các màn « tự phê » trên truyền h́nh.
Thuỵ My, rfi