72 tuổi, tôi tưởng ḿnh đă lo toan đâu vào đấy cho con. Nhưng đến lúc cần giúp đỡ, thứ tôi nhận được lại là sự im lặng, né tránh của cả ba đứa con.
Tôi năm nay 72 tuổi. Tuổi già kéo theo lưng c̣ng, gối mỏi, mỗi lần trở trời là cả thân ḿnh ê ẩm. Dù vậy, tôi vẫn cố gắng giữ nếp sinh hoạt như thời c̣n khỏe: tự nấu ăn, dọn dẹp, chăm sóc bản thân. Tôi sống một ḿnh, ở vậy suốt hơn 30 năm kể từ ngày chồng mất.
Các con tôi – hai trai một gái – đều đă trưởng thành và lập gia đ́nh. Đứa làm ăn tận Móng Cái, đứa ở Sài G̣n, đứa th́ ngay cạnh nhà nhưng cũng cả tháng không thấy mặt. Tôi không trách. Già rồi, chỉ mong sống sao cho không phiền đến con cháu là tốt lắm rồi.
Nhưng năm nay, tôi quyết định làm một việc mà lẽ ra tôi nên làm từ lâu: lập di chúc.
Tài sản của tôi không nhiều, nhưng cũng chẳng nhỏ: một căn nhà 3 tầng mặt phố, một ít vàng tích cóp từ thời buôn bán, cùng số tiền tiết kiệm c̣n lại. Tôi chia đều tất cả cho ba đứa, mong khi tôi nằm xuống, chúng không tranh giành, không trách móc nhau. Tôi chọn ngày giỗ bố tụi nhỏ để công bố – trước bàn thờ ông ấy, trước ánh đèn hương, trước mâm cơm tươm tất do chính tay tôi chuẩn bị.
Khi tôi rút tờ di chúc ra đọc, cả ba đứa đều bất ngờ. Chúng nhao nhao:
– Mẹ c̣n khỏe mạnh, làm di chúc chi sớm vậy?
– Nhà ḿnh có ai tranh giành đâu mà mẹ phải tính vậy?
– Mẹ sống lâu, sống khỏe rồi hăy tính mấy chuyện này!
Tôi chỉ cười. Người ta thường nói, của cải là lửa thử ḷng. Và tôi không muốn sau này những điều tồi tệ mới hiện ra giữa những người ruột thịt.
Phân chia xong, tôi đưa cho mỗi đứa một bản sao di chúc, cùng ít tiền và một cây vàng. C̣n căn nhà, tôi vẫn giữ để ở đến cuối đời. Sau đó, tùy các con xử lư.
Tôi tưởng ḿnh đă làm được một việc lớn. Yên tâm phần nào.
Ảnh minh họa.
Tháng trước, tôi đi khám v́ thường xuyên choáng váng và khó thở. Bác sĩ gọi riêng tôi vào pḥng, nói thẳng: tôi bị u gan, cần điều trị gấp, có thể phải mổ hoặc hóa trị, tốn kém và không chắc kết quả.
Tôi bước ra, tay cầm tờ giấy kết quả mà thấy cả sống lưng lạnh toát, dù trời giữa hè nắng rát. Tôi không lo nhiều cho ḿnh. Tôi chỉ mong có thêm vài năm để nh́n cháu chắt lớn khôn.
Tối hôm ấy, tôi gọi các con về, đưa cho chúng xem kết quả. Lần đầu tiên sau lâu lắm, ba đứa ngồi đủ. Mặt đứa nào cũng hoang mang, sửng sốt. Con cả trách tôi đi khám một ḿnh. Con gái út xót xa hỏi han. Nhưng khi tôi bảo tôi cần mỗi đứa hỗ trợ 200 triệu, phần c̣n lại tôi tự lo, không ai nói thêm câu nào.
Một lúc lâu sau, con cả lên tiếng: "Mẹ à, bệnh này... chữa được mấy đâu. Liệu có nên tốn tiền vô ích?"
Con thứ cúi đầu, không nói ǵ. Con út nh́n tôi ái ngại: "Nhà con cũng đang khó khăn, chồng con vay tiền xây nhà. Con chưa xoay nổi."
Tôi gật đầu, nói không sao. Tôi hiểu mà. Nhưng trong ḷng như ai vừa nhấc hết ruột gan ra khỏi thân thể. Chỉ mới bốn tháng trước, tôi đưa mỗi đứa cả trăm triệu, giờ tôi cần một phần nhỏ để sống, th́ nhận lại là sự im lặng.
Tôi bảo: "Nếu khó quá th́ thôi, mẹ sẽ bán căn nhà này, đủ tiền chữa bệnh."
Vừa nghe tới đó, cả ba lại nhao nhao:
– Mẹ đừng vội, để tụi con bàn với vợ/chồng rồi tính.
– Bán nhà giờ uổng lắm, để sau này rồi tính.
Tôi lại im lặng.
Tối đó, tôi không ngủ được. Nằm nh́n trần nhà, tôi tự hỏi: "Phải chăng tôi đă dạy con sai? Hay cuộc sống này đă khiến các con tôi thay đổi? Tôi có nên nhận sự giúp đỡ miễn cưỡng ấy hay nên tự lo cho ḿnh đến phút cuối?"
Tôi không trách con, nhưng tim tôi th́ nặng trĩu.
Đến một lúc nào đó, có lẽ tôi sẽ phải chọn: giữ lại căn nhà, hay giữ lại chút phẩm giá cuối đời?