Người trẻ Việt trong và ngoài nước đă có nhưng phản ứng và tranh căi gay gắt vấn đề di dân Hồi Giáo và khủng bố Paris vừa qua. Bạn Linh sau khi đọc nhiều phản ánh và những bài miệt thị Hồi Giáo đă bất b́nh.
Bạn đă gửi bài như sau:
"Tôi xin có mấy lời dành cho những người đang có những lời không hay đối với những người theo đạo Hồi, những người gốc Ả-rập. Chính những người như các bạn giúp chủ nghĩa khủng bố tồn tại.
Khủng bố mục đích chính không phải là để giết người. 160 người chết là một thảm kịch, nhưng ăn thua ǵ so với chiến tranh thực sự? Không, khủng bố, Mục Đích Chính là để gieo rắc sợ hăi và hận thù. Chiến tranh gây ra sợ hăi và thù hận, những khủng bố được-thiết-kế để khiến những người không trực tiếp tham chiến cũng sợ và cũng thù.
Hàng triệu người đạo Hồi đang sống trong ḥa b́nh trên khắp thế giới. Họ cũng như bạn, như tôi, như bố mẹ anh chị em các bạn. Đa số họ không cực đoan. Ở mỗi nước, họ lại có những cách theo đạo Hồi riêng, và trên đó là những phong tục tập quán riêng. Mỗi người Hồi giáo b́nh thường cũng có ước mơ, hoài băo, khó khăn, họ cũng phải đi học, đi làm, làm cha, làm mẹ, làm con, làm anh chị, làm em. Tôi có những người bạn theo đạo Hồi. Một số họ là những người tử tế và tốt bụng nhất tôi từng gặp.
Nghĩ rằng tất cả người Hồi giáo ở Pháp hay trên thế giới đều là những kẻ cuồng tín và khủng bố chẳng khác ǵ thấy vài người Việt Nam ăn cắp, trồng tài mà, và nói rằng cả dân tộc Việt Nam đều là những kẻ ăn cắp và trồng thuốc phiện.
Thiếu hiểu biết dẫn đến sợ hăi, sợ hăi dẫn đến thù hằn, thù hằn dẫn đến bạo lực. Thù ghét đạo Hồi một cách thiếu hiểu biết chính là chịu thua bọn khủng bố và tiếp tay cho chúng.
Nhưng tệ hại nhất là những người đang đổ tội lên những người tị nạn Syria. Các bạn có dùng được năo không? Họ đang CHẠY TRỐN khỏi ISIS, những kẻ khủng bố hôm qua. Hôm qua, các bạn được chứng kiến những điều họ phải thấy hàng ngày, hoặc thậm chí nhiều lần trong ngày.
Các bạn đang để #prayforparis, thật là một nghĩa cử đẹp. Nhưng hăy lên Humans of New York mà đọc câu chuyện của những người tị nạn Syria và pray for them as well."
Ông Hoàng phát biểu như sau:
Tại sao lại cầu nguyện cho Paris à ?
Lên mạng thấy có nhiều cháu cứ nhai đi nhai lại y hệt con ḅ rằng: "Sao bao ng chết ở Iraq, Afghanistan, Palestine v.....v th́ ko ai tưởng nhớ, ko ai Pray mà lại đi Pray for Paris". Đây là kiểu thích đi ngược lại dư luận nhưng rất tiếc tŕnh lập luận logic, lí lẽ, kiến thức của các cháu đều kém ấy thế mà lại thích thể hiện cái sự ngu dốt của ḿnh ra. Bởi vậy phải dậy dỗ những cháu thế này vài điều căn bản như sau:
- Đă bao giờ các cháu đặt câu hỏi tại sao có ông Einstein chết cả bao năm nay rồi mà năm nào nhân loại cũng lôi ra để tưởng nhớ, tưởng niệm, bày tỏ thương tiếc về sự ra đi của Eistein mà ko phải lôi ông hàng xóm, ông xe ôm gần nhà các cháu ra để tưởng nhớ ko ? V́ sao ? V́ căn bản giá trị của mỗi con người ko ngang nhau.
Einstein là vĩ nhân, có đóng góp lớn lao cho sự phát triển của sự phát triển khoa học nhân loại do đó khi ông mất đi là 1 sự mất mát tổn thất vô cùng lớn đối với thế giới. C̣n lăo xe ôm, ông hàng xóm gần nhà các cháu ngoài ăn, ỉa, nuôi vi trùng bể phốt ra th́ đóng góp dc ǵ cho nhân loại này mà đ̣i ng ta phải tưởng nhớ.
Như thế về căn bản giá trị của mỗi con người là ko bao giờ công bằng các cháu nhé. Loài người luôn tồn tại phân chia giai cấp theo khả năng, công lao của họ đóng góp cho xă hội. Đến ngay cả các cháu đi máy bay cũng phân ra hạng thương gia, hạng phổ thông, đi ăn cơm cũng phân ra cơm b́nh dân, cơm nhà hàng cơ mà. Các cháu đói rách, bẩn bẩn tiền đéo có nổi 1 xu, giờ ti toe vào nhà hàng 5 sao đ̣i ăn xuất xịn để thực hiện lư tưởng "công bằng giữa người với người" thử xem có ăn cả cái bát vào alo ko ?
Do đó, thế giới ng ta Pray for Paris ko đơn giản v́ những người dân Paris sống ở đó, mà Pray cho cả 1 nền văn minh, khoa học kiệt xuất của nhân loại đă đem lại ánh sáng trí thức, văn hóa khai sáng giúp nhân loại đạt dc những thành tựu rực rỡ nhất. Các cháu có dc cái bàn phím để làm anh hùng, có cái corset để mặc cho vú khỏi sệ, có cái bộ complet quần Tây để diện đi chim gái cũng là nhờ công lao đóng góp của nền văn minh Pháp đấy có biết ko ?.
Vấn đề nữa là nếu ở 1 nơi đang có chiến tranh hay đang nội chiến triền miên th́ tất nhiên sẽ phải có thương vong và thiệt hại,thậm chí gấp trăm gấp ngh́n lần ở Pari. Nhưng đây là ở 1 quốc gia đang b́nh yên,giữa Châu Âu và có hàng rào an ninh tương đối tốt,....vậy mà đùng 1 cái"khủng bố" mấy nơi liền....Cái khiến cả thế giới shock cũng là v́ như thế,nếu chỗ tưởng như an toàn nhất mà bất ổn th́ thế giới này sắp tới rồi sẽ như thế nào?Và nếu gia đ́nh bạn có người thân ruột thịt đang sống ở đấy th́ bạn sẽ có cảm giác ra sao?
Tôi thấy những người cầu nguyện cho Pháp chưa hẳn đă v́ suy nghĩ Pháp có đóng góp ǵ cho nhân loại hay ko, mà hơn hết là v́ chia sẽ, lên án cho những sinh mạng vô tội bị khủng bố tấn công.
Ko phải ng Hồi giáo đều xấu hết nhưng làm những chuyện xấu là người Hồi giáo rất nhiều,đặc biệt là khủng bố, tôn giáo có thể tự do lựa chọn hà cớ ǵ phải chọn một tôn giáo mà có rất nhiều người làm chuyện xấu trong đó? Thường những người theo đạo này là những người ít học hay bị dụ hoặc bị đe doạ nếu ko theo sẽ bị thánh trừng phạt ...vv
C̣n có tin đồn những người tử v́ đạo đó bị dụ là chết v́ đạo sẽ có 50 trinh nữ đợi ở thiên đường .. Hèn chi các chú mới dám "tử" v́ đạo !
Cứ cho là cả thế giới đang thiên vị với nước pháp đi, nhưng đáng quá đi chứ, vd như giữa một học sinh chăm ngoan học giỏi, và một học sinh vừa lười vừa ngu vừa bảo thủ, th́ đương nhiên ngta phải yêu quư cái đứac học giỏi, chăm ngoan chịu tiếp thu hơn rồi.Huống chi nuóc pháp lại là kinh đô ánh sáng, đóng góp vô cùng to lớn cho sự phát triển của toàn thế giới, th́ đương nhiên cái chết của những công dân nước Pháp, sẽ là một điều mà cả thế giới sẽ ko thể ngồi im đứng nh́n đc. vấn đề t2 là đừng so sánh hàng ngh́n mạng sống của những ng dân đang trong vùng nội chiến với những ng dân pháp đang sống giữa kinh đô hoà b́nh đc, so sanh the la khap khieng.chiến tranh th́ phải có đổ máu, có ng chết là đúng rồi, nhưng đây là giữa ḷng thủ đô paris, nơi hàng rào an ninh đc bảo vệ nghiêm ngặt, lại xảy ra một vụ khủng bố như một lời thách thức đến sinh mạng ng dân châu âu như thế, th́ rồi chả mấy chốc châu âu sẽ biến thành cái ǵ đây? Thành mảnh đất cho ng hồi giáo reo rắc cái thứ tôn giáo thần quyền để đi ngược lại với văn minh nhân loại chắc,?
Dennis Prager
Việc Châu Âu, nhất là Đức cho phép hàng trăm ngàn người Hồi Giáo di cư vào khối Châu Âu, là một hành động tự sát. Sai lầm này sẽ dẫn đến một khủng hoảng cho Châu Âu, về kinh tế, dân số cũng như văn hóa về sau.
Đây là một lập luận mà nhiều người không muốn nghe nhưng cần phải nghe. Bản thân tôi cũng rất áy náy khi nói lên điều đó. Việc cho phép những người Hồi Giáo từ Syria và Iraq xin tỵ nạn và di cư vào Châu Âu là một hành động vô cùng nhân đạo. V́ vậy nếu một ai đó phản bác và nói ngược lại sẽ bị cho rằng là một người vô cảm và vô đạo đức.
Là một người Do Thái, tôi rất nhạy cảm với những sự tương đồng với sự kiện Holocaust thời Đệ Nhị Thế Chiến, khi 6 triệu người Do Thái đă bị giết chết. Khi nh́n những h́nh ảnh những người Syrian chạy trốn khỏi chính quyền Assad độc tài và Nhà Nước Hồi Giáo ISIS, tôi không thể không nghĩ đến thời kỳ người Do Thái t́m cách trốn chạy khỏi chính quyền Đức Quốc Xă ma quái.
Cũng chính suy nghĩ này đă khiến một cựu giáo sĩ Do Thái tiêu biểu của Vương Quốc Anh, Jonathan Sacks, viết một bài báo cho tờ báo The Guardian, so sánh những người tỵ nạn Syrian với những người Do Thái ở Châu Âu trước và sau Đệ Nhị Thế Chiến.
“Một trong những khoảnh khắc đen tối nhất của giai đoạn đó đă xảy ra vào tháng 7 1938, khi những đại diện của 32 quốc gia đă tụ họp ở thị trấn Evian ở Pháp để thảo luận về cơn khủng hoảng nhân đạo sắp xảy ra đến với người Do Thái dưới sự bành trướng của Đức Quốc Xă. Người Do Thái thời đó đă t́m mọi cách để ra đi, nhưng từng quốc gia một đă đóng cánh cửa nhập cư với họ. Đơn giản v́ họ cho rằng đó không phải là vấn đề của đất nước họ.”
Vậy th́, một người Do Thái hoặc bất cứ một ai, có tư cách ǵ để phản bác lại những lập luận so sánh việc trốn chạy của người Hồi Giáo Syrian với người Do Thái?
Có một điều là những so sánh đó gần như không chính xác.
Tất cả những người Do Thái dưới chính quyền Đức Quốc Xă đều là mục tiêu để họ tiêu diệt. Người dân Syria th́ không phải là mục tiêu để tiêu diệt. Ở Trung Đông th́ chỉ có người Do Thái, Công Giáo và Yazidis là mục tiểu để tiêu diệt.
Những sự so sánh kia cũng không chính xác bởi v́ đại đa số người Do Thái đă ḥa nhập vào nước sở tại và hoàn toàn chấp nhận văn hóa và những giá trị của Châu Âu.
Người Hồi Giáo th́ ngược lại, đại đa số những người Hồi Giáo đă định cư lâu năm ở Châu Âu có những giá trị không chỉ khác biệt mà c̣n trái ngược với Châu Âu. Châu Âu không xa lạ ǵ với người Hồi Giáo, và những kinh nghiệm của họ hầu hết đều rất tiêu cực.
Phần lớn người Hồi Giáo sống cô lập với người Châu Âu trong những khu phố Hồi Giáo và hoàn toàn không ḥa nhập vào xă hội và văn hóa Châu Âu. Không những vậy, thế hệ trẻ Hồi Giáo, những người được sinh ra và lớn lên ở Châu Âu thường là những người chống đối Tây Phương cực đoan nhất.
Chúng ta cũng nên nhớ rằng sự kiện tấn công khủng bố 911 đă được lên kế hoạch bởi những người di cư Hồi Giáo sinh sống ở Đức Quốc. Muhammad Atta, lănh đạo nhóm, Ramzi bin al-Shibh, Ziad Jarrah, Said Bahaji and Marwan al-Shehhi đă sinh sống ở Đức từ 5 đến 8 năm. Bahaji được sinh ra ở Đức.
Châu Âu có gần 50 triệu người Hồi Giáo nhưng đến 80% số người đó lại sinh sống bằng tiền trợ cấp xă hội. Ở Pháp, ước tính hiện nay đang có tầm 150 khu vực “cấm vào” của người Hồi Giáo.
V́ vậy, chẳng có một lư do ǵ để bất cứ một nhà lănh đạo Châu Âu nào cho rằng mọi việc sẽ trở nên tốt đẹp hơn với một triệu hoặc hơn người Hồi Giáo sẽ di cư vào Châu Âu.
Châu Âu có ḷng tốt khi nhận 1 triệu người tỵ nạn từ Trung Đông. Nhưng khi ḷng tốt bác bỏ kinh nghiệm và thực tế, ḷng tốt đó sẽ mang lại nhiều vấn đề. Trong trường hợp này, đó là sự suy sụp của nền văn minh Châu Âu.
Thứ nhất, đa số những trẻ em của những người di cư Hồi Giáo đó sẽ không nhớ Assad hoặc ISIS là ai và sẽ bực bội với vị thế xă hội thấp kém cộng với việc sẽ không ḥa nhập vào cộng đồng người Châu Âu. Họ sẽ gây ra nhiều xung đột ở Châu Âu.
Thứ hai, mức tăng trưởng kinh tế và mức thất nghiệp ở các nước khối Châu Âu, trong đó có Đức, không đủ mạnh để duy tŕ chế độ an sinh xă hội khi phải nhận thêm hàng trăm ngàn người di cư. Như một nhà văn người Anh Janet Daly đă chỉ ra vấn đề trong tờ báo The Telegraph, “việc đó sẽ gây áp lực thế nào đến các bệnh viện và bác sĩ, và cũng như việc thiếu hụt nhà ở và trường học?”
Thứ ba, sẽ là điều chắc chắn như ban đêm sẽ đi sau ban ngày, rằng ISIS và các tổ chức khủng bố khác sẽ cài người của họ vào chung với nhóm người tỵ nạn để gia nhập vào Châu Âu.
Thứ tư, như kết quả của ba lập luận trên, vài nước Châu Âu sẽ chứng kiến những phong trào chính trị cực đoan nổi dậy như một sự phản đối tới sự đe dọa của bản sắc dân tộc, giá trị và kinh tế của họ.
Không ai đều nghĩ rằng Châu Âu và Hoa Kỳ không nên làm ǵ để giải quyết vấn đề này. Thậm chí, chính việc Châu Âu và Hoa Kỳ đă không làm ǵ về chính quyền Assad nên đă dẫn đến khủng hoảng này. Phương Tây nên cung cấp thiết bị quân sự cho phe nhóm tốt ở Trung Đông – người Kurds. Và chúng ta nên thúc đẩy các nước Arab thịnh vượng hỗ trợ trên tài chính để giúp đỡ những người Syrian nào đă chạy đến những nước xung quanh Syria. Một ngày nào đó, cuộc nội chiến ở Syria sẽ chấm dứt và họ có thể được hỗ trợ tài chính để trở về quê hương. Đó là điều tốt thật sự cần phải làm. Như vậy,Châu Âu sẽ không phải đối mặt với nguy cơ nội chiến văn hóa hoặc bị Hồi Giáo Hóa.
Cuối cùng, cho dù nhiều người bên cánh tả sẽ cho rằng đây là một lập luận mang tính chất kỳ thị chủng tộc, nhưng đó chỉ là một cách để tránh việc phải đối mặt với vấn đề thật sự, đó là giá trị văn hóa, chứ không phải chủng tộc.
Nếu người Kurd, cũng là người Hồi Giáo ở Trung Đông, muốn di cư đến Châu Âu hoặc Hoa Kỳ, th́ chúng ta nên chào đón họ một cách nhiệt t́nh – bởi v́ họ có nhiều giá trị chung với chúng ta.
Vấn đề chính là những người Hồi Giáo đó có những giá trị đối lập và không thích hợp với nền văn minh Châu Âu như lịch sử và hiện tại đă chứng minh. Đó là những ǵ bài viết này muốn nói.
Những phát minh quan trọng của người Hồi giáo
Từ xa xưa, người Hồi giáo đă khám phá ra phương pháp phẫu thuật hay thiết kế cỗ máy biết bay, tạo tiền đề cho sự phát triển của thế giới văn minh ngày nay.
Cỗ máy biết bay
Kỹ sư người Hồi giáo Abbas ibn Firnas là người đầu tiên thực hiện kế hoạch chế tạo một cỗ máy biết bay và thử nghiệm nó. Khoảng thế kỷ 9, ông thiết kế một bộ khung có cánh và hy vọng nó có thể bay như chim. Trong lần thử nghiệm nổi tiếng ở Cordoba, Tây Ban Nha, cỗ máy này bay lên cao vài giây trước khi rơi xuống mặt đất và khiến ông bị găy lưng. Sản phẩm của Abbas được cho là nguồn cảm hứng của Leonardo da Vinci hàng trăm năm sau đó.
Phẫu thuật
Khoảng năm 1000, bác sĩ Al Zahrawi công bố bách khoa toàn thư về phẫu thuật dày 1.500 trang. Cuốn sách này từng được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu y khoa 500 năm sau.
Zahrawi c̣n là người phát hiện ra cách sử dụng chỉ ruột mèo để khâu các vết thương trong phẫu thuật. Ông cũng là bác sĩ từng thực hiện ca sinh mổ đầu tiên và phát minh dụng cụ kẹp trong phẫu thuật.
Cafe
Theo giáo sư Salim al-Hassani, chủ tịch Tổ chức Khoa học, Công nghệ và Nền văn minh của Anh, cafe được pha lần đầu tiên ở Yemen khoảng thế kỷ 9. Vào thời đó, đây là thức uống giúp người theo Sufi giáo thức đêm để cầu nguyện. Về sau, cafe được một nhóm sinh viên đưa đến Cairo, Ai Cập và sau đó là ở Thổ Nhĩ Kỳ khoảng thế kỷ 13. Hạt cafe bắt đầu xuất hiện ở châu Âu ba thế kỷ sau và được một thương nhân mang sang Italy.
Trường đại học
Năm 859, Fatima al-Firhi – con gái của một thương nhân giàu có, thành lập trường đại học cấp bằng đầu tiên trên thế giới tại Fez, Morocco. Cùng với nhà thờ Hồi giáo do người chị Miriam sáng lập, nơi này trở thành khu phức hợp trường Đại học và Nhà thờ Hồi giáo al-Qarawiyyin, hoạt động đến gần 1.200 năm. Giáo sư Hassani cho biết câu chuyện này nhấn mạnh rằng giáo dục là cốt lơi trong truyền thống của người Hồi giáo, đồng thời hy vọng nó truyền cảm hứng cho phụ nữ Hồi giáo ngày nay.
Quang học
Nhiều thành tựu và tiến bộ khoa học quan trọng trong nghiên cứu quang học xuất phát từ nền tảng của thế giới Hồi giáo. Ibn al-Haitham từng chứng minh rằng con người nh́n các vật thể khi ánh sáng phản chiếu và đi vào mắt, khác với lư thuyết của Euclid và Ptolemy vốn khẳng định ánh sáng được phát ra từ mắt. Nhà vật lư này cũng phát hiện hiện tượng hộp tối, giải thích cách mắt người nh́n các h́nh ảnh nhờ sự kết nối giữa năo bộ và dây thần kinh thị giác.
Âm nhạc
Âm nhạc Hồi giáo có ảnh hưởng sâu rộng đến âm nhạc châu Âu. Theo các nhà nghiên cứu, đàn lute và rahab - tiền thân của violin, là hai trong số các loại nhạc cụ được mang sang châu Âu. Thang âm hay gam trong âm nhạc hiện đại được cho là xuất phát từ bảng chữ cái Arab.
Bàn chải đánh răng
Nhà tiên tri Mohammed được cho là người góp phần phổ biến cách sử dụng bàn chải đánh răng từ năm 600. Mohammed làm sạch răng và hơi thở bằng cách sử dụng một cành cây Meswak nhỏ. Các chất tương tự như trong cây Meswalk được sử dụng trong kem đánh răng.
Bệnh viện
"Các bệnh viện chúng ta biết ngày nay, với hệ thống pḥng khám và trung tâm đào tạo, có nguồn gốc từ thế kỷ 9 ở Ai Cập", giáo sư Hassani cho hay. Trung tâm y tế đầu tiên trên thế giới có tên Ahmad ibn Tulun, thành lập năm 872 tại thủ đô Cairo, cung cấp dịch vụ chăm sóc miễn phí cho bệnh nhân dựa theo truyền thống của người Hồi giáo.
(Theo CNN)
Người theo đạo hồi ở Pháp và trung đông không có tội. Tội là ở những kẻ lạm dụng đạo hồi thành lập ra một nhà nước cực đoan để lấy danh đạo hồi đi khủng bố. Chính việc vơ đũa cả nắm cho những người theo đạo hồi sinh ra sự phân biệt đối xử mới gây ra mâu thuẫn. Và mạng người cũng như giá trị của con người đều như nhau cả bạn trẻ à. Einstein được tưởng nhớ ko phải v́ ông ấy giá trị hơn người khác, mà đơn giản ông ấy đă cống hiến nhiều cho nhân loại và những cống hiến ấy được cả thế giới biết đến. C̣n có những người có những cống hiến âm thầm to lớn khác nữa nhưng chẳng qua ko ai biết đến chứ ko phải họ ko xứng đáng được tưởng nhớ.