Một hệ lụy bất ngờ đă xảy ra sau cuộc đảo chính thất bại vào hôm 15-16/7 tại Thổ Nhĩ Kỳ. Đây là một cuộc đảo chính ngược nhằm lật đổ tất cả những ai không ṭng phục chính sách của Tổng thống Erdogan.
Hệ quả của đảo chính ngược c̣n tệ hơn đảo chính thật
Tờ Telegraph đăng tải một bài viết của chuyên gia về quốc pḥng và quan hệ quốc tế Kona Coughlin: "Âm mưu đảo chính vừa qua của nhóm tướng lĩnh, sĩ quan bất măn với chế độ đă thất bại, nhưng hiện nay đang diễn ra một sự kiện tương tự, với mức độ tàn khốc cao hơn nhiều, nhằm lật đổ tất cả những ai chống đối đường lối lănh đạo độc quyền chuyên chế của ông Erdogan"
Theo Kona Coughlin, hậu quả của quá tŕnh này có thể sẽ là việc NATO buộc phải khai trừ tư cách thành viên của TNK, v́ rằng tổng thống Thổ không tạo được bất kỳ điều kiện nào để liên minh quân sự này có được bất cứ sự lựa chọn nào. Điều đó có thể xảy ra cho dù từ trước tới nay NATO luôn coi TNk có một vai tṛ quan trọng nhất định đối với liên minh quân sự này.
Kona Coughlin cho biết, thời Chiến tranh lạnh, TNK đă đóng một vai tṛ rất quan trọng: từ các căn cứ quân sự Mỹ ở đất nước này, các máy bay của Mỹ chỉ mất khoảng 1 giờ để bay đến biên giới Liên Xô. Bây giờ th́ TNK lại cần đến NATO v́ nằm sát với Syria và Iraq, những ḷ lửa xung đột đang hừng hực cháy.
"V́ thế, việc Wasjngton hiện nay công khai nói về khả năng khai trừ TNK khỏi NATO cho thấy quan hệ giữa nước này với các đồng minh trong khối đă trở nên tồi tệ đến mức nào sau khi phương Tây chứng kiến quá tŕnh “dẹp loạn” của ông Erdogan đối với cuộc đảo chính quân sự vừa qua" – tác giả Kona Coughlin viết.
Theo lời ông, khả năng khai trừ TNK ra khỏi NATO đă xuất hiện trong bối cảnh ông Erdogan tiến hành “siết bù-loong” sau khi dập tắt âm mưu đảo chính. Chỉ trong một ngày sau sự kiện đảo chính, hàng ngh́n quân nhân, cảnh sát, luật sư… bị bắt bớ, giam cầm hoặc sa thải.
Ngay cả lĩnh vực giáo dục – đào tạo cũng phải chịu hệ lụy: hơn 15.000 người từ nhân viên cho đến giáo sư các trường đại học bị sa thải do “tôn thờ” tư tưởng của nhà truyền giáo Fethullah Gulen (hiện đang ẩn cư ở Mỹ), người bị chính quyền TNK coi là đă lập mưu và giật dây vụ nổi dậy vừa qua. Ngoài ra, có đến 1.500 giáo sư trưởng khoa tại các trường đại học trong cả nước bị ép buộc phải nộp đơn “tự nguyện từ chức”.
Trước đây, TNK đă khéo léo trụ chân được trong tổ chức NATO mặc dù có bị chỉ trích về các chính sách đối nội (đàn áp người Kurd, phe đối lập, báo chí truyền thông…). Nhưng giờ đây, các nhà lănh đạo châu Âu của NATO đă mất hết kiên nhẫn đối với tổng thống TNK.
Một số lănh đạo châu Âu vẫn chưa hết bực tức v́ cho rằng những chính sách của Erdogan đă góp phần làm căng thẳng thêm cuộc khủng hoảng di cư ở châu lục này v́ đă không ngăn chặn được các hoạt động của những băng đảng tội phạm chuyên thực hiện việc chuyên chở người di cư bất hợp pháp sang châu Âu dưới danh nghĩa là “người tị nạn chiến tranh”. Ngoài ra, mối quan hệ mờ ám của chính quyền TNK với các tổ chức cực đoan ở Syria và Iraq (trong một số lĩnh vực, như buôn bán dầu mỏ chẳng hạn) cũng bắt đầu lộ diện.
Phương án lư tưởng nhất, theo Coughlin, là Erdogan từ bỏ ư tưởng biến TNK thành một nhà nước cộng ḥa Hồi giáo theo khuôn mẫu Iran, như vậy mới có thể ngồi “chung mâm chung chiếu” với các thành viên NATO. “Nhưng nếu ông ấy vẫn quyết giữ quan điểm Hồi giáo cực đoan của ḿnh th́ NATO không c̣n lựa chọn nào khác là phải giă từ ông bạn Thổ lắm vấn đề rắc rối đi thôi” – tác giả Coughlin kết luận.
Với sự hành xử có phần quyết liệt thái quá sau sự kiện đảo chính, Erdogan nói riêng và THK nói cũng đang đánh mất dần h́nh ảnh của ḿnh không chỉ trong mắt giới lănh đạo NATO mà c̣n trong cộng đồng quốc tế. Ngay cả Nga, quốc gia vừa mới nối lại quan hệ với TNK sau hơn 7 tháng gián cách v́ sự kiện Thổ bắn rơi máy bay Nga, cũng đă bắt đầu thể hiện thái độ xa lánh, lạnh nhạt với các đường lối chính sách đối nội, đối ngoại của ban lănh đạo nước này.
VietBF© Sưu tập