TQ vẫn chưa bao giờ thay đổi được bản tính ẩn thỉu của ḿnh
Thế giới sẽ c̣n phải chứng kiến thêm bao nhiêu tṛ ngụy biện của TQ nữa đây?
Thật không thể chịu đựng nổi
Sau khi ṭa trọng tài bác lập luận về “chủ quyền lịch sử”, cái mà Trung Quốc dùng làm bảo chứng cho đường lưỡi ḅ phi pháp, nước này lại tiếp tục bày tṛ mới để đ̣i chủ quyền cho các đảo bên trong nó.
Một ngày sau khi ṭa trọng tài vụ kiện Philippines - Trung Quốc (TQ) ra phán quyết bác bỏ yêu sách chủ quyền lịch sử cùng với tuyên bố đường lưỡi ḅ của TQ là vô giá trị, ngày 13-7, TQ đă giới thiệu tài liệu mới của nước này có tiêu đề “TQ giữ vững quan điểm giải quyết tranh chấp giữa TQ với Philippines về Nam Hải thông qua đàm phán” (Nam Hải là cách TQ gọi biển Đông).
Sự bào chữa vụng về
Đáng chú ư là tài liệu này nêu ra luận điệu mới để đ̣i hỏi chủ quyền đối với các thực thể ở biển Đông. Theo đó TQ cho rằng chủ quyền toàn vẹn các thực thể đất trên quần đảo Trường Sa không thể do Công ước LHQ về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) quyết định v́ công ước này chỉ có hiệu lực ở vùng biển lân cận các thực thể này.
Ts Trần Thăng Long, Đại học Luật TP.HCM
Phán quyết của ṭa trọng tài vụ kiện Philippines - TQ đă phản bác một cách trực diện, rơ ràng các lập luận về quyền lịch sử của TQ mà xưa nay vẫn được coi là luận điểm cốt lơi nhằm đ̣i hỏi chủ quyền đối với các thực thể địa lư tại biển Đông cùng với các vùng biển phụ cận. Bằng lập luận về quyền lịch sử này, TQ cho rằng đường lưỡi ḅ đóng vai tṛ là ranh giới biển, ranh giới chủ quyền cho phép nước này độc chiếm hơn 85% vùng biển Đông. Tuy nhiên, với thất bại của yêu sách đường lưỡi ḅ về mặt pháp lư, luận điểm mới nói trên vừa là sự bào chữa vụng về cho thất bại của yêu sách các vùng biển, vừa nhằm đánh lạc hướng dư luận bằng việc thay thế khái niệm này bằng một khái niệm khác. Nói cách khác, TQ đang cố t́nh cho rằng UNCLOS chỉ giải quyết vấn đề vùng biển, c̣n vấn đề chủ quyền đối với các đảo th́ là một câu chuyện khác.
Vậy lập luận này của TQ “lủng” tiếp chỗ nào?
Lưỡi ḅ bị bác, sao có chủ quyền các đảo bên trong?
Trước hết TQ - với tư cách là một quốc gia thành viên Công ước của LHQ về Luật Biển 1982 và đă tham gia quá tŕnh đàm phán công ước này - cần phải hiểu rơ nguyên tắc cơ bản trong luật biển quốc tế, đó là “đất thống trị biển” (the land dominates the sea). Theo đó, việc xác định các vùng biển kế cận kể từ bờ trở ra và quy chế pháp lư của các vùng biển này dựa trên chủ quyền quốc gia đối với lănh thổ đất liền cũng như các đảo mà quốc gia có chủ quyền. Trên cơ sở đó, một quốc gia có thể có nội thủy, lănh hải, vùng tiếp giáp lănh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được xác định từ bờ biển và các đảo. Trong trường hợp các đảo (island), tùy thuộc vào tính chất của chúng mà các đảo có thể có đặc quyền kinh tế hoặc thềm lục địa riêng hoặc chỉ có vùng lănh hải tối đa là 12 hải lư. Điều này đă được ṭa trọng tài vụ kiện Philippines phân tích cụ thể. Nói cách khác, chủ quyền đối với lănh thổ là cơ sở để xác lập quy chế pháp lư của các vùng biển. Do đó hai khái niệm chủ quyền đối với các thực thể trên biển không thể tách bạch với khái niệm các quyền pháp lư đối với các vùng biển một cách máy móc được.
Phán quyết của ṭa trọng tài đă khẳng định rơ rằng khi các vùng biển không thể được TQ tuyên bố một cách hợp pháp bằng việc vẽ đường lưỡi ḅ th́ các thực thể bên trong nó mà TQ trước đây đ̣i hỏi chủ quyền, kết hợp với yêu sách về quyền lịch sử để lập luận cho đường lưỡi ḅ cũng sẽ được hiểu là không thuộc chủ quyền của nước này, khi mà đường cơ sở kia không có giá trị pháp lư.
Trung Quốc ra sức cải tạo các băi cạn thành đảo nhân tạo, trong đường lưỡi ḅ phi pháp đă bị ṭa trọng tài bác trong phán quyết ngày 12-7. Ảnh: LÊ PHI
Không có chủ quyền cho việc chiếm hữu bất hợp pháp
Mặt khác, nếu đă khẳng định đất thống trị biển là một nguyên tắc nền tảng trong luật biển quốc tế th́ cũng phải nói đến nguyên tắc quan trọng khác liên quan đến vấn đề chủ quyền lănh thổ. Đây là nguyên tắc tồn tại từ cổ xưa về xác lập hợp pháp chủ quyền đối với lănh thổ đó là: Một sự chiếm hữu bất hợp pháp không thể tạo ra một quyền sở hữu hợp pháp và v́ thế vô hiệu ngay lập tức (Void ab initio). Nguyên tắc này được áp dụng không những trong luật pháp quốc tế mà c̣n trong các lĩnh vực pháp lư khác.
Ví dụ, trong quan hệ dân sự chẳng hạn như hợp đồng, một vật có được do chiếm hữu trái phép th́ không làm phát sinh quyền sở hữu hợp pháp, kéo theo đó là sự vô hiệu của quyền sở hữu đối với vật này. Trong luật quốc tế, việc chiếm hữu và tuyên bố chủ quyền bất hợp pháp đối với một lănh thổ đương nhiên không thể tạo ra bất kỳ quyền hợp pháp nào cho quốc gia có hành vi chiếm hữu lănh thổ trái luật đó. Luật quốc tế về xác lập chủ quyền lănh thổ kể từ cuối thế kỷ 19 đă công nhận nguyên tắc chiếm hữu thực sự (effective control) là cơ sở pháp lư quan trọng nhất để khẳng định chủ quyền quốc gia đối với lănh thổ. Về vấn đề này, Việt Nam là quốc gia có đầy đủ bằng chứng lịch sử, pháp lư để khẳng định chủ quyền của Nhà nước Việt Nam kể từ lúc chiếm hữu cho đến ngày nay thông qua các hành động chiếm hữu thực tế của Nhà nước, sự thực thi chủ quyền một cách ḥa b́nh, công khai, liên tục và thực tế chủ quyền quốc gia. TQ cũng phải biết rằng kể từ khi LHQ ra đời, việc chiếm đoạt lănh thổ thông qua vũ lực hoàn toàn không được coi là cơ sở để xác lập chủ quyền đối với lănh thổ đó.
Mặt khác, lập luận “quyền lịch sử” của TQ mà nước này xưa nay vẫn đưa ra để phục vụ cho cả yêu sách về các vùng biển và yêu sách về chủ quyền lănh thổ đối với các thực thể trên biển Đông vừa bị ṭa trọng tài phủ nhận, tồn tại rất nhiều vấn đề bất ổn. Đường cơ sở chín đoạn - đường lưỡi ḅ mà nước này cho là có cơ sở pháp lư từ quyền lịch sử đă thiết lập từ trước đó và có từ trước khi Công ước của LHQ về Luật Biển 1982 ra đời.
Lúng túng và mâu thuẫn
Các tài liệu và bằng chứng mà TQ đưa ra luôn đi liền với hai vấn đề: Một là sự phát hiện, khai thác, sử dụng của ngư dân TQ trong vùng biển Đông, đây là cơ sở để đ̣i quyền chiếm hữu các vùng biển; hai là sự phát hiện, lưu lại các bằng chứng hiện vật và hiện diện của người TQ… từ xưa, đây là cơ sở để đ̣i hỏi chủ quyền đối với các đảo tại đây. Cả hai yếu tố này kết hợp với nhau để tạo thành luận cứ mũi nhọn của TQ nhằm đến hai mục tiêu không tách rời nhau là chủ quyền lănh thổ và quyền đối với các vùng biển. Chính v́ vậy, việc tách bạch hai vấn đề khác nhau càng cho thấy sự lúng túng và mâu thuẫn của TQ trong các lập luận của nước này khi đối mặt với các vấn đề pháp lư về biển Đông sau phán quyết trọng tài vụ kiện Philippines - TQ.
Công ước của LHQ về Luật Biển 1982 đă quy định rất rơ ràng rằng các đảo nhân tạo, các thiết bị và công tŕnh không được hưởng quy chế của các đảo, đồng thời việc các đảo nhân tạo, thiết bị và công tŕnh mà một quốc gia xây dựng không thể thay đổi quy chế pháp lư của chúng. Phán quyết của Ṭa Trọng tài thường trực cũng đă khẳng định rơ ràng rằng công ước phân loại các thực thể này dựa trên điều kiện tự nhiên của nó mà không phụ thuộc vào hiện trạng sau này của nó nhằm ám chỉ các hoạt động cải tạo, bồi đắp và xây dựng các đảo nhân tạo, thiết bị và công tŕnh. Giả sử TQ muốn lập luận đ̣i hỏi các vùng biển xuất phát từ các thực thể mà họ cải tạo thành “đảo” th́ chính điều này đă đi ngược lại với nội dung của công ước.
♦♦♦
Rơ ràng các quan điểm mà TQ đưa ra dựa trên quan điểm ngang ngược và đơn phương của nước này nhằm chứng minh và hợp thức hóa đường lưỡi ḅ. Với sự thất bại của yêu sách đường lưỡi ḅ và quyền lịch sử, TQ dường như đang cố gắng t́m ra hướng biện bạch mới của ḿnh. Mặc dù vậy, các lập luận của TQ dù ở khía cạnh nào đi nữa cũng vừa thiếu cơ sở lư luận vừa thiếu sự nhất quán và tính thuyết phục.