Trước sự cố chấp và ngang ngược của Trung Quốc, Indonesia cũng phải tự bảo vệ lănh thổ của ḿnh. Động thái của nước này là đưa ngư dân bảo vệ quần đảo Natuna, đồng thời khẳng định chủ quyền trước Trung Quốc.
Indonesia đang lên kế hoạch đưa hàng trăm ngư dân ra quần đảo Natuna để khẳng định chủ quyền trước Trung Quốc. Ảnh: Reuters
Reuters cho biết, chính quyền Jakarta đang lên kế hoạch đưa ngư dân đến quần đảo Natuna để khẳng định chủ quyền với khu vực lân cận Biển Đông mà Trung Quốc đang ḍm ngó.
Theo đó, Tổng thống Indonesia, ông Joko Widodo đă phát động một chiến dịch chưa từng có để thúc đẩy khai thác, thăm ḍ dầu khí và cơ sở pḥng thủ quanh quần đảo sau hàng loạt cuộc chạm trán giữa hải quân Indonesia và tàu cá Trung Quốc.
Hôm 13/7, trả lời báo chí, Bộ trưởng Hàng hải Rizal Ramilo cho biết: “Chúng tôi nhận thức được rằng, nếu chúng tôi không thực hiện điều này, có thể sự vẹn toàn lănh thổ của Indonesia sẽ bị phá vỡ”.
Theo kế hoạch, Chính phủ Indonesia sẽ đưa khoảng 400 tàu gỗ có trọng lượng 30 tấn hoặc nhiều hơn tới quần đảo Natuna vào cuối tháng 10 tới đây. Ngư dân sẽ nhận được trợ cấp nhà ở, trong khi đó các cảng đảo sẽ được cung cấp điện và internet.
Chương tŕnh này dự kiến sẽ thúc đẩy sản lượng đánh bắt cá ở vùng biển Natuna từ 9,3% hàng năm lên tới 40% trong ṿng chưa đầy một năm.
Kế hoạch trên được đưa ra chỉ một ngày sau khi Ṭa Trọng tài Thường trực ở The Hague, Hà Lan bác bỏ tuyên bố ngang ngược "đường lưỡi ḅ" của Trung Quốc tại gần như toàn bộ Biển Đông, khẳng định Trung Quốc đă vi phạm chủ quyền của Philippines bằng các hành động khiêu khích tàu thuyền nước này.
Indonesia trước đó liên tục phản đối tuyên bố ngang ngược của Trung Quốc về “đường lưỡi ḅ”.
Trong diễn biến liên quan, theo Reuters, Ngoại trưởng Indonesia, bà Retno Marsudi khẳng định, không có bất cứ quốc gia nào muốn xung đột ở Biển Đông và kêu gọi tất cả các bên tránh căng thẳng. Indonesia vẫn giữ thái độ trung lập sau phán quyết, kêu gọi ḥa b́nh và ổn định tại khu vực.
VietBF© Sưu tập