Bạn luôn tự hỏi người giàu họ tiêu như nào? Và người giàu nhất lịch sử họ tiêu ra sao. Những con số này sẽ khiến bạn chóng mặt kinh ngạc.
Musa Keita là tên thật của vị vua giàu có này. Sau khi nhận quyền lực vào năm 1324, ông lấy thêm chữ “Mansa” có nghĩa là vua. Trong thời điểm này, châu Âu đang ch́m trong nạn đói và nội chiến liên miên c̣n các quốc gia ở châu Phi th́ lại trong thời kỳ hưng thịnh.
Mansa Musa - người trị v́ Đế chế Mali được xem là vị vua giàu nhất lịch sử loài người với khối tài sản lớn tới mức không thể đo đếm được.
Tranh thủ quyền lực có trong tay, Mansa Musa đă thực hiện nhiều cuộc cải cách lớn về chính sách. Đế quốc Mali nhờ đó mà được mở rộng một cách toàn diện. Có thời điểm, lănh thổ của quốc gia này trải dài trên 2.000 dặm.
Thành phố Timbuktu được Mansa Musa sáp nhập vào lănh thổ của ḿnh cùng với đó là việc đặt sự thống trị của ḿnh lên khu vực Gao.
Lănh thổ rộng lớn của Đế quốc Mali dưới thời Mansa Musa
Sau đó, đế quốc Mali đạt tới đỉnh cao quyền lực của nó vào thế kỷ 14.Trong thời kỳ đế quốc Mali tồn tại, các thành phố cổ đại của Djenné và Timbuktu trở thành trung tâm thương mại và học thuật, hồi giáo.
Đặc biệt là Timbuktu – thành phố này được Mansa Musa dành hầu hết sự quan tâm. Ông xây dựng trường học, nhà thờ và thậm chí cả một khu đô thị lớn.
Nhà thờ Hồi giáo Djinguereber hiện nay là một chứng nhân lịch sử và trải qua nhiều thế kỷ, nó vẫn đứng đó như để tưởng nhớ tới Mansa Musa.
Quyền lực có trong tay và trị v́ một vùng đất rộng lớn, dễ hiểu là Mansa Musa nhanh chóng mang về một khối tài sản khổng lồ. Năm 1324, cả thế giới biết tới tên ông khi Mansa Musa thực hiện một chuyến hành hương trên quăng đường 4.000 dặm về Thánh địa Mecca.
Đoàn tùy tùng dài bất tận của Mansa Musa
Các nhà nghiên cứu cho biết “Mansa Musa đă thực hiện chuyến hành hương này với một đoàn tùy tùng dài hàng cây số - dài tới mức người ta khó có thể nh́n thấy những người đi cuối cùng”.
Hàng ngh́n binh linh được mang theo với vũ khí, tài sản, vàng bạc và các miếng giáp bằng vàng rực rỡ.
Mansa Musa tạm thời nghỉ chân tại Cairo, Ai Cập và ông lập tức sử dụng tiền của một cách “hoàng tráng”. Số tiền mà ông tiêu tại Cairo khiến cho thành phố rơi vào một cuộc lạm phát lớn - phải vài năm sau, người ta mới có thể khống chế nó.
Mansa Musa cũng không quên dành tặng những khoản tiền “nho nhỏ” cho những người nghèo khổ tại những nơi mà ông đi qua.
Sau khoảng 25 năm trị v́, Mansa Musa băng hà và truyền ngôi lại cho con trai ḿnh. Người sau đó được thừa hưởng khối tài sản khổng lồ.
VietBF © Sưu Tầm