Một triệu chứng mà rất nhiều người hay mắc phải,cũng vô t́nh không để ư nó chính là triệu chứng của bệnh rối loạn tâm thần.Bệnh này xảy ra khá phổ biến và ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người bệnh.V́ vậy người bệnh cần phát hiện và điều trị kịp thời.
Để hiểu rơ hơn về chứng bệnh này, chúng tôi có cuộc trao đổi với bác sỹ Chuyên khoa cấp II Nguyễn Tuấn Đại – Trưởng khoa Nam cấp tính và Hồi sức cấp cứu, bệnh viện Tâm thần Trung ương 1.
PV: Chứng hay quên có phải một dạng rối loạn tâm thần không, thưa bác sỹ?
Bác sỹ Nguyễn Tuấn Đại: Chứng hay quên có thể biểu hiện b́nh thường như thời gian xảy ra ngắn, ít lần xảy ra, nhưng nếu chứng hay quên xảy thường xuyên th́ có thể là một dạng của rối loạn tâm thần, hoặc cấu thành bệnh tâm thần. Đương nhiên, chúng ta phải nghĩ đó là các triệu chứng của bệnh tâm thần.
PV: Bác sỹ có thể cho biết những biểu hiện và nguyên nhân của chứng hay quên?
Bác sỹ Nguyễn Tuấn Đại: Khi đă có những biểu hiện hay quên ảnh hưởng đến công việc, học tập, giao tiếp, ḥa nhập với cộng đồng, tuy nhiên phải loại trừ được các nguyên nhân thực tổn. Thực tổn là các tổn thương về tế bào thần kinh năo như: u, trấn thương, dị dạng mạch máu...
C̣n lại, khi không t́m được những nguyên nhân khác, vẫn có t́nh trạng hay quên và có đủ thời gian để chuẩn đoán từ 2 – 4 tuần tồn tại các triệu chứng đó (dù được điều trị hay không điều trị) th́ chúng ta nên đi khám.
Thực tế, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến chứng hay quên. Có một số nhóm nguyên nhân do thực tổn và nhóm nguyên nhân do nội sinh. Ví dụ, chứng hay quên do thoái hóa trong bệnh Alzheimer, bệnh pic, bệnh mạch máu…
PV: Điều trị chứng hay quên như thế nào, thưa bác sỹ?
Bác sỹ Nguyễn Tuấn Đại: Một số chứng hay quên ở t́nh trạng cấp có thể điều trị dứt điểm, ổn định.
Một số chứng hay quên do thực tổn hoặc bệnh mất trí nhớ ở người già thường tồn tại vĩnh viễn, chỉ có thể điều trị và pḥng, giúp giảm bớt mức độ nghiêm trọng của bệnh, ngăn chặn sự tiến triển nhanh của bệnh mà không thể điều trị khỏi được.
Bệnh nhân đă vào bệnh viện điều trị nội trú thường rất nặng nề. Cũng giống như các bệnh tâm thần nói chung, bệnh nhân mắc chứng hay quên cũng được thăm khám, t́m hiểu nguyên nhân rơ ràng. Tùy theo từng bệnh nhân mà có những loại thuốc điều trị khác nhau, phối hợp các nhóm thuốc khác nhau trong điều trị hóa dược. Sử dụng các loại thuốc như: An thần kinh, chỉnh khí sắc, chống trầm cảm, các thuốc có khả năng tái tạo tế bào năo, thuốc bổ năo…
Việc điều trị cho bệnh nhân quan trọng nhất là phục hồi chức năng, giúp họ tái ḥa nhập cộng đồng. Theo đó, bác sỹ, điều dưỡng sẽ phối hợp với các khoa phục hồi chức năng, khoa tâm lư liệu pháp giúp bệnh nhân quay trở lại với cuộc sống b́nh thường hàng ngày, tập lại những thói quen bệnh nhân đă quên.
Nếu bệnh nhân tuân thủ tốt điều trị th́ kết quả đạt được rất khá, có thể một số nhóm sẽ khỏi, số c̣n lại mức độ tiến triển chậm hơn, bệnh nhân sẽ tốt hơn.
PV: Lời khuyên của bác sỹ cho những người mắc chứng hay quên?
Bác sỹ Nguyễn Tuấn Đại: Tất cả những người bệnh hay quên nói chung hay những người bị mất trí do nhiều nguyên nhân khác nhau, đầu tiên cuộc sống phải lành mạnh, từ chế độ ăn, chế độ nghỉ ngơi, làm việc tĩnh dưỡng và nên sử dụng thức ăn sạch.
Thứ hai, nên ưu tiên về chế độ rau, chất xơ, vitamin, khoáng chất, kiêng các chất kích thích, mà nguy hiểm nhất là ma túy, trong đó có thuốc phiện, ma túy tổng hợp, rượu…
PV: Vâng, xin cảm ơn bác sỹ!./.