Để trừng phạt những người không có ư thức giữ ǵn vệ sinh chung tại nơi công cộng, cụ thể là những người tè bậy sẽ bị phạt rất nặng bằng cách đánh vào túi tiền. Nặng nhất đó là ở Pháp mức xử phạt cho việc tè bậy lên tới 645 USD (14 triệu VND).
Hiện nay tại Sài G̣n cũng đă áp dụng xử phạt nhưng người tè bậy tại nơi công cộng bằng cách phạt tiền.
Có thể nói có ba cách mà chính quyền các thành phố và nước trên thế giới áp dụng để xử lư nạn “tè bậy” nơi công cộng: hoặc là xây nhà vệ sinh công cộng hoặc là áp dụng các chế tài, trong đó có h́nh phạt bằng tiền các cá nhân bị bắt gặp quả tang đang “tè bậy”.
Để phản công vấn nạn “tè bậy” nơi công cộng, chính quyền thành phố San Francisco (Mỹ) và chính quyền thành phố Hamburg (Đức) đă thử nghiệm loại sơn chống ngấm để chống nạn tiểu bậy tại những khu vực công cộng. Đây là loại sơn có khả năng làm nước tiểu bắn ngược trở lại kẻ tè bậy và được phủ lên những bức tường ở khu vực công cộng có biển cấm “tè bậy”. Nếu có người vẫn cố t́nh tiểu tiện, nước tiểu sẽ “gậy ông đập lưng ông”, tức là bắn ngược trở lại thủ phạm.
Nhà vệ sinh công cộng tại Úc.
Chính quyền các thành phố New Delhi (Ấn Độ), Manila (Philippines), một số nơi tại các quốc gia, gồm: Mỹ, Anh, Bỉ và Tiểu các vương quốc Ả rập (UAE) áp dụng các mức độ h́nh phạt khác nhau. Ví dụ, tại thành phố New Delhi, mỗi lần đái bậy sẽ bị phạt 100 rupee (khoảng 35 ngh́n đồng). Tại thủ đô Manila của Philippines, những quư ông đái bậy bị xử phạt với mức 500 pesos (khoảng 245 ngh́n đồng). Nếu không nộp phạt, người tè bậy có thể phải lao động công ích 8 tiếng đồng hồ để trừ dần.
Trong khi tại Pháp, mức xử phạt cho việc đái bậy lên tới 645 USD (14 triệu đồng). Tuy nhiên may mắn thay, h́nh phạt đă được giảm xuống mức “dễ thở” hơn ở mức 850 ngh́n đồng. Tại Mỹ, người thường xuyên vi phạm quy định là những tài xế taxi và họ sẽ phải trả 50 USD. Tại Bỉ, chính quyền Brussels đă bố trí nhiều cảnh sát mặc thường phục sẵn sàng xử phạt bất ḱ ai đái bậy với mức tối đa 8 triệu đồng.
Thành phố San Francisco, Mỹ mới đây đă thay đổi chiến thuật thay v́ ngăn cản, thành phố cung cấp cho họ nơi tiểu tiện công khai phù hợp hơn. Hồi tháng 1 năm nay thành phố này đưa ra giải pháp lắp đặt các “trạm tiểu tiện công khai” ở nơi đông người qua lại nhằm giúp người dân “xả nỗi buồn” khi cần.
Tại thành phố Trùng Khánh (Trung Quốc), chính quyền thành phố này mới đây đă lắp đặt một loạt nhà vệ sinh phù hợp với những “quư ông” thích đi tè nơi công cộng. Thay v́ t́m nhà vệ sinh, họ chỉ cần đứng vào khu vực này và được che chắn bởi một chiếc cửa nhựa là có thể yên tâm “giải quyết”.
C̣n thành phố Gold Coast (Úc) mới đây đă lập các “trạm tiểu” công khai tương tự ở Trùng Khánh (Trung Quốc). Ưu điểm lớn nhất của loại nhà vệ sinh này là có thể đáp ứng một lúc bốn người để giải quyết “nỗi buồn”. Các “trạm tiểu” này giúp giải quyết t́nh trạng đái bậy lung tung gây đau đầu các nhà quản lư hàng chục năm nay do chính quyền địa phương không có quyền bắt giữ những người đái bậy.
Therealtz © VietBF