Những bước đi của Mỹ trên Biển Đông nhằm ḱm hăm sự bá đạo của Trung Cộng đă làm nước này vô cùng "nóng mắt". Cách đây ít hôm, tư lệnh hạm đội Thái B́nh Dương Scott Swift (Mỹ) lên án chính sách “cường quyền tức công lư” - tự coi hành vi bá quyền là công lư của Trung Quốc. Đáp trả, tờ Hoàn Cầu đă có bài "Chiến thuật của Trung Quốc và Mỹ kiểm nghiệm năng lực đe dọa của hai bên" răn đe về vũ khí hạt nhân.

Chiến đấu cơ F/A-18 Super Hornet cất cánh từ tàu sân bay Mỹ.
Ngày 16/3, tại Australia, đô đốc Scott Swift - Tư lệnh hạm đội Thái B́nh Dương của Mỹ đă chỉ trích một số quốc gia áp dụng chính sách “cường quyền tức công lư”, tuyên bố hạm đội tàu chiến Mỹ đi vào khu vực tồn tại tranh chấp trên biển Đông không phải là hành động phi quân sự, mà là đảm bảo cho hoạt động hàng hải tự do trên biển và trên không trong khu vực.
Ông Scott Swift c̣n lên án hành vi bồi lấp đảo trái phép và triển khai tên lửa đất đối không là “xóa bỏ trật tự quốc tế” của một số quốc gia. Ai cũng hiểu được rằng, ông Scott Swift đang chĩa mũi nhọn vào Trung Quốc.

Tư lệnh hạm đội Thái B́nh Dương của Mỹ lên án chính sách "cường quyền tức công lư" của Trung Quốc trên biển Đông.
Hoàn Cầu mỉa mai, nếu Mỹ đến biển Đông chỉ là để đảm bảo cho hoạt động tự do trong khu vực th́ Trung Quốc phải “tạ ơn trời đất”, lợi ích giữa Trung Quốc và Mỹ sẽ có sự trùng hợp lớn. Phía Trung Quốc đă nhiều lần nhấn mạnh ủng hộ hoạt động tự do hàng hải trên biển Đông, kể cả sự lư giải của Trung Quốc và Mỹ đối với “hàng hải tự do” có phần khác nhau, nhưng sự khác biệt này cũng không đến mức trở thành mồi lửa dẫn đến các cuộc xung đột nghiêm trọng.
Tờ báo dân tộc chủ nghĩa khét tiếng gay gắt cáo buộc Mỹ đến biển Đông là để thực thi cái gọi là “tái cân bằng châu Á – Thái B́nh Dương, mục đích của Mỹ là muốn ḱm hăm sự trỗi dậy của Trung Quốc, đây là “bí mật” được bàn luận công khai từ Đông Nam Á đến châu Đại Dương, và cuối cùng là trên chính đất Mỹ.
Hoàn Cầu cho rằng, Mỹ thực thi tái cân bằng, nói một cách chính xác hơn là ngăn chặn Trung Quốc, nếu đứng ở góc độ lịch sử mối quan hệ giữa các nước lớn, động cơ này cũng có thể lư giải. Mỹ mong muốn ít nhất là ḱm hăm được tốc độ phát triển của Trung Quốc, để Trung Quốc gặp nhiều rắc rối với khu vực lân cận, đây chính là thủ đoạn mà các nước lớn thường áp dụng trong lịch sử.
Washington đang nỗ lực điều động các nước trên khu vực biển Đông đề cao tinh thần cảnh giác trước Trung Quốc, cố gắng tạo ra bầu không khí nghi kỵ, thù địch của khu vực nhằm vào Trung Quốc. Do thực lực của nước Mỹ quá mạnh, khi Mỹ dùng một số mồi dụ lôi kéo một số nước th́ không khó gặt hái được sự thành công ở mức đột nào đó.
Tất cả những điều này đều khiến Trung Quốc vô cùng khó chịu, tuy nhiên nếu Mỹ sử dụng các biện pháp ngoại giao – kể cả là biện pháp ngoại giao có sức tấn công mạnh nhất để phác thảo giới hạn hành động của Mỹ trên biển Đông th́ cục diện vẫn có thể khống chế. Cuộc chiến ngoại giao dù gay cấn đến đâu vẫn là giao chiến bằng con đường ngoại giao.
Hoàn Cầu cho rằng, vấn đề nghiêm trọng nhất nằm ở chỗ tàu chiến, máy bay của Mỹ sẽ đi bao xa trong việc đe dọa an ninh trên các “ḥn đảo” của Trung Quốc. Sự khiêu khích chủ Mỹ tăng thêm một phần th́ chắc chắn là công cuộc triển khai vũ khí quân sự mang tính chống tiếp cận của quân đội Trung Quốc trên Biển Đông sẽ tăng thêm một phần. Điều này đồng nghĩa với việc có thể hai bên sẽ càng tiến gần đến ranh giới đối đầu quân sự hơn.
Rơ ràng là quân đội và giới chiến lược hai nước đều đang âm thầm suy tính: Liệu quân đội hai bên có khai hỏa hay không? Nếu xảy ra, liệu có khiến cuộc đối đầu giữa hai nước leo thang nhanh chóng hay không? Và một câu hỏi được đặt ra là, t́nh huống xấu nhất sẽ như thế nào?
Câu trả lời cho những vấn đề này sẽ tác động đến thái độ đấu trí ban đầu của cả hai bên. Nếu Mỹ tin rằng họ sở hữu ưu thế quân sự mang tính áp đảo trước Trung Quốc ở khu vực biển Đông, năng lực quân sự của Trung Quốc so với Mỹ chỉ như "trứng chọi với đá" th́ những hành động khiêu khích của Mỹ trong thời gian qua có thể rất càn rỡ, không hề để tâm đến ranh giới lợi ích của Trung Quốc.
Hoàn Cầu đe dọa, muốn để Mỹ phải chùn bước trước khi có những hành động ngang ngược ở biển Đông th́ phải để cho mối lo ngại của Mỹ về hậu quả do sự trở mặt giữa hai nước Trung - Mỹ gây ra không thua ǵ Trung Quốc. Để làm được điều này, sức mạnh của Trung Quốc phải đạt đến cấp độ sau: Tàu chiến của Mỹ chỉ có thể đến biển Đông khoe mẽ, "làm hàng" như một công cụ ngoại giao, khi chúng thực sự đe dọa đến mục tiêu an ninh của Trung Quốc, mối nguy hiểm vấp phải đ̣n tấn công của chúng sẽ trở nên thực tế và cấp bách. Các căn cứ quân sự của Mỹ ở châu Á - Thái B́nh Dương cũng như vậy, kể cả được đưa ra để đe dọa Trung Quốc, chúng vẫn phải tự cảm thấy lo ngại cho sự mất an toàn của chính bản thân chúng.
Hoàn Cầu tự nhận rằng, rơ ràng năng lực này của Trung Quốc đang trong quá tŕnh phát triển, tiến tŕnh này cần được đẩy mạnh hơn. Một điều cần chỉ ra rằng, trong t́nh huống xấu nhất, sức mạnh hạt nhân của hai nước Trung – Mỹ sẽ là con bài cuối cùng thể hiện ư chí của cả hai nước. Do đó, Trung Quốc buộc phải kiên định mục tiêu phát triển sức mạnh hạt nhân cho ḿnh, đảm bảo năng lực đáp trả tấn công hạt nhân hết sức mạnh mẽ, tin cậy.
Tuy nhiên tờ báo này thừa nhận rằng, trong tương lai, Trung Quốc vẫn ở vị trí yếu thế về chiến lược so với Mỹ, Trung Quốc hoàn toàn không đủ khả năng cạnh tranh với Mỹ trên toàn cầu. Tuy nhiên, biển Đông là “cửa nhà của Trung Quốc”, đây là khu vực chủ động chiến lược mà Trung Quốc buộc phải “đấu tranh và bảo vệ”. Trung Quốc không thể làm những việc yêu cầu bất hợp lư, bản thân ḿnh cũng không thể làm, v́ những quyền lợi phù hợp với luật quốc tế, với Trung Quốc cũng hết sức quan trọng, đứng trước sức ép của Mỹ, Trung Quốc không thể buông tay đứng nh́n.