Vietbf.com - Tham vọng của Bắc Kinh muốn làm bá chủ cả Biển Đông luôn sang luôn cả vùng trời với Đại Hán bá quyền ngày càng phát triễn quân sự hóa Biển Đông, từ giai đoạn Trung Quốc nhằm hiện đại hóa binh chủng Hải Quân, vào lúc Bắc Kinh không che giấu tham vọng khống chế toàn bộ Biển Đông, sang khống chế vùng trời.
TS Hoàng Trọng Lập, nguyên Phó Trưởng Ban biên giới Chính phủ trao đổi với phóng viên về hàng loạt các hoạt động quân sự hóa của TQ ở các đảo trên Biển Đông, gần đây nhất là đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của VN.
TQ dường như thể hiện rơ ư đồ muốn biến Biển Đông thành ao nhà. Theo ông, những hành động của TQ có gia tăng, cường độ thế nào?
TQ vẫn đang kiên tŕ, tiếp tục thực hiện chiến lược hiện thực hóa việc làm chủ Biển Đông theo đường 9 đoạn “lưỡi ḅ”, chiếm tới 85% diện tích Biển Đông. Điều đó cho thấy TQ vẫn đang từng bước t́m cách khống chế vùng biển và vùng trời ở khu vực Biển Đông.
H́nh ảnh do Trung tâm CSIS của Mỹ công bố cho thấy TQ có lẽ c̣n đang xây dựng radar và đường băng trên những đảo khác thuộc quần đảo Trường Sa của VN
TQ sẽ tiếp tục đẩy mạnh quân sự hóa Biển Đông. Họ đang bước từ giai đoạn khống chế vùng biển sang khống chế vùng trời trên Biển Đông.
Với việc xây 3 đường bang trên ba băi ngầm ở Trường Sa, đưa tên lửa HQ 9 ra Hoàng Sa, đưa chiến đấu cơ J11 và JH7 ra đảo Phú Lâm (quần đảo Hoàng Sa), xây trạm radar mạnh ở Trường Sa; bay thử ra Trường Sa vi phạm an toàn bay trong FIR Hồ Chí Minh của VN và giờ, họ đang đặt mua và trang bị máy bay hiện đại đa nhiệm Su 35 để thỏa măn mục đích kiểm soát Biển Đông…
Trước các động thái ấy, các chuyên gia quân sự quốc tế có nhận xét: hạm đội TQ chưa đủ sức kiểm soát Biển Đông ; nhưng kiểm soát được vùng trời sẽ dễ dàng khống chế, làm chủ vùng biển.
Hành động của TQ lúc công khai, quyết liệt, lúc che dấu, né tránh bộc lộ rơ bộ mặt cường quyền, bành trướng đối với khu vực và quốc tế; nó cho thấy thực tế TQ luôn kiên tŕ, ráo riết t́m cách độc chiếm Biển Đông.
Đe dọa nghiêm trọng an ninh
Những động thái này của TQ sẽ ảnh hưởng thế nào đến an ninh an toàn hàng hải, hàng không ở Biển Đông?
Mục tiêu chiến lược trên biển của TQ, tôi đă nói nhiều lần, nó nhằm phục vụ cho mục đích là trở thành một cường quốc về biển và đại dương- một đối thủ nganh tầm với các cường quốc hàng hải khác, đặc biệt là Mỹ.
Bước quan trọng đầu tiên trên con đường tham vọng ấy là chinh phục và làm chủ Biển Đông. Chính tham vọng ấy đă khiến họ bất chấp luật pháp quốc tế, động chạm đến các quốc gia láng giềng; trong đó ảnh hưởng trực tiếp, nặng nề nhất là VN.
Tiếp theo, TQ sẽ tiếp tục củng cố các tổ hợp quân sự được xây dựng phi pháp trên hai quần đảo của chúng ta là Hoàng Sa và Trường Sa; tăng cường quân sự hóa cáo đảo, băi đá ngầm bất chấp sự kêu gọi phi quân sự của cộng đồng quốc tế.
Thậm chí, không loại trừ việc họ sẽ thành lập vùng nhận dạng pḥng không trên Biển Đông.
Họ tiếp tục tranh chiếm khai thác tài nguyên sinh vật và không sinh vật của các nước khác trên Biển Đông. Một khả năng khác là họ có thể liều lĩnh đưa giàn khoan vào thăm ḍ sâu trong vùng biển nước ta.
Vừa qua, phía TQ cũng đă tăng cường khảo sát băi ngầm Ba Kè gần ngay đảo Trường Sa, An Bang - đây là một hoạt động vi phạm nghiêm trọng cần phải cảnh giác và không loại trừ việc họ mở rộng lấn chiếm các băi ngầm.
TQ dường như đă làm các cột radar và thiết bị thông tin ở phía nam Đá Châu Viên. Ảnh: CSIS
Các hoạt động và công tŕnh có tính chất quân sự của TQ trên Biển Đông rơ ràng đang đe dọa nghiêm trọng an ninh an toàn hàng hải và hàng không ở khu vực này.
Cần sẵn sàng đấu tranh pháp lư
VN nên làm ǵ để đấu tranh hiệu quả với hành động này của TQ?
VN cần phải kiên quyết đấu tranh với các hành động vi phạm chủ quyền và quyền chủ quyền, quyền tài phán trên biển và hai quần đảo của ḿnh.
VN v́ thế, cần tăng cường hợp tác với các nước trong ASEAN để đấu tranh với TQ yêu cầu họ thực hiện nghiêm chỉnh DOC và tiến tới xây dựng, kư kết COC về Biển Đông. Chúng ta cũng cần hợp tác với các quốc gia khác, đấu tranh giữ ǵn ḥa b́nh, tôn trọng luật pháp quốc tế trong đó có Công ước Luật biển Liên hợp quốc 1982, trên Biển Đông.
Chúng ta cũng cần tăng cường sức mạnh quốc pḥng để bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển; huy động nhân dân tham gia tích cực vào việc bảo vệ biển đảo, hoạt động kinh tế trên biển…
Về phía Nhà nước, VN cần chuẩn bị chu đáo và sẵn sàng đấu tranh pháp lư tại các cơ quan tài phán quốc tế để bảo vệ và đ̣i lại các đảo bị nước ngoài chiếm đóng trái phép.