Mỹ và Nga t́nh nguyện làm chuyện điên rồ này ư?
Chuyện quá khó tin???
Thực hư chuyện này ra sao?
Tiêu chí để các quốc gia được góp mặt trong bảng xếp hạng này chính là việc “chiếm ưu thế trong loạt tin tức, hoạch định chính sách và định h́nh t́nh trạng kinh tế thế giới”, Sputnik News cho biết.
Bên cạnh đó, bảng xếp hạng này cũng được thực hiện dựa trên quyền lực của lănh đạo quốc gia.
Lănh đạo ba nước Mỹ, Nga, Trung Quốc
Cả 3 vị lănh đạo của 3 quốc gia đứng đầu này đều nằm trong top 5 các lănh đạo quyền lực nhất thế giới trong năm 2015 do tạp chí Forbes b́nh chọn.
Ngoài ra, các chuyên gia cũng dựa vào chi tiêu quân sự và sự phân bổ tài chính quốc tế để đánh giá quyền lực của các quốc gia.
Hiện Mỹ, Nga và Trung Quốc đang là các quốc gia hàng đầu trong dữ liệu Quân sự Toàn cầu, chuyên xem xét sức mạnh quân sự tiềm năng của các quốc gia.
Ba nước này cũng là các nước xuất khẩu vũ khí nhiều nhất thế giới.
Những thông tin trên cho thấy Trung Quốc đă có những bước tiến rất nhanh về sức mạnh và vị thế trên trường quốc tế. Trước đó, từng trao đổi với Đất Việt, TS Trần Việt Thái, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, Học viện Ngoại giao Việt Nam đă chỉ rơ, từ khi ông Tập Cận B́nh lên làm Chủ tịch Trung Quốc đă từng bước mở rộng vai tṛ của Trung Quốc ra bên ngoài thông qua chính sách cường quốc biển, giấc mộng Trung Hoa. Tư duy "giấu ḿnh chờ thời" được xây dựng từ thời ông Đặng Tiểu B́nh vẫn kéo dài tới tận ngày nay nhưng Trung Quốc chỉ c̣n giấu ḿnh với Mỹ. Họ từng bước bung ra nhưng vẫn tuyên bố chưa có đủ tiềm lực, chưa sẵn sàng.
Vị chuyên gia đánh giá, riêng năm 2015, Trung Quốc tiếp tục lợi dụng các mâu thuẫn trong quan hệ quốc tế trong đó có mâu thuẫn giữa Nga với Mỹ và phương Tây chủ yếu để hiện đại hóa quân đội Trung Quốc. Họ lợi dụng cuộc chiến ở Ukraine để đẩy mạnh mua các sáng chế, thậm chí Trung Quốc đầu tư sang cả Ukraine để có được một số trang thiết bị phục vụ cho khoa học công nghệ, quân đội, quốc pḥng.
Với cuộc chiến ở Syria, Andrei Ostrovsky, chuyên gia về Trung Quốc và là Phó Giám đốc Viện Nghiên cứu Viễn Đông trực thuộc Viện Khoa học hàn lâm Liên bang Nga chỉ rơ, Trung Quốc sẽ "tọa sơn quan hổ đấu", không bao giờ tham chiến trừ khi bị thách thức trực tiếp.
Chuyên gia về Trung Quốc Alexei Maslov, Trưởng khoa Đông phương học tại Đại học Kinh tế Moskva dự báo, Bắc Kinh sẽ t́m cách tối đa hóa các lợi ích kinh tế từ cuộc khủng hoảng tại Syria. Sau khi IS bị đánh bại, dù là bởi Nga hay Mỹ, th́ Trung Quốc sẽ bước vào Syria với tư cách là một nhà đầu tư lớn, t́m cách kiểm soát dầu mỏ và các nguồn tài nguyên khác. Về mặt chính trị, Bắc Kinh sẽ cố gắng có bước đi điều phối với tất cả các bên, kể cả Nga và Mỹ.
Đánh giá về sự vươn lên của Trung Quốc, TS Trần Việt Thái nhận định, cả Mỹ và Nga đều phải lo ngại về sự vươn lên của Trung Quốc nhưng Nga không có nhiều lựa chọn như Mỹ. Mỹ lo Trung Quốc nhưng hai quốc gia này sẽ không bao giờ đấu nhau, họ hiểu giới hạn của nhau và hai nước phụ thuộc nhau sâu sắc. Nếu có cạnh tranh và hợp tác th́ cạnh tranh Mỹ-Trung sẽ đến mức độ vừa phải rồi dừng lại và t́m cách pḥng tránh xung đột.
Trong khi Nga hơn được Trung Quốc về quốc pḥng, một phần nào đó về khoa học công nghệ nhưng c̣n nhiều sức mạnh khác Nga không bằng Trung Quốc. Nga ngày càng gắn với Trung Quốc về lợi ích, và Nga có lo ngại việc người Hoa tràn vào khu vực Viễn Đông, Siberia. Nhưng không c̣n lựa chọn nào khác, buộc phải mở cửa để thu hút đầu tư v́ phương Tây và Mỹ đă cấm vận, các nước BRICS đang khó khăn...
"Hiện cả Nga và Mỹ đang rất lúng túng. Sự trỗi dậy của Trung Quốc là điều ngoài sức tưởng tượng của các nước, họ không nghĩ nhanh như vậy, nhất là Mỹ. Từ trước đến nay, Mỹ chủ trương là một cổ đông có trách nhiệm, Trung Quóc vươn lên nhưng phải là một cổ đông có trách nhiệm, đóng góp tương xứng với sức mạnh của ḿnh và phải hành xử có trách nhiệm", TS Trần Việt Thái nhấn mạnh.