Các nhà thiên văn vừa phát hiện siêu lỗ đen “quái vật” ngay cạnh Trái Đất bằng cách sử dụng kỹ thuật chụp ảnh Chandra. Lỗ đen này có thể nuốt và cũng có thể ói ra vật chất. Với quá ít thực thể để nghiên cứu về hố đen này nhưng các nhà thiên văn cảnh báo, đây là mối nguy hiểm gần nhất đối với Địa cầu.
Hố đen là vấn đề hóc búa của Vật lư và thiên văn khi có quá ít thực thể để nghiên cứu
Đó chính là một siêu lỗ đen (c̣n gọi là hố đen) khổng lồ đă trải qua quá tŕnh bùng phát năng lượng, bức ảnh dưới đây chụp lại ảnh của ngân hà M51 và một phần nhỏ khu vực NGC 5195.
Khi nh́n gần hơn, một cặp đường cong có thể dễ dàng nhận thấy trong dữ liệu Chandra.
H́nh ảnh 2 bán cung
Đây là bằng chứng về quá tŕnh giải phóng năng lượng trước đây của siêu lỗ đen tại trung tâm khu vực NGC 5195.
Nghiên cứu chỉ ra rằng lỗ đen này đă “ợ” ra chúng sau quá tŕnh nuốt chửng những vật chất xung quanh và điều này diễn ra từ lúc h́nh thành vũ trụ sau vụ nổ Big Bang.
Các nhà khoa học sử dụng kính thiên văn Chandra X-ray của NASA để phát hiện 2 luồng sáng gần trung tâm khu vực NGC 5195, một ngân hà nhỏ nằm cách chúng ta 27 triệu năm ánh sáng.
Ngân hà này đang trong quá tŕnh hợp nhất với một ngân hà khác, NGC 5194, một ngân hà xoắn ốc khổng lồ được biết với cái tên “Xoáy nước”.
Vị trí hố đen
Ngoài ra dữ liệu quan sát của đài thiên văn quốc gia Kitt Peak cũng chỉ ra rằng, có một cùng mỏng khí gas hydro lạnh quanh những đường cung này.
Các nhà khoa học tin rằng khí gas nóng, nguồn phát xạ ra tia X đă ḥa vào vùng lạnh hơn đó.
Theo nhà thiên văn Eric Schlegel và chuyên gia của đại học Texas, San Antonio phát biểu tại cuộc họp Amarician Astronomical Society tại Kissimmee, Florida vào thứ ba:
“Đây là cách rơ ràng để đẩy khí gas từ một ngân hà, chúng tôi mong rằng quá tŕnh này sẽ diễn ra thường xuyên hơn trong vũ trụ, nếu bạn có một ngân hà với mật độ lớn, nó sẽ tự va chạm nhau thường xuyên hơn và hiệu ứng này sẽ xảy ra”.
Hố đen không chỉ "nuốt" vật chất, nó cũng "ợ" ra vật chất
Nghiên cứu chỉ ră rằng lỗ đen này không chỉ nuốt vật chất xung quanh vào khu vực không gian bị bóp méo bởi trọng lực của nó, nó c̣n giải phóng ra vật chất.
Schegel cho biết đường cong tia X trên có thể là kết quả của quá tŕnh “sát nhập” ngân hà đang diễn ra.
Bằng việc quan sát quá tŕnh diễn ra tại khu vực ngân hà NGC 5195 với các bước sóng khác sẽ giúp các nhà khoa học hiểu rơ hơn chuyện ǵ đang diễn ra.
Schegel nói rằng: “Nó cho chúng tôi một vật thể xác định để nghiên cứu”.
Nhà thiên văn Julie Comerford của Đại học Colorado (Mỹ), Boulder phát biểu tại hội nghị AAS cũng cho biết:
"Khi nghiên cứu xung quanh vấn đề này, họ phát hiện ra trường hợp 2 siêu lỗ đen gần nhau khác cách 1 tỉ năm ánh sáng tại khu vực ngân hà SDSS j1126+2944."
Ông cho rằng đây là trường hợp vô cùng hiếm trong 12 ngân hà đă biết đến khi tồn tại 2 siêu lỗ đen cạnh nhau, như là kết quả của sự ḥa trộn 2 ngân hà.
Ông c̣n cho rằng, kết quả khi 2 lỗ đen va chạm sẽ tạo nên một siêu lỗ đen lớn hơn. Đây là kết quả của việc kết hợp 2 ngân hà.
Việc lỗ đen va chạm nhau rất có thể sẽ ảnh hưởng đến sự sống c̣n của địa cầu.
Therealtz © VietBF