T́nh h́nh thế giới năm 2016 sẽ trở nên tồi tệ đến mức nào?
Kịch bản thê thảm nào đang được vạch ra cho thế giới…
Đây là câu trả lời cho bạn!
Ḥa b́nh*Syria*“mong manh hơn bao giờ hết”
Vừa qua, không chỉ các chuyên gia Nga mà tướng Anthony Zinni, cựu chỉ huy Bộ tư lệnh trung tâm của Hoa Kỳ cũng đưa ra phát biểu rằng, lại một lần nữa bầu không khí chính trị thế giới lại “nặng mùi chiến tranh”.
Ở đây, vị cựu quan chức quốc pḥng Mỹ đang nói về đợt căng thẳng mới trong quan hệ giữa Iran và Saudi Arabia và coi đây là cuộc xung đột nghiêm trọng nhất giữa các nhà lănh đạo thế giới Hồi giáo trong 30 năm qua. Sự leo thang của cuộc xung đột này có thể biến thành chiến tranh toàn diện.
Saudi Arabia và một số các nước khác trong khu vực đã cắt đứt quan hệ ngoại giao với Iran, điều đó không chỉ làm trầm trọng thêm các mối quan hệ song phương mà còn gây nhiều khó khăn cho quá trình giải quyết các vấn đề khác trong khu vực, như ở Yemen, Iraq và Syria.
Một trong những tác động tiêu cực của cuộc xung đột này là việc huy bỏ cuộc đàm phán của Chính phủ Bashar al-Assad với phe đối lập ôn hòa của Syria như dự định phải tiến hành vào ngày 25 tháng 1 tại Geneva.
Trong khi đó, bộ binh Mỹ tiến vào thị trấn Kobane - một thành tŕ của người Kurrd ở miền Bắc Syria, giáp giới với Thổ Nhĩ Kỳ. Sự hiện diện của lực lượng mặt đất Mỹ ở đây cho thấy rằng, t́nh h́nh Syria sắp tới sẽ có diễn biến phức tạp và khó lường hơn.
Sự hiện diện của binh lính Mỹ và việc cuộc đàm phán đổ vỡ cho thấy rằng, Washington sẽ không để Moscow giúp chính quyền Bashar al-Assad kiểm soát được nhiều phần lănh thổ của phe đối lập, để tạp thuận lợi trên bàn đàm phán. Mỹ tiếp tục phá, Syria sẽ không bao giờ yên.
Các chuyên gia đều cho rằng, trong bối cảnh không thuận lợi, tiến tŕnh ḥa b́nh ở Trung Đông hiên nay "mong manh hơn bao giờ hết”.
Trong khi đó, các sự kiện đang phát triển nhanh hơn so với dự đoán. Trong khu vực này, các điểm nóng đều dễ bùng nổ xung đột. Và chắc chắn điều đó sẽ ảnh hưởng không chỉ đến sự ổn định ở khu vực Trung Đông mà c̣n đến vấn đề người tị nạn châu Âu.
Điểm nóng hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên
Một điểm nóng nữa đã xuất hiện đột ngột ở châu Á. Ngày 6 tháng 1 (chỉ hai ngày trước sinh nhật của nhà lănh đạo Kim Jong-Un), chính phủ Cộng ḥa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên tuyên bố đă thử nghiệm thành công một quả bom nhiệt hạch.
Mặc dù dữ liệu về quả bom nhiệt hạch (bom H, mạnh hơn hàng ngàn lần so với bom nguyên tử-bom A) chưa có thông tin kiểm chứng, nhưng, một số chính phủ và cộng đồng quốc tế đă lên án mạnh mẽ hành động của B́nh Nhưỡng.
Phó Chủ tịch thứ nhất Ủy ban Quốc pḥng và an ninh thuộc Hội đồng Liên bang Nga (Thượng viện) Franz Klintsevich nói rằng, hành động này của B́nh Nhưỡng làm phức tạp t́nh h́nh thế giới và tình hình trên bán đảo Triều Tiên. Do đó, vấn đề khởi thảo một khái niệm mới về an ninh quốc tế đă trở thành nhiệm vụ cấp thiết hơn bao giờ hết.