Dậy sớm là có lợi cho sức khoẻ. Thế nhưng sự thay đổi đột ngột từ việc ngủ liên tục ngày nghỉ cuối tuần nhưng lại thức dậy sớm vào sáng ngày làm việc hôm sau lại gây ra những tác hại không ngờ. Nó sẽ thể gia tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và tim mạch.
Lịch tŕnh hằng ngày của một người. (Ảnh: Internet)
Nhà nghiên cứu đă kiểm tra nguy cơ mắc bệnh tim mạch (nguy cơ suy tim, nhồi máu cơ tim hay đột quỵ) của những người có thói quen ngủ nhiều vào cuối tuần và dậy sớm vào ngày tiếp theo trong tổng số 447 người có sức khỏe tốt, dao động từ 30 đến 54 tuổi. Tất cả họ đều làm việc ít nhất 25 giờ một tuần.
Để đo lường sự vận động và giấc ngủ, người được thí nghiệm phải đeo dây đeo tay đặc biệt 24 giờ một ngày trong ṿng 1 tuần. Thêm vào đó, họ phải trả lời bảng câu hỏi về thói quen tập thể dục và giảm cân của họ.
Một loại ṿng đeo tay trong nghiên cứu. (Ảnh: Internet)
Vào những ngày rảnh rỗi (khi người tham gia thử nghiệm không làm việc), 85% trong số họ có thời điểm ngủ trễ gấp đôi ngày b́nh thường.
Kết quả của cuộc nghiên cứu cho thấy, những người quá mệt mỏi bởi xă hội bên ngoài và có sự chênh lệch giữa nhịp độ sinh học và thời gian ngủ bị tác động bởi lịch tŕnh xă hội, sẽ có xu hướng làm cho chỉ số cơ thể cao hơn, ṿng eo lớn hơn, mức isulin nhanh hơn và nhiều cholesterol hơn ngay cả khi họ cố thể dục và giảm ca-lo.
Người bị rối loạn sinh học thường bị tăng ṿng eo, chỉ số cơ thể, isulin dù có cố gắng thực hiện các biện pháp giảm ca-lo. (Ảnh: Internet)
Mặc dù nghiên cứu này không t́m ra được mối liên hệ giữa nguyên nhân và tác hại giữa rối loạn giấc ngủ và sự phát triển những căn bệnh về trao đổi chất, nó vẫn đáng để chúng ta cân nhắc hơn về cách làm việc, những yếu tố từ xă hội tác động đến giấc ngủ và sức khỏe của chúng ta, đặc biệt khi những nghiên cứu trong tương lai gần tiếp tục cho một kết quả tương tự.
VietBF © Sưu Tầm