Trung Quốc được thừa nhận đứng đầu thế giới về số lượng đồ sao chép các mặt hàng khác, đặc biệt là quân sự.
Loại xe đỏ
Các kỹ sư của tổ hợp công nghiệp quân sự Trung Quốc đã chọn các xe tăng Liên Xô làm bản gốc. T-54, T-55 là 2 mẫu xe tăng được Trung Quốc tích cực sao chép nhiều nhất. Cuộc bành trướng của trang bị kỹ thuật thiết giáp Xô viết sang Trung Quốc bắt đầu từ loại tăng hạng nhẹ PT-76, mà cuối năm 1950 được cung cấp cho Trung Quốc với số lượng vài chục chiếc.
Tháo dỡ và nghiên cứu PT-76, các kỹ sư quân sự Trung Quốc đă tự chế tạo loại xe tăng bơi hạng nhẹ “Type 63” của ḿnh, thiết kế của nó có lẽ là một sự lai tạp công nghệ hơn là một công tŕnh nghiên cứu riêng: Các kỹ sư – lành nghề của Trung Quốc đă khéo léo “tác thành” cho PT-76 và xe bọc thép chở quân BTR-50PK, và cuối cùng sản phẩm đầu ra là loại xe chiến đấu độc đáo. Trong trường hợp cần thiết pháo ṇng có rănh xoắn cỡ 85 mm, được đặt trên thân xe chiến đấu không lớn trông có vẻ nặng nề - ngộ nghĩnh, kềnh càng, sẽ tạo ra sức mạnh hỏa lực trước đối phương.
“Phải thừa nhận – họ đă đạt được điều ḿnh muốn, có được tiêu bản khá linh hoạt và có sức mạnh chiến đấu vào thời đó, - Viktor Serebriakov, lái xe tăng T-72BM trong biên chế tập đoàn quân số 58 của LB Nga trả lời phỏng vấn của báo “Ngôi sao”.
Nhưng người Trung Hoa không chỉ hạn chế ở việc chế tạo xe chiến đấu bộ binh hạng nhẹ theo mẫu và nhái mẫu của Liên Xô. Các loại xe tăng T-54, T-55 và những biến thể trên cơ sở các loại xe này, từ năm 1970 được Trung Quốc sản xuất với mức độ, theo dữ liệu báo cáo về số lượng xe đă được giao hàng, hoàn toàn có thể sánh ngang với những đơn hàng của tổ hợp công nghiệp quốc pḥng Xô viết – năm 1983 Trung Quốc đă lập được kỷ lục độc đáo về sản xuất xe tăng sao chép T-54 Xô viết: (với phiên bản Type 59 Trung Quốc) đă xuất xưởng 1.700 chiếc/năm. Điều này có nghĩa là khoảng 5 chiếc/ngày.
Vũ khí trang bị kỹ thuật tăng thiết giáp của Trung Quốc đă chinh chiến ở khắp nơi – tại các quốc gia vùng Trung Đông, Mỹ Latinh, người ta lầm tưởng nó cũng tương tự như vũ khí trang bị của Liên Xô. Đặc biệt hiện nay trên chiến trường Syria, những chiếc xe tăng T-54 hoặc T-55 đă từng được lắp ráp tại Trung Quốc xuất hiện với số lượng khá nhiều.
Nh́n lên bầu trời
Có lẽ niềm đam mê đặc biệt của người Trung Hoa là – lĩnh vực hàng không, được tạo ra bởi sức mạnh của t́nh hữu nghị với Liên Xô. Và trong lĩnh vực này các chuyên gia nói tiếng Nga đă tới giúp đỡ nền công nghiệp Trung Quốc. “Revers engineering” với Trung Quốc luôn luôn là phương pháp phát triển tiềm lực quân sự tiện lợi và có giá thành rẻ nhất. Ở các loại máy bay Xô viết, đơn giản là, hệ thống như thế hoạt động tuyệt vời – đàn chim chiến đơn giản trong cấu tạo, tin cậy trong sử dụng, các trường hợp trục trặc rất ít khi xảy ra, đă trở thành đối tượng được mong đợi để tăng cường phi đội “Rồng Đỏ”.
“Người em trai châu Á bé nhỏ” của loại máy bay Mig-21 – chính là loại tiêm kích phản lực J-7 giá thành rẻ, độ tin cậy cao và có tốc độ nhanh như thế. Các nhà kiểm định hàng không từng là những chuyên gia trong ngành công nghiệp chế tạo máy bay Xô viết từng nói: “Thật khó để t́m ra 10 điểm khác biệt của máy bay Trung Quốc so với máy bay do Liên Xô chế tạo”. Mig-21 đă từng gây ra nỗi khiếp đảm cho lực lượng không quân Mỹ trong thời gian chiến tranh tại Việt Nam, không phải t́nh cờ được lựa chọn làm đối tượng sao chép – các tính năng kỹ thuật và bay của loại máy bay này đủ để tạo ra phi đội xung kích nhanh chóng và hiệu quả.
Chuyên gia nghiên cứu hàng không, nhân viên của nhà máy chế tạo máy bay Kazan Ruslan Shaidullin trong bài trả lời phỏng vấn báo “Ngôi sao” đă lư giải, tại sao chính Mig-21 lại chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong lịch sử “Revers engineering” của Trung Quốc: “Để bắt đầu cần phải nhận xét rằng, họ không chỉ sao chép Mig-21. Mig-17 và Mig-19 cũng được họ sao chép rất tốt. Ngay cả loại máy bay ném bom tầm xa Tu-16 họ cũng cần. C̣n với Mig-21 lịch sử đă có ít nhất 20 năm hoạt động. Dù rằng về mặt kết cấu, máy bay được thiết kế khá đơn giản, tuy nhiên việc sản xuất nó bằng năng lực của ngành công nghiệp hàng không Trung Quốc đă rất khó khăn”, - vị chuyên gia nói.
Lịch sử loại máy bay J-7 của Trung Quốc, mà tới từng chiếc đinh ốc nhỏ, trên thực tế đều hoàn toàn tái tạo Mig-21, rất không đơn giản. Các mối quan hệ Xô – Trung đang ngày càng lạnh nhạt đă gác lại chương tŕnh nghiên cứu chế tạo J-7 từ trước năm 1966 – vào đúng thời điểm lần đầu tiên J-7 “cất cánh”.
Lịch sử hiện đại của hàng không Trung Quốc cũng gắn liền với di sản Xô viết, bởi v́ phần lớn đội không quân cận vệ của Trung Quốc ra đời từ Liên xô và nước Nga. Vào năm 2013 Trung Quốc khởi động quá tŕnh sản xuất hàng loạt máy bay J-15, mà nếu nh́n ngay cả bằng mắt thường cũng thấy 100% là bản sao của máy bay tiêm kích Su-33, và Trung Quốc cũng đă phải nhận những lời khiếu nại chính thức từ phía Nga, bởi v́ J-11 của nước này chính là bản sao loại máy bay tiêm kích Su-27SK của Nga.
Không quân Trung Quốc, trên thực tế, có lẽ là đối tượng thường xuyên được các phương tiện truyền thông trên thế giới quan tâm, nhưng cho dù các công tŕnh nghiên cứu thể hiện nhiều cố gắng rơ rệt và có giá thành đắt trong lĩnh vực này. Theo lời phần lớn các chuyên gia nghiên cứu trong lĩnh vực hàng không, các mẫu thiết kế, tổ hợp trang thiết bị vô tuyến điện tử trên khoang máy bay và những hệ thống khác – nếu không có trường phái chế tạo máy bay và các thành quả công nghệ Xô viết, th́ có lẽ không quân Trung Quốc giờ đây vẫn hăy c̣n ở t́nh trạng khá lạc hậu.
Trong ngành hàng không Trung Quốc người ta trân trọng trang bị kỹ thuật Xô viết và Nga. Đặc biệt là, theo thừa nhận của những nhân chứng, cảm nhận được sự kịp thời của cuộc tập trận hải quân “Hiệp đồng trên biển 2015” gần đây. Lính hải quân đánh bộ và sỹ quan hải quân Nga đă sát cánh với binh lính Trung Quốc rèn luyện những kỹ năng chiến đấu, thừa nhận rằng, các đồng nghiệp Trung Quốc đă nh́n những chiến hạm Nga với sự thán phục.
Mấy thập niên đă trôi qua, có thể nói chắc chắn 100% rằng, toàn bộ cỗ máy quân sự của CHND Trung Hoa có tới 95% phải chịu ơn trường phái vũ khí Xô viết/Nga về sự tồn tại của ḿnh.
VietBF© Sưu tập