Sau 4 năm bị kẹt vào băng, đoàn thám hiểm vẫn sống sót ḱ lạ gây xôn xao suốt 100 năm qua. Chuyến thám hiểm liên lục địa tới Nam Cực của đoàn thám hiểm gồm 28 người. Tại sao đến bây giờ mới có lời giải cho sự sống sót của họ?
Tháng 10 năm 1914, đoàn thám hiểm gồm 28 người xuất phát từ thành phố Buenos Aires đă thực hiện chuyến đi liên lục địa đầu tiên tới Nam Cực. Tuy nhiên, vào tháng 1, con tàu mang tên Endurance đă bị mắc kẹt vào băng và không thể vào được đất liền. Tháng 11 năm đó, nó đă bị ch́m. Dẫn đầu bởi nhà thám hiểm người Anh, Ernest Shackleton, các thủy thủ đoàn đă phải sống trên những tảng băng, trước khi lên thuyền cứu hộ để t́m về đất liền, tất cả đă trở thành một huyền thoại về khả năng sinh tồn của con người.
Tất cả 28 người trên con tàu Endurance đều đă sống sót. Minh chứng cho những năm tháng khó khăn, đau khổ của chuyến thám hiểm kéo dài 4 năm (1914-1917) là hơn 90 tấm phim âm bản được chụp bởi nhiếp ảnh gia Frank Hurley. Chúng đă được số hóa và trưng bày tại Hiệp hội địa lư hoàng gia ở London cho tới hết tháng 2.
Trong khi con tàu Endurance vẫn bị kẹt trong băng, Hurley đă tạo nên một pḥng tối trong khoang lạnh của tàu. Những bức ảnh của ông không chỉ cho thấy t́nh trạng khắc nghiệt tại đó, mà c̣n hé lộ những hoạt động thường ngày trên con tàu bị kẹt giữa những tháng mùa đông địa cực khắc nghiệt.
Đầu tháng 4/1916, tảng băng kẹp con tàu Endurance bị vỡ đôi, và các thuyền viên phải lên xuồng cứu hộ để t́m đất liền. Sau một quăng đường vất vả, họ tới ḥn đảo Elephant lạnh giá và khắc nghiệt, mảnh đất đầu tiên thủy thủ đoàn đặt chân lên kể từ năm 1914. Một nhóm người sau đó t́m tới các trạm săn cá voi ở đảo Nam Georgia, trong khi những người c̣n lại (bao gồm cả Hurley) quyết định ở trên đảo Elephant và sống dưới hai chiếc xuống cứu hộ được lật úp. Sau khoảng 4 tháng trên đảo, cuối cùng 22 người này đă được cứu bởi Shackleton, người t́m được 2 con tàu để cứu họ và đưa thủy thủ đoàn về Chile.
VietSN © Sưu Tầm