Vụ chiến đấu cơ Su-24 của Nga bị bắn hạ đă khiến căng thẳng 2 nước Nga-Thổ đă lên rất cao. Liệu có thể nào xảy ra một cuộc chiến tranh thực sự giữa 2 bên?
Cuộc khủng hoảng trầm trọng trong mối quan hệ giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ sẽ không trở thành nguyên nhân gây ra Chiến tranh thế giới mới. Song, các nhà phân tích không loại trừ khả năng xảy ra một cuộc chiến Nga- Thổ Nhĩ Kỳ...
Máy bay chiến đấu Su-34 của Không quân Nga tham chiến tại Syria.
Theo nhà phân tích quân sự Alexander Khrolenko của hăng Russia Today (RT), hiện tại cả NATO và Washington đều chưa sẵn sàng cho trận chiến mới, c̣n Thổ Nhĩ Kỳ th́ không có khả năng giành chiến thắng trước đối thủ Nga.
Sau sự cố máy bay ném bom Su-24 của Nga bị Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi trên lănh thổ Syria, Thổ Nhĩ Kỳ đă thực sự trở thành kẻ thù địa chính trị của Nga.
Căng thẳng giữa hai nước ngày càng gia tăng khi Nga áp đặt lệnh trừng phạt kinh tế chống lại Thổ Nhĩ Kỳ và tuyên bố sẽ có hành động đáp trả xứng đáng.
Phía Thổ Nhĩ Kỳ th́ từ chối xin lỗi Nga, khăng khăng về quyền được bảo vệ biên giới của ḿnh, gây sự với các tàu chiến của Nga hoạt động tại eo biển Bosphorus và đưa quân tiến vào Iraq. Bên cạnh đó, Liên minh NATO lại tỏ ra ủng hộ đồng minh Thổ Nhĩ Kỳ.
Dù các nhà chức trách của Nga và Thổ Nhĩ Kỳ đều phủ nhận khả năng sẽ xảy ra một cuộc đối đầu quân sự trực diện giữa hai bên, nhưng với t́nh h́nh địa chinh trị rối ren như hiện nay, chúng ta không nên loại trừ khả năng này.
Lời nói và hành động
Hôm thứ Hai, ngày 07/12 hành động không kích của Liên quân quốc tế do Mỹ dẫn đầu vào một căn cứ của quân đội Syria ở Deir ez Zor đă tiết lộ mục đích thực sự của phương Tây tại khu vực Trung Đông.
Cùng ngày, Tổng thư kư NATO Jens Stoltenberg cho biết, cần phải giảm căng thẳng trong mối quan hệ Nga – Thổ Nhĩ Kỳ và bổ sung, NATO sẽ giúp Thổ Nhĩ Kỳ hoàn thiện các hệ thống pḥng không.
Sau ngày 24/11, nhiều người đă tin vào truyền thuyết về sự quản lư tàn bạo của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan và giấc mơ lớn của Thủ tướng Ahmet Davutoglu về sự hồi sinh của đế chế Ottoman.
Tuy nhiên, tính cứng nhắc của liên minh NATO đă không chừa chỗ cho mối nghi ngờ rằng vai tṛ của các nhà lănh đạo Thổ Nhĩ Kỳ trong các quyết định quan trọng liên quan đến Syria là không đáng kể.
Hai tháng trước, ngày 7/10, ông Stoltenberg đă cảnh báo trước về sự cố có thể xảy ra như ngày 24/11: “Thổ Nhĩ Kỳ quyết định bắn hạ các máy bay quân sự của Nga đi vào không phận Thổ Nhĩ Kỳ và nếu hành động vi phạm thực sự xảy ra th́ đó sẽ là chứng cứ biện minh cho quyết định của Thổ Nhĩ Kỳ. NATO ủng hộ các nhà chức trách Thổ Nhĩ Kỳ trong vấn đề này”.
Tổng Thư kư NATO Jens Stoltenberg.
Rơ ràng là trong hoạt động không kích tại Syria, Nga không quan tâm nhiều đến các tuyên bố khiêu khích. Máy bay ném bom Nga thực hiện nhiệm vụ mà không cần yểm trợ.
Có lẽ là do trước đó trong cuộc gặp ở Ankara ngày 15/10, phái đoàn quân sự của Nga và Thổ Nhĩ Kỳ đă cùng thảo luận các vấn đề về pḥng chống tai nạn máy bay và các biện pháp an ninh đă được 2 bên thống nhất.
Mỹ cũng định lợi dụng tổ chức khủng bố “Nhà nước Hồi giáo IS” để lật đổ Tổng thống Syria Bashar al-Assad, sau đó sẽ cùng với Thổ Nhĩ Kỳ tấn công lại IS và thiết lập một chế độ mới tại Syria.
Nhưng kết quả IS đă không hoàn thành nhiệm vụ, thêm vào đó là sự can thiệp quân sự của Nga tại Syria đă phá hủy hoàn toàn kế hoạch ban đầu của Mỹ và đồng minh phương Tây.
Nếu Liên minh Nga, Iran và Syria tiêu diệt thành công phiến quân khủng bố IS mà không cần tới sự can thiệp của Mỹ và NATO và kiểm soát gần như toàn bộ khu vực Trung Đông, th́ cơn ác mộng của Washington và NATO sẽ trở thành hiện thực. Mỹ và NATO không thể cho phép điều này xảy ra.
V́ vậy, không quân Thổ Nhĩ Kỳ đă bắn hạ máy bay Su-24M của Nga trên bầu trời Syria. Tuy nhiên, hành động khiêu khích này đă không đạt mục tiêu như mong muốn. Nga càng củng cố sức mạnh của ḿnh tại Trung Đông.
Đây cũng là quan điểm của ông Murphy Donovan – cựu trưởng nhóm nghiên cứu về Nga tại trụ sở không quân Mỹ, hiện đang là cộng tác viên cao cấp của Trung tâm nghiên cứu chiến lược RAND tại California.
Sự kiện bắn hạ Su-24 là hành động phi lư nhằm tạo áp lực cho Lực lượng không quân Nga đang tham gia hỗ trợ chính phủ của Tổng thống Assad tại Syria.
Phải hiểu rằng, bất chấp hành động khiêu khích từ phía Thổ Nhĩ Kỳ, Nga sẽ tiếp tục cuộc chiến chống IS, không loại trừ khả năng sẽ đụng độ với quân đội Thổ Nhĩ Kỳ trên lănh thổ Syria.
Ngày 03/12 khi đọc Thông điệp Liên bang trước Quốc hội, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố: “Chúng ta sẽ không quên những kẻ tiếp tay cho bọn khủng bố, đă và sẽ luôn coi hành động phản bội này là những việc làm đáng xấu hổ nhất”.
Tôi tin rằng, trong Thông điệp Liên bang ông Putin đă ám chỉ rơ Nga sẽ đáp trả lại bằng cách gây tổn hại cho Thổ Nhĩ Kỳ không chỉ về mặt danh dự. Sự hiện diện và ảnh hưởng của NATO cũng làm cho t́nh huống trở nên rối rắm hơn. Về mặt lư thuyết th́ xung đột bạo lực giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ có thể xảy ra.
Nội dung được thực hiện qua tham khảo nguồn tin từ RIA Novosti, một trong những hăng tin lớn nhất tại Nga, đặt trụ sở chính tại Moscow và hơn 80 văn pḥng trên khắp thế giới. Ngày 9/12/2013, Tổng thống Nga Vladimir Putin đă sáp nhập tờ Tiếng nói nước Nga và RIA Novosti thành Rossiya Segodnya (hăng tin tức quốc tế Russia Today (RT)).