Thêm một chính trị gia đưa lời cảnh báo Trung Cộng luôn sẵn sàng và có thể sẽ là nguyên nhân dẫn đến Đại chiến 3 trên toàn thế giới! Đó là suy nghĩ của Thủ tướng Australia. Ông này, hôm 22/11 đă phát biểu cho rằng Trung Quốc sẽ không chỉ tự cô lập trong khu vực mà c̣n có thể khơi mào một cuộc chiến nếu tiếp tục yêu sách chủ quyền và đe dọa ở Biển Đông.
Thủ tướng Australia Malcolm Turnbull (trái) và Thủ tướng Trung Quốc Lư Khắc Cường (phải) chuẩn bị trước khi Hội nghị cấp cao Đông Á diễn ra. Ảnh: Financial Review
Tại cuộc gặp riêng với Thủ tướng Trung Quốc Lư Khắc Cường bên lề Hội nghị cấp cao Đông Á tại Malaysia, Thủ tướng Australia, ông Malcolm Turnbull, cho rằng hành vi của Bắc Kinh ở Biển Đông là “phản tác dụng” trước lợi ích của nước này. Ông cũng cảnh báo rằng lịch sử đă chứng minh, hành động như vậy dẫn tới xung đột vũ trang, tờ Financial Review đưa tin.
Thủ tướng Turnbull nhắc lại cuộc chiến Peloponnesia cách đây 2.500 năm trước hàm ư thúc giục Trung Quốc “không để ḿnh rơi vào bẫy Thucydides” – một thuật ngữ được đặt theo tên sử gia Hy Lạp, người đă chỉ ra lư do của cuộc đại chiến Peloponnesia. Thucydides cho rằng xung đột này nổ ra do Sparta sợ hăi trước sự trỗi dậy của Athens. Điều này giống việc chuyển đổi quyền lực dẫn đến những căng thẳng, đôi khi dẫn đến xung đột.
Ông Tumbull nói với thủ tướng Trung Quốc rằng, Australia không phải là bên có tranh chấp tại Biển Đông, nhưng Bắc Kinh cần quan tâm tới mối quan ngại ngày càng lớn từ các nước trong khu vực và Mỹ.
Thủ tướng Australia cũng nhắc lại thông điệp mà ông từng nói rằng tham vọng lănh thổ của Trung Quốc là một trong những chính sách phản tác dụng mà nước này đang thực hiện.
Theo Financial Review, Trung Quốc tự nhận thấy bản thân bị cô lập về vấn đề Biển Đông tại Hội nghị thượng đỉnh G20 tuần trước ở Thổ Nhĩ Kỳ, APEC ở Philippines và tại Hội nghị cấp cao Đông Á diễn ra ở Malaysia.
Trong một thông cáo phát hành vào cuối Hội nghị cấp cao Đông Á, Trung Quốc lớn giọng kêu gọi các quốc gia phải "hành động để giải quyết các tranh chấp lănh thổ và quyền tài phán bằng biện pháp ḥa b́nh, hữu nghị và đàm phán giữa các nước có liên quan trực tiếp, đồng thời không đe dọa hoặc sử dụng vũ lực”. Bắc Kinh c̣n lớn tiếng kêu gọi tất cả các bên "kiềm chế các hoạt động làm phức tạp hoặc gia tăng tranh chấp cũng như ảnh hưởng đến ḥa b́nh và ổn định trong khu vực".
Trên thực tế, thời gian qua, Trung Quốc chính là bên gây ra căng thẳng tại Biển Đông bằng việc bồi lấp các đảo nhân tạo với âm mưu mở rộng yêu sách chủ quyền lănh thổ ở cả hàng hải và hàng không.