Vụ tấn công đêm 13/11 không chỉ là vụ khủng bố duy nhất diễn ra tại Pháp trong 1 năm vừa qua. Vậy tại sao lại là Pháp?
Điều lí giải dễ dàng nhất là khủng bố có thể dễ dàng qua mặt Pháp.
Ngày 13/11, cả thế giới rúng động v́ vụ khủng bố kinh hoàng xảy ra tại thủ đô Paris, Pháp khiến hơn 127 người thiệt mạng. Lực lượng cảnh sát Pháp đă có mặt tại hiện trường các vụ đánh bom, tiếp cận được 8 tên khủng bố nhưng chỉ tiêu diệt được duy nhất 1 tên, số c̣n lại đă thiệt mạng do đánh bom tự sát.
Trước đó, vụ xả súng diễn ra ngày 7/1 năm nay tại trụ sở báo biếm họa Charlie Hebdo cũng tại Paris đă khiến 12 người thiệt mạng, 11 người khác bị thương. Trong một diễn biến liên quan sau đó, 1 cảnh sát và 4 con tin bị bắn chết ở một siêu thị.
Ngay sau vụ tấn công trụ sở Charlie Hebdo, Bộ Nội vụ Pháp đă triển khai khoảng 88 ngh́n sĩ quan cảnh sát để thắt chặt an ninh trong nước. Tuy nhiên, dường như số lượng cảnh sát khổng lồ đó vẫn không thể ngăn chặn được vụ chặt đầu man rợ tại nhà máy Saint-Quentin-Fallavier của tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo IS tại Syria.
Theo tờ Haaretz, lực lượng an ninh Pháp có những điểm thiếu sót sau đây:
Phân bổ nguồn lực
Đối với hơn 1300 thường dân Pháp đă tới Syria và Iraq để tham gia vào tổ chức khủng bố Hồi giáo cực đoan và hàng ngàn chiến binh thánh chiến khác vẫn ở trên đất Pháp th́ một điều chắc chắn là lực lượng an ninh của Pháp không có đủ nhân lực để theo dơi từng người trong số họ. Chính v́ vậy, chính phủ Pháp phải đưa ra quyết định khẩn trương hơn về vấn đề phân bổ nguồn lực.
Không được chuẩn bị trước
“Cảnh sát không được huấn luyện để đối phó với chiến tranh”, ông Eric Denece, giám đốc trung tâm nghiên cứu t́nh báo Pháp cho biết, “họ được trang bị rất sơ sài, chỉ với súng ngắn và một số súng máy”.
Với thực tế như vậy, khó có thể an tâm với khả năng trấn áp các nguy cơ khủng bố của lực lượng cảnh sát Pháp.
Ngoài ra, sự lơ là trong công tác t́nh báo và không tập trung khoanh vùng các đối tượng t́nh nghi cũng làm tăng nguy cơ khủng bố tại nước này.
Gần 6 tháng trôi qua, anh Lương Thế Huynh (42 tuổi) dùng xe máy chạy qua nhiều tỉnh thành để t́m con trai tên Lương Thế Vương (3 tuổi), bị mất tích tại thôn 7, xă Tà Nung, TP. Đà Lạt (Lâm Đồng).
Ông Denece cho biết thêm, “Chúng tôi có khoảng 1 ngh́n đến 1,500 đối tượng t́nh nghi nhưng không thể biết chính xác được họ định làm ǵ”. Thường th́ chỉ sau một vài tháng, nhiều nhân viên t́nh báo đă ngừng hoạt động theo dơi các đối tượng khả nghi. Chính điều đó đă gây ra vụ nổ súng hàng loạt tại Paris, ông Denece nói.
Khoảng trống trong pháp luật
Mặc dù pháp luật ở Pháp cho phép bắt giữ những kẻ t́nh nghi nhưng lực lượng t́nh báo lại không được phép t́m kiếm các thông tin dữ liệu về liên lạc qua internet và điện thoại của các đối tượng này. Điều này là trở ngại rất lớn trong quá tŕnh ngăn chặn âm mưu khủng bố của các đối tượng t́nh nghi.
Sự phối hợp giữa các đơn vị
Ở bất kỳ quốc gia nào, việc chia sẻ thông tin t́nh báo và phối hợp hành động giữa các cơ quan và các lực lượng cảnh sát trực thuộc các bộ khác nhau là rất cần thiết. Tuy nhiên, điều này không đúng với Pháp trong các vụ khủng bố vừa qua.
Pháp có hai đơn vị chống khủng bố riêng biệt là lực lượng GIGN của Hiến binh và RAID thuộc cảnh sát. Vụ khủng bố tại trụ sở Charlie Hebdo là lần đầu tiên hai lực lượng này phối hợp hành động khi GIGN xông vào xưởng in nơi anh em nhà Kouachis cố thủ trong khi RAID xông vào cửa hàng tạp hóa nơi một kẻ khác đă bắt giữ con tin.
Sự hợp tác này sẽ được cải thiện hơn nữa nếu luật pháp của Pháp tận dụng tốt các nguồn lực để chiến đấu chống khủng bố.
VietBF© Sưu tập