Saad Khalaf Ali - một tù nhân, con tin của IS vừa trải quan những thời khắc có thể nói là kinh hoàng nhất trong đời. May mắn thay là anh đă thoát khỏi lưỡi hái tử thần và kể với chúng ta nghe câu chuyện chẳng khác nào những thước phim kinh dị!
Điều cuối cùng xuất hiện trong tâm trí Saad Khalaf Ali khi những kẻ tra tấn của IS úp lên đầu anh một túi nhựa là hai người vợ và những đứa con yêu dấu.
Anh bị sốc nặng khi một ḍng điện chạy ngang người rồi sau đó bị d́m xuống nước, thều thào hít thở những ngụm hơi ít ỏi trong một nhà tù ở miền bắc Iraq.
Saad Khalaf Ali là một trong 69 người được đặc nhiệm Mỹ và lực lượng người Kurd cứu thoát khỏi bàn tay bạo tàn của IS
Cựu cảnh sát này là một trong số rất nhiều người Iraq bị tra tấn dưới bàn tay của IS. Chúng đă hành h́nh, hạ nhục, chặt đầu bất ḱ ai mà chúng cho là “vô đạo đức” hoặc là kẻ thù của các tư tưởng khủng bố mà chúng đưa ra. Mục tiêu của IS chính là một nhà nước Hồi giáo hoàn toàn mới và bất ḱ ai phản kháng sẽ bị tiêu diệt.
Saad có thể chịu được các đ̣n roi và chiêu tṛ tra tấn nhưng thực sự bất lực trước lời đe dọa IS sẽ giết hại toàn bộ gia đ́nh anh.
Anh đă thông báo cho lực lượng người Kurd và quân đội Iraq địa điểm của IS, một hành động dũng cảm có thể trả giá bằng chính mạng sống của anh.
Saad ngồi trước mặt một tên nhỏ thó. Anh bị bịt mắt. Hắn tuyên án anh sẽ bị tử h́nh.
Anh sẽ bị hành quyết vào ngày 22.10 vừa qua nếu như không có cuộc giải cứu mạo hiểm được thực hiện bởi lực lượng đặc nhiệm Mỹ và người Kurd. Saad và 68 người nữa đă được giải cứu và sống sót.
IS chuẩn bị xử tử một tù nhân
Reuters phỏng vấn ba người trong số họ ở một cơ sở an ninh gần thủ phủ tỉnh Erbil, khu vực người Kurd kiểm soát. Những người được giải cứu nhớ lại khoảnh khắc kinh hoàng khi sống dưới sự đàn áp, tra tấn dă man của IS, cả về thể xác lẫn tinh thần.
Nhiều tù nhân là thành viên của quân đội chính phủ Iraq trước khi IS chiếm quyền kiểm soát hơn 1/3 Iraq.
Căn pḥng không có cửa sổ mà Saad Mahmoud Mustafa bị giam chỉ nhét vừa đủ anh và 38 người khác. Không gian chật ních.
Mọi tù nhân phải giữ im lặng, cầu nguyện 5 lần một ngày và đọc các sách Hồi giáo do bọn giám thị cung cấp. Thức ăn chỉ có khoai tây, cà chua và hạt đậu lăng.
Thông thường một người sẽ đọc một câu thơ và những người khác im lặng khóc theo.
Các camera giám sát đặt ở góc pḥng quan sát mọi cử động của các tù nhân. Đôi khi họ bị buộc phải xem những cảnh chặt đầu trên một màn h́nh lớn.
Một người không dám nh́n vào màn h́nh đang chiếu và ngay lập tức anh ta bị đánh tới tấp vào đầu, Admed kể lại.
Cách đây vài tháng, Mohammed bị đánh 50 roi v́ dám chỉ trích bọn khủng bố. Anh bị chúng dọa sẽ cắt lưỡi nếu c̣n dám báng bổ thêm một lần nữa.
Saad từng bị giam mấy lần trước v́ anh bị một người bạn bán đứng cho IS.
Một trong hai người làm chứng chống lại Saad trước IS đă bị giết trong đợt không kích do Nga tiến hành. Chính cháu ruột của Saad cũng là người khai báo danh tính của anh trước IS.
Cuối cùng th́ Mohammed đầu hàng trước các đ̣n tra tấn và điểm chỉ vào tờ khai thừa nhận tội lỗi. Saad nói rằng nếu tiếp tục tra tấn, anh sẽ không thể nào chịu đựng.
Tên tra tấn hỏi Saad thích được chặt đầu từ phía trước hay sau. “Tùy chúng mày”, anh trả lời.
Trong một pḥng cách biệt, Saad có thể nghe thấy tiếng máy móc bên ngoài và khi nh́n qua một khe hở nhỏ từ kẽ tường, anh thấy một chiếc máy xúc đang hoạt động.
Ngày hôm sau, 21.10, bốn tù nhân bị đưa sang một căn pḥng khác và bốn phát súng khô khốc vang lên.
Saad bị đe doạ rằng sẽ bị xử tử vào sáng ngày hôm sau.
Không có giấy hay bút nên anh khắc lên tường lời trăn trối cuối cùng một câu cầu nguyện khi thời gian đếm ngược sắp hết.
Thông điệp mà anh gửi lại cho người cháu trai cũng rất đơn giản: Anh muốn biết kẻ nào đă khai ra ḿnh và hăy thông báo danh tính hắn cho gia đ́nh anh để cái chết của anh có thể được thanh thản.
Sau đó Saad cầu nguyện, khóc không kiểm soát cho đến khi bị đánh thức lúc 2 giờ sáng bởi tiếng máy bay trực thăng do cuộc đột kích gây ra.
Sau những màn súng bắn bỏng rát, cửa pḥng bị phá, một biệt kích người Kurd xuất hiện với khẩu M16 trên tay.
“Có ai là người Kurd ở đây không?”, người đàn ông hét lớn, Saad nhớ lại. “Chúng tôi nói không. Tất cả đều là người Ả Rập”.
Người biệt kích nói: “Đừng lo, chúng tôi đến để cứu các anh đây!”.