Trước khi bắt điều thực hiện kế hoạch tuần tra Biển Đông và áp sát những đảo nhân tạo của Trung Quốc th́ Mỹ đă có dự định hợp tác với những nước địa phương và đặc biệt là Nhật Bản để thực hiện kế hoạch này. Lần đầu tiên hải quân 2 nước đă cùng tập trận chung tại Biển Đông và có thể sắp tới Nhật cũng sẽ tham gia vào kế hoạch điều tra này.
Tờ Yomiuri Shimbun của Nhật Bản trích dẫn Bộ Quốc pḥng Nhật Bản cho hay cuộc tập trận chung trên biển lần này giữa Lực lượng pḥng vệ bờ biển Nhật Bản (gọi tắt là MSDF) và hải quân Mỹ là hoạt động b́nh thường và không liên quan đến các hoạt động tuần tra an ninh hàng hải của Mỹ tại Biển Đông.
Vị trí của cuộc tập trận được cho là không gần khu vực quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam). Theo tờ Yomiuri Shimbun, cuộc tập trận bắt đầu vào hôm thứ Tư (28/10), một ngày sau khi Mỹ cử tàu khu trục tên lửa dẫn đường tuần tra an ninh hàng hải trong khu vực 12 hải lư quanh một đảo nhân tạo do Bắc Kinh xây dựng phi pháp.
Tham gia tập trận chung lần này về phía hải quân Mỹ có siêu tàu sân bay lớp Nimitz USS Theodore Roosevelt và tàu khu trục lớp Akizuki JS Fuyuzuki. Cả hai tàu vừa mới kết thúc cuộc tập trận chung 3 bên với Ấn Độ mang tên Malabar 2015 vào ngày 19/10 và về phía Nhật Bản có một tàu chiến. Cuộc tập trận sẽ tập trung vào việc vận chuyển phi hành đoàn và các bài huấn luyện về thông tin liên lạc.
Tuy nhiên, theo tờ Mainichi (Nhật Bản), siêu tàu sân bay lớp Nimitz USS Theodore Roosevelt và tàu khu trục the JS Fuyuzuki lớp Akizuki sẽ tập trận về phía Bắc đảo Borneo, thuộc Biển Đông. Kết thúc tập trận, tàu hải quân Nhật Bản sẽ quay trở về nước này vào ngày 10/11. Điều này có nghĩa cuộc tập trận hải quân Mỹ-Nhật kéo dài gần 2 tuần.
Sự can dự của hải quân Nhật Bản vào khu vực Biển Đông cho đến nay vẫn c̣n rất hạn chế. Gần đây nhất là vào tháng 8 năm nay, Lực lượng pḥng vệ bờ biển Nhật Bản đă tham gia cuộc tập trận viện trợ nhân đạo cùng với hải quân Mỹ và Philippines tại vịnh Subic, một căn cứ hải quân của Mỹ. Nhật Bản và Philippines đều là đồng minh của Mỹ trại châu Á. Trước đó vào tháng 6 năm nay, MSDF cũng phái một máy bay trinh thám P3-C Orion tuần tra tại khu vực băi Cỏ Rong (Reed Bank) ở Biển Đông. Bắc Kinh và Manila hiện vẫn đang tranh chấp chủ quyền về băi Cỏ Rong. Trong chiến dịch này, máy bay do thám của Tokyo chở 3 phi hành đoàn người Philippines.
Điều đáng chú ư là cuộc tập trận chung lần này giữa hải quân Mỹ và MSDF không nhằm tuần tra an ninh hàng hải. Washington có thể sắp tới sẽ xem xét mời Tokyo tham gia các hoạt động tuần tra chung về an ninh hàng hải và hàng không ở Biển Đông. Tuy nhiên, Nhật Bản sẽ có những lư do chính đáng để tránh sự hiện diện quân sự thường xuyên tại khu vực Biển Đông. Mặc dù c̣n rất dè dặt, giới chức Nhật Bản cũng khẳng định Tokyo sẽ xem xét tham gia các cuộc tuần tra chung với Mỹ tại vùng biển đang nóng bỏng này.
Liên quan về t́nh h́nh Biển Đông, Bắc Kinh cùng lúc phải đối mặt với thách thức kép trong các tuyên bố lănh thổ phi lư ở Biển Đông, sau khi Mỹ điều tàu chiến áp sát đảo nhân tạo và ṭa án quốc tế tuyên bố sẽ xét xử vụ Philippines kiện Trung Quốc về “đường lưỡi ḅ”.
Chỉ với việc chấp thuận thụ lư đơn kiện của Philippines và bác bỏ mọi lí lẽ của Trung Quốc, ṭa Liên Hợp Quốc (PCA) đă tung về phía Bắc Kinh một cú giáng mạnh. Nguy cơ các bên tuyên bố chủ quyền khác cũng có hành động pháp lư chống Trung Quốc là có thể xảy ra.
Trong thông cáo ngày 29/10, PCA khẳng định có quyền tài phán với 7 trong số 15 nội dung Philippines khiếu nại chống Trung Quốc, bao gồm cả khiếu nại về tính hợp pháp theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS), đối với tuyên bố chủ quyền của Bắc Kinh dựa trên cái gọi là đường 9 đoạn.
Trong khi các quốc gia đồng minh của Mỹ tại châu Á là Nhật Bản, Úc và Philippines hoan nghênh việc phái tàu tuần tra của Mỹ tại Biển Đông đầu tuần này, lănh đạo một số quốc gia phương Tây trong đó có Thủ tướng Đức Bà Merkel cũng lên tiếng ủng hộ việc giải quyết tranh chấp lănh thổ tại vùng biển thông qua Ṭa án quốc tế.
vietbf @ sưu tầm