Mỹ không thể ngồi yên trước những hành động ngày càng thể hiện sự hung hăn của Trung Quốc! Nhưng khi có những hành động ban đầu, TQ đă tỏ ra lo ngại! TQ đang lo sợ Mỹ ngày càng tỏ rơ quyết tâm cho tàu áp sát các đảo nhân tạo mà Bắc Kinh đă bồi đắp ở Trường Sa.
Giữa lúc Mỹ ngày càng khẳng định chắc chắn là sẽ cho tàu Hải quân tiến vào bên trong vùng 12 hải lư quanh các đảo nhân tạo mà Trung Quốc bồi đắp tại Trường Sa, Trung Quốc ngày 21/10 đă cho báo chí chính thức lên tiếng đe dọa Washington rằng Bắc Kinh sẽ có phản ứng "thích hợp và dứt khoát nếu Mỹ thực hiện những ǵ đă tuyên bố."
Trong một bài xă luận, Tân Hoa xă cho rằng các vụ tuần tra của Hải quân Mỹ gần các ḥn đảo mà Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền tại Biển Đông sẽ là một "sai lầm nghiêm trọng", có thể làm căng thẳng leo thang và kéo theo những "hiểu lầm nguy hiểm" giữa quân đội hai nước.
Tân Hoa xă không ngần ngại lớn tiếng cảnh cáo Mỹ rằng bất kỳ hành động tuần tra nào như vậy sẽ buộc Trung Quốc phải đối phó "một cách thích hợp và dứt khoát" v́ đó là những hành vi khiêu khích.
Theo giới phân tích, giọng điệu gay gắt của Tân Hoa xă phản ánh thái độ lo ngại của Trung Quốc trước việc Mỹ ngày càng tỏ rơ quyết tâm cho tàu áp sát các đảo nhân tạo mà Bắc Kinh đă bồi đắp ở Trường Sa.
Sau giới chức quân sự và quốc pḥng, Bộ Ngoại Giao Mỹ hôm 19/10 cũng đă xác nhận chiến dịch tiến vào bên trong khu vực 12 hải lư xung quanh các ḥn đảo nhân tạo mà Trung Quốc mới bồi đắp tại Trường Sa.
Thời gian qua, Trung Quốc tăng cường các hoạt động tranh chấp chủ quyền tại Hoàng Sa và Trường sa, tiến hành các hoạt động hiếu chiến với các bên có tranh chấp, đặc biệt là Việt Nam và Philippine tạo ra sự căng thẳng về ngoại giao và làm gia tăng phản ứng tiêu cực từ công luận.
Việc Trung Quốc không ngừng tiến hành các hoạt động khiêu khích các quốc gia láng giềng tiềm ẩn nguy cơ bất ổn và có thể gây ra thảm họa môi trường, đe dọa các nguồn tài nguyên biển, sự đa dạng sinh học biển, đồng thời tạo ra các mối đe dọa lâu dài đối với các rạn san hô đẹp vào bậc nhất thế giới tại Biển Đông.
Tất cả các nước có tuyên bố chủ quyền tại Biển Đông đều tiến hành các hoạt động tôn tạo tại các khu vực ḿnh kiểm soát. Tuy nhiên, quy mô tôn tạo và xây dựng của Trung Quốc lớn hơn rất nhi ều so với tổng diện tích tôn t ạo của các nước c̣n lại cộng lại.
Theo số liệu thống kê, Trung Quốc hiện đă bồi đắp các đá, băi ch́m thành các đảo nhân tạo nổi lên mặt nước với tổng diện tích khoảng hơn 12.000km2 và đă nạo vét khoảng 80km2 ở các vùng nước biển nông.
Mặc dù Trung Quốc khẳng định các hoạt động của tôn tạo không ảnh hưởng tới an ninh, môi trường sinh thái biển nhưng các bằng chứng khoa học chứng minh điều hoàn toàn ngược lại.