Tàu khựa luôn nhăm nhe để thao túng cường quốc Hoa Kỳ. Hiện người ta mong nên làm con nợ của Trung Quốc chứ đừng ngược lại. Cùng vietbf.com khám phá thêm.
Blankfein vốn vẫn luôn công nhận rằng cách phân bổ nguồn lực này của chính phủ Trung Quốc để thúc đẩy sự phát triển là nền tẳng cho mô h́nh kinh tế của Trung Quốc. Nhưng câu hỏi đặt ra hiện nay là liệu chính phủ có thể quản lư và vận hành nó một cách có hiệu quả hay không?
Giám đốc điều hành của Goldman Sachs, Lloyd Blankfein. photo courtesy: Chip Somodevilla/Getty
Cali Today News - Ông Lloyd Blankfein, giám đốc điều hành của Goldman Sachs - một hăng đầu tư lớn của Hoa Kỳ - vốn là một người luôn có những suy nghĩ lạc quan về Trung Quốc trong nhiều năm qua. Nhưng tại một cuộc họp được tổ chức bởi tạp chí Wall Street vào sáng ngày thứ Tư, vị giám đốc điều hành này đă thẳng thắn chỉ trích chính phủ Trung Quốc v́ đă điều khiển thị trường một cách nghiệp dư.
Blankfein cho rằng phản ứng của Trung Quốc khi thị trường sụp đổ rất vụng về và lóng ngóng khi đề cập đến sự can thiệp của chính phủ khi thị trường chứng khoán sụp đổ đến hai lần chỉ trong mùa hè này:
"Rơ ràng là họ không có nhiều kinh nghiệm khi sử dụng các công cụ thị trường."
Blankfein đă dùng những từ ngữ cay nghiệt để nói về nền kinh tế hiện tại của Trung Quốc, khác hẳn với những suy nghĩ lạc quan của ông trước đây. Điều này cho thấy cái nh́n của các nhà đầu tư vào Trung Quốc đă thay đổi như thế nào chỉ trong vài tháng qua. Các nhà đầu tư đang bắt đầu đặt ra câu hỏi về cách thức mà chính phủ Trung Quốc đang quản lư hệ thống kinh tế "có một không hai" của nó.
Trong một cuộc phỏng vấn diễn ra hồi tháng Bảy với đài Bloomberg TV, Blankfein vẫn c̣n tỏ ra rất lạc quan về t́nh h́nh của Trung Quốc khi nói rằng: "Trung Quốc là một cơ hội tuyệt vời để đầu tư." Trở lại năm 2013, khi Goldman bán cổ phần của ḿnh tại ngân hàng Trung Quốc ICBC, Blankfein cũng đă xuất hiện trên các phương tiện truyền thông với một thái độ tích cực và đầy lạc quan về tương lai của quốc gia châu Á này. Một năm sau đó, Blankfein vẫn cho rằng sự trỗi dậy của Trung Quốc mang ư nghĩa của một trật tự mới của thế giới đang được thiết lập. Nhưng vào hôm thứ Tư, sự lạc quan của Blankfein dường như đă tiêu tan. Ông thậm chí c̣n gọi nền kinh tế của Trung Quốc là vụng về trong lănh vực quản lư. Blankfein nói hôm thứ Tư:
"Trung Quốc đang tập trung vào việc tăng trưởng 10% với bất cứ giá nào."
Đối với các nhà đầu tư, đó là một mục tiêu ngoài tầm với của tương lai gần. Hầu hết các nhà phân tích của tạp chí Wall Street cho rằng mức tăng trưởng của Trung Quốc chỉ có thể dừng lại quanh mốc 6.5%. Một số khác c̣n tệ hơn khi đưa ra con số 4% hay 5%. Blankfein tiếp tục sự thất vọng của ḿnh:
"Họ sẽ cho xây dựng một nhà máy nhả đầy khói ở ngay trung tâm của một thành phố. Ở Trung Quốc, khi họ muốn vực dậy nền kinh tế của ḿnh, họ sẽ cho xây dựng 82 sân bay. Và tôi dám chắc rằng 30 trong số đó sẽ được xây dựng ở những vị trí hoàn toàn sai."
Blankfein vốn vẫn luôn công nhận rằng cách phân bổ nguồn lực này của chính phủ Trung Quốc để thúc đẩy sự phát triển là nền tẳng cho mô h́nh kinh tế của Trung Quốc. Nhưng câu hỏi đặt ra hiện nay là liệu chính phủ có thể quản lư và vận hành nó một cách có hiệu quả hay không?
Trong cuộc họp báo hôm thứ Tư, một phóng viên đă hỏi Blankfein về vai tṛ của Trung Quốc như là một chủ nợ lớn nhất của Hoa Kỳ. Blankfein trả lời rằng:
"Tôi thà để họ là chủ nợ của chúng ta c̣n hơn để chúng ta là chủ nợ của họ. Nếu là tôi, tôi sẽ chọn làm con nợ của Trung Quốc. Hăy nhớ lại cuộc khủng hoảng tài chính vừa qua của Hoa Kỳ. Trung Quốc là người phải lo lắng nhiều nhất chứ không phải là chúng ta."
Linh Lan (Theo Business Insider)