14 năm sau ngày vụ tấn công khủng bố 11/9 gây chấn động địa cầu, những vết sẹo trong quang cảnh của thành phố New York vẫn không thể xóa nḥa…
Vụ khủng bố ngày 11/9/2001 tại trung tâm thương mại*thế giới*ở Mỹ khiến 3.051 trẻ mất cha hoặc mẹ và nhà chức trách chỉ t́m thấy 291 thi thể nguyên vẹn.
Trong ṿng hai tiếng đồng hồ, cả hai ṭa tháp bị sụp đổ hoàn toàn. Và 102 phút chấn động đó đă cướp đi sinh mạng của gần 3000 người và để lại rất nhiều ảnh hưởng về sau
Đă 14 năm trôi qua, nhưng ngày 11/9 đen tối vẫn ám ảnh người Mỹ và nhân loại bởi thiệt hại về người và của quá lớn…
102 phút kinh hoàng*chấn động lịch sử nước Mỹ
Sự kiện 11.9 là một cuộc tấn công khủng bố liên hoàn diễn ra vào thứ Ba, ngày 11.9.2001. *Theo đó, một nhóm không tặc đă cướp 4 máy bay Boeing nội địa của nước Mỹ. Đầu tiên, không tặc lái hai phi cơ lao thẳng vào ṭa Tháp Đôi của Trung tâm Thương mại Thế giới tại Manhattan (New York, Mỹ), mỗi chiếc đâm vào một trong hai ṭa tháp cao nhất, cách nhau khoảng 18 phút.
Một nhóm không tặc khác lái chiếc phi cơ thứ ba đâm vào tổng hành dinh của Bộ Quốc pḥng Hoa Kỳ tại Lầu Năm Góc ở Quận Arlington, Virginia. Chiếc máy bay thứ tư rơi xuống một cánh đồng gần Shanksville thuộc Quận Somerset, Pennsylvania, sau khi hành khách trên máy bay chống cự lại nhóm không tặc này.
Trong ṿng hai tiếng đồng hồ, cả hai ṭa tháp bị sụp đổ hoàn toàn. Và 102 phút chấn động đó đă cướp đi sinh mạng của gần 3000 người và để lại rất nhiều ảnh hưởng về sau.
Nỗi đau âm ỉ cùng kí ức kinh hoàng với những người sống sót
Hơn một thập kỷ đă qua đi nhưng người dân Mỹ vẫn chưa hết bàng hoàng và nỗi đau vẫn c̣n vẹn nguyên trong ḷng họ mỗi khi nhớ về sự kiện 11/9/2001. Sau vụ khủng bố ngày 11/9, người dân Mỹ đă trải qua nhiều cung bậc cảm xúc đan xen.
“Quư bà phủ bụi” Marcy Borders, một nhân viên 28 tuổi của ngân hàng Bank of America đă may mắn thoát khỏi vụ khảm kịch đó. Tuy nhiên, trong suốt quăng thời gian sau này, cuộc sống Marcy đă thay đổi theo chiều hướng đi xuống và cô luôn bị ám ảnh về cái ngày kinh hoàng ấy. Cô phải chiến đấu với bệnh trầm cảm nặng và trở nên con nghiện cocaine. “Tôi đă không làm công việc nào trong gần 10 năm qua, và đến năm 2011 tôi đă hoàn toàn bị bấn loạn. Tôi bị ám ảnh rằng Osama Bin Laden đă lên kế hoạch để tấn công nhiều hơn. Mỗi lần tôi nh́n thấy một chiếc máy bay, tôi cảm thấy vô cùng hoảng sợ. Nếu tôi thấy một người đàn ông đứng trong một ṭa nhà, tôi bị ám ảnh rằng anh ta sẽ bắn tôi”, Marcy Borders chia sẻ với báo chí.
Mùa hè năm ngoái, Marcy được các bác sỹ thông báo mắc bệnh ung thư dạ dày và sẽ phải trải qua một đợt điều trị bằng hóa chất. Sau đó, các bác sỹ tiếp tục lên kế hoạch điều trị cho cô bằng phẫu thuật, xạ trị và hóa trị liệu trong tháng 12/2014. Và đến ngày 24/8/2015, cô đă mất. Cái chết của Marcy khiến người thân không khỏi đau ḷng và một lần nữa lại khiến họ phải hồi tưởng về ngày 11/9/2001.
Khi nhớ đến đoạn hồi ức đau thương về ngày 11/9, anh Gordon W. Felt*– thân nhân của một phi hành đoàn xấu số trên chuyến bay số 93, cũng *không khỏi bần thần. Chuyến bay số 93 cũng là một trong những máy bay bị không tặc đánh cướp. Những con người trên chuyến bay xấu số này đă can đảm buộc nó phải đâm xuống đất, thay v́ mục tiêu dự định nằm ở Washington. Và để tưởng nhớ những con người này, khu tưởng niệm quốc gia chuyến bay số 93 đă được xây dựng.
Tuần trước, ông Gordon Felt, Chủ tịch hội các gia đ́nh của chuyến bay số 93 đă trở thành một trong những người đầu tiên nh́n ngắm bên trong khu tưởng niệm. Khi bước sang qua những hiện vật c̣n sót lại của chuyến bay 93, ông Felt đă cho hay: "Khi lần đầu đặt chân đến khu tưởng niệm này, nh́n lại các di vật c̣n sót lại, tôi không có được sự b́nh an. Tôi nh́n thấy bạo lực. Tôi thấy nỗi kinh hoàng của ngày đó hiện diện khắp nơi. Nhưng giờ khi quay trở lại đây tôi đă cảm thấy an ḷng hơn rất nhiều".
Suốt 14 năm sau sự việc đau ḷng này, không chỉ có Marcy Borders hay ông Gordon W. Felt* bị ám ảnh, mà c̣n rất nhiều nỗi đau âm ỉ để lại trong ḷng những người thân, những người may mắn sống sót.