Giá dầu giảm, “điềm lành” cho kinh tế châu Á Giá dầu giảm có ảnh hưởng đến tăng trưởng GDP của VN năm 2015? [Chart] Người Mỹ tiết kiệm được bao nhiêu nhờ giá dầu giảm? Không để giá dầu giảm ảnh hưởng đến thu ngân sách 2015 OPEC nghi ngờ yếu tố đầu cơ khiến giá dầu giảm mạnh Giá dầu giảm - "Món quà" dành cho ông Obama
Giá dầu mỏ đă lao dốc mạnh trong 6 tháng vừa qua, kéo theo nhiều tác động cả tích cực và tiêu cực đối với kinh tế thế giới. Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đă gây ngạc nhiên cho thị trường khi quyết định không can thiệp vào giá dầu mà để cho cung cầu trên thị trường quyết định mức giá.
Tuy nhiên, đây không phải là lần đầu tiên giá dầu biến động mạnh như vậy. Năm 1991, cuộc chiến vùng Vịnh đă khiến giá dầu tăng vọt trong suốt 9 tháng nhưng sau đó lao dốc mạnh cho tới năm 1994. Trong bài báo được đăng tải ngày 8/3/1991, tờ The Economist đă viết về hiện tượng này. Nhân sự kiện giá dầu lao dốc, bài báo này được đăng lại để người đọc có thể so sánh quá khứ và hiện tại.
Người ta vẫn hi vọng rằng một cuộc chiến dầu mỏ sẽ loại bỏ được những xung đột giữa các nước thuộc Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC). Tuy nhiên sự thực lại không phải như vậy. Các bộ trưởng dầu mỏ tham gia cuộc họp tại Vienna hôm 11/3 chắc hẳn đă phải chịu đựng một ảo giác khó chịu. Các nhà sản xuất dầu mỏ của tổ chức này đối mặt với tất cả những vấn đề xưa cũ cùng với cả những vấn đề mới phát sinh.
Nhiều nước xuất khẩu dầu mỏ đă thu được lợi ích khá lớn từ lệnh cấm vận áp đặt lên Kuwait và Iraq. Ví dụ, Saudi Arabia kiếm thêm 24 tỷ USD trong năm 1990. Tuy nhiên, giờ đây vận đỏ ấy đă chấm dứt. Giá dầu đă giảm xuống mức dưới 20 USD/thùng và tất cả các dấu hiệu đều cho thấy giá sẽ c̣n giảm sâu hơn nữa.
Quư IV năm 1990, các nước OECD tiêu thụ 1,7 triệu thùng dầu mỗi ngày, giảm 4,5% so với cùng kỳ năm 1989. Mùa đông đă qua và lượng cầu theo mùa vụ sẽ tiếp tục giảm xuống. Trong khi đó lượng dầu tồn kho cao hơn 3% so với năm ngoái: các nhà sản xuất có khoảng 100 triệu thùng tích trữ trong các tàu chở dầu ở khắp châu Âu và Mỹ.
Dư thừa nguồn cung dầu mỏ không phải là hiện tượng mới mẻ. Tuy nhiên, sự kiện lần này đánh vào các nhà sản xuất dầu mỏ tại thời điểm họ rất cần tiền mặt. Lợi nhuận mà Saudi Arabia thu được chưa bằng một nửa so với chi phí 50 tỷ USD họ phải bỏ ra cho cuộc chiến. Kuwait sẽ phải chi hơn 50 tỷ USD để tái thiết đất nước. Tương tự, Iraq phải đối mặt với những chi phí đắt đỏ.
Trong quá khứ, sự kết hợp giữa dư thừa sản lượng và trạng thái “khát” doanh thu đă làm suy yếu kỷ luật của OPEC, khiến giá dầu giảm sâu. Lần này, có nhiều lư do để tin rằng t́nh trạng c̣n tồi tệ hơn.
Đầu tiên, các nhà sản xuất lớn của OPEC đă có thể tự lực duy tŕ ngành dầu mỏ trong suốt 6 tháng qua. Thứ hai, t́nh trạng bị tàn phá ở Kuwait và Iraq tạo nên mối bất ḥa lớn trong OPEC. Sẽ phải mất ít nhất 2 năm để Kuwait khôi phục sản lượng và không ai biết Iraq mất bao lâu. Trong khi hoạt động sản xuất của hai nước này dần hồi phục, các nhà sản xuất khác được kỳ vọng sẽ tự cắt giảm sản lượng. Tuy nhiên, họ không sẵn sàng làm điều này.
Trên thực tế, tất cả các nhà sản xuất lớn của OPEC đều nh́n nhận diễn biến ở Iraq và Kuwait là cơ hội để lật ngược thế cờ. Từ lâu nay, Venezuela vẫn cảm thấy họ bị lép vế trước các nước khác trong OPEC và hạn ngạch áp dụng cho Venezuela chưa phản ánh đúng trữ lượng của nước này. Trong khi đó Iran cũng muốn có hạn ngạch cao hơn.
Tuy nhiên, cho dù các nước khác muốn ǵ đi chăng nữa, Saudi Arabia mới là nước có thể quyết định tương lai, đặc biệt là khi không c̣n quân đội Iraq để tác động đến quốc gia này. Rơ ràng Saudi sẽ muốn sử dụng thế mạnh sở hữu 1/3 sản lượng của OPEC để khôi phục lại vị thế và khuyến khích sử dụng dầu mỏ.
Theo Infonet